Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mot so giai phap giup hoc sinh co ky nang giai bai toan bang ngon ngu lap trinh keo tha Scratch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.31 KB, 6 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thanh An, ngày 02 tháng 04 năm 2018
BÁO CÁO TÓM TẮT
NỘI DUNG, BẢN CHẤT, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp học sinh có kỹ năng giải bài tốn
bằng ngơn ngữ lập trình kéo thả Scratch trong chương trình Tin học 8
- Tên cá nhân thực hiện: Nguyễn Thị Thắm
- Thời gian đã được triển khai thực hiện từ ngày: 01/09/2018 đến ngày
01/02/2019.
1) Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Nền tin học của một quốc gia được xem là sự phát triển nếu nó đóng góp
được phần đáng kể vào nền kinh tế quốc dân và vào kho tàng tri thức chung của
thế giới. Lịch sử nhân loại đã chứng kiến những cuộc cách mạng về công nghệ
thơng tin với sự trợ giúp của máy tính và hệ thống máy tính, con người đã nâng
cao năng suất và tự động hóa ngày một hiệu quả hơn và một trong những ứng dụng
khơng thể khơng nhắc đến đó là những ứng dụng phần mềm của máy tính với nền
công nghệ thông tin hiện nay.
Để đáp ứng được các yêu cầu trên, môn Tin học đã được đưa vào giảng dạy ở
các trường phổ thơng với vai trị là mơn học chính khóa với thời lượng 2 tiết/tuần
cho tất cả các lớp ở cấp học với những Modul kiến thức khác nhau. Đặc trưng của
môn Tin học lớp 8 là kiến thức về lập trình. Ngơn ngữ lập trình dường như rất xa lạ
vì đây là kiến thức đầu tiên trong lập trình mà các em được học.
Xét ở một góc độ nào đó lập trình cũng là một mơn học khó đối với học sinh
THCS. Khó ở đây khơng phải do tính phức tạp của mơn học hay phạm vi kiến thức
quá rộng lớn mà "khó" đối với học sinh THCS ở chỗ tư duy Toán của các em
dừng lại ở mức độ Sách Giáo Khoa Toán THCS do đó kỹ năng phân tích, tổng
hợp, xây dựng thuật toán cho mỗi bài toán hay vấn đề cần lập trình chưa tốt. Các
em vẫn thụ động trong việc tiếp cận bài toán, sắp xếp tư duy, xây dựng thuật giải.



Từ thực tế trên, trong q trình dạy học tơi luôn băn khoăn trăn trở làm thế
nào nâng cao chất lượng kỹ năng lập trình cho học sinh lớp 8. Việc tiếp cận với
mơn học rất khó khăn, phải làm rất nhiều lần và thực hành rất nhiều tiết các em
mới hiểu việc nhập và xuất dữ liệu. Do đó sẽ rất khó khăn để các em hình thành kỹ
năng viết chương trình. …. Điều đó đã thúc đẩy tơi trong q trình giảng dạy phải
nghiên cứu tìm tịi Một số giải pháp giúp học sinh có kỹ năng giải bài tốn bằng
ngơn ngữ lập trình kéo thả Scratch trong chương trình Tin học 8 nhằm tạo cho học
sinh niềm hứng thú và say mê trong mơn lập trình để từ đó giúp cho các em phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen làm việc độc lập và biết
vận dụng để giải quyết các bài toán thường gặp trong thực tế;
2) Phạm vi triển khai thực hiện:
Sáng kiến trên được triển khai thực hiện đối với học sinh khối 8 trường
THCS xã Thanh An - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2018 đến tháng 02/2019
3) Mô tả sáng kiến:
Để giúp học sinh có kỹ năng giải bài tốn bằng ngơn ngữ lập trình kéo thả
Scratch tơi đã thực hiện một số giải pháp sau:
3.1.Tiến hành khảo sát để đánh giá mức độ nhận biết của học sinh.
Trước khi thực hiện các giải pháp tôi đã tiến hành khảo sát mức độ hiểu biết
và yêu thích của học sinh về phần mềm Scratch từ đó định hướng đưa ra được
phương thức học tập, phân bố lượng kiến thức đối với từng bài trong chương trình
tài liệu hướng dẫn Tin học 8.
Tiến hành khảo sát nhằm đánh giá chất lượng học sinh qua bài kiểm tra bao
gồm kiến thức lí thuyết và kĩ năng thực hành từ đó xác định được mức độ nhận
thức của từng học sinh để phân nhóm sao cho số lượng học sinh khá giỏi và học
sinh yếu kém được phân đều vào các nhóm, sao cho mỗi nhóm có ít nhất một đến
hai em học tốt kèm các bạn yếu để các em có thể hỗ trợ nhau trong quá trình học
tập, tùy thuộc và yêu cầu thực hành và khả năng nhận thức của học sinh để giáo
viên phân nhóm cho phù hợp.
3.2. Xây dựng kế hoạch bài học:



Trên cơ sở nội dung trong tài liệu hướng dẫn học Tin 8 do Bộ giáo dục và
Đào tạo ban hành, khung phân phối chương trình do Sở giáo dục và Đào tạo ban
hành, căn cứ vào thực tế nhà trường và đối tượng học sinh, tôi đã xây dựng kế
hoạch giảng dạy bằng cách phân loại các dạng bài toán và những kiến thức trọng
tâm để giúp học sinh cơ đọng được kiến thức khi giải bài tốn bằng Scratch nhưng
vẫn đảm bảo số tiết quy định.
3.3. Hướng dẫn học sinh các bước để giải bài tốn bằng ngơn ngữ lập
trình kéo thả Scratch.
Giải pháp đưa ra nhằm giúp học sinh hiểu rõ thế nào là bài toán trong tin học,
cách giải bài toán trong phần mềm Srcatch.
3.4.Tập trung rèn kỹ năng giải các dạng tốn bằng ngơn ngữ lập trình
Scratch đảm bảo tính hiệu quả phù hợp với học sinh.
1. Dạng toán chuyển động:
2. Dạng bài toán Vẽ hình:
3. Dạng tốn hội thoại:
4. Dạng tốn cảm biến:
5. Dạng tốn xử lí số.
3.5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua chủ
đề các dạng tốn:
Với 5 dạng bài tốn thường gặp ở chương trình Srcatch, mỗi dạng tốn có
những đặc điểm khác nhau nhưng đều chung nhau ở các bước "Giải bài tốn bằng
Ngơn ngữ lập trình Sractch". Tuy nhiên để học sinh có thể thực hành và vận dụng
thành thạo những kỹ năng đó thì phải thơng qua cách thức tổ chức của giáo viên
theo phương pháp dạy học nào đó để học sinh có thể tiếp cận và tự chủ tiếp nhận
kiến thức nhanh và hiệu quả nhất.
Tại trường THCS xã Thanh An tơi đã lựa chọn hình thức tổ chức cho học
sinh tìm hiểu nội dung các bài tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo vì
đây là hoạt động giáo dục, trong đó, từng cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt

động thực tiễn trong môi trường nhà trường cũng như mơi trường gia đình và xã
hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo


đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực . . ., từ đó tích lũy kinh nghiệm riêng cũng
như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
4) Kết quả, hiệu quả mang lại:
* Đối với giáo viên:
Khắc phục được một số khó khăn, vướng mắc trong q trình tổ chức các
hoạt động học tập cho học sinh; biết rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần
thiết để học tập có hiệu quả và phát triển các phẩm chất, năng lực cần thiết; điều
chỉnh các nội dung chưa phù hợp để phát huy năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của
bản thân.
Định hướng cách xây dựng chương trình cách thiết kế các chủ đề, bài dạy,
tiết dạy khoa học, phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay thông qua tổ chức
các hoạt động học tập cho học sinh ở trên lớp và ở nhà.
Thay đổi được tư duy dạy học, tìm được hướng đi mới cho các bài học, giảm áp
lực trong việc truyền thụ kiến thức, cảm thấy u nghề, gắn bó với mơn học hơn.
* Đối với học sinh:
Thay đổi quan niệm và thái độ học tập bộ môn Tin học: Hứng thú học tập,
thích tìm tịi, khám phá tìm hiểu về phần mềm để tạo ra được những trị chơi, giải
trí mang đúng nghĩa chơi mà học, học mà chơi.
Học sinh được rèn luyện kĩ năng phân loại các dạng bài toán và các bước
giải bài tốn trên máy tính bằng phần mềm Scratch và đây cũng là tiền đề vững
chắc kiến thức để các em tiếp cận với các ngôn ngữ lập trình khác.
Kết quả được kiểm chứng trước và sau khi áp dụng các giải pháp trên đối
với 85 học sinh khối 8 trường THCS xã Thanh An năm học 2017-2018 như sau:
1. Qua phiếu thăm dị thái độ, u thích mơn lập trình Scratch.

Trước khi thực hiện giải pháp


Sau khi thực hiện giải pháp

Số hs được tiếp cận Số hs yêu thích Số hs được tiếp Số hs yêu thích
và biết đến phần mơn lập trình
cận và biết đến mơn lập trình
mềm Srcatch
phần mềm Srcatch
25/85=29,4%
18/85=21,1%
2. Chất lượng qua bài kiểm tra:
Thời gian
Hoàn thành tốt
Trước khi thực hiện
25/85 =29,4%

85/85=100%

68/85=80%

Hoàn thành Chưa hoàn thành
58/85=68,2%
02/85=2,4%


Sau khi thực hiện
43/85=50,5%
42/85=49,5%
0
Kết quả trên đã chứng tỏ hiệu quả của giải pháp đã tạo cho học sinh trung

học cơ sở những kĩ năng cần thiết, nền tảng vững chắc trong q trình lập trình.
Giúp cho các em có được sự năng động, nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến của
thời đại đồng thời tạo cho thế hệ trẻ trong tương lại ngày càng nhạy bén và chuyên
nghiệp trong công việc. Xây dựng một đội ngũ thế hệ trẻ trong tương lai về kỹ
năng lập trình vững vàng và sáng tạo nhằm tạo sự phát triển nguồn nhân lực trí
thức về cơng nghệ phần mềm góp phần đưa nước nhà trở thành một nước cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa. Thế giới ngày càng hiện đại với nhiều công nghệ tiên
tiến phục vụ cho con người và cho xã hội.
5) Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
5.1. Đối với giáo viên:
Trong quá trình giải quyết vấn đề thông qua các chủ đề lớn, giáo viên chỉ ra
những sai lầm mà các em học sinh mắc phải do hiểu không rõ nội dung yêu cầu
đầu bài để các em hiểu rõ hơn về câu lệnh.
Định hướng được cách thức tổ chức lớp học, biết sắp xếp kiến thức thành
những nhiệm vụ học tập cụ thể. Phân hóa đối tượng thơng qua các nhiệm vụ giao
cho từng học sinh để các em có thể phát huy tối đa mặt mạnh của mình.
Những nội dung chưa được tìm hiểu trên lớp, giáo viên yêu cầu học sinh thực
hiện ở nhà, bố trí thời gian hợp lí để kiểm tra đánh giá, khích lệ những học sinh
làm tốt. Tạo điều kiện để học sinh được chia sẻ những bài làm tốt, những sản phẩm
hay.
5.2. Đối với học sinh:
Đề tài này mang tính thực tiễn rất cao cụ thể là: trong tiết học các em học sinh
đã chủ động để tìm tịi lại kiến thức đã học qua đó giải quyết được vấn đề do giáo
viên đặt ra.
Tích cực hóa các hoạt động của học sinh, thay đổi khơng khí lớp học. Lớp
học sôi động mà hiệu quả. Học sinh được trình bày ý kiến, được nhận xét, đánh
giá, phản biện. Qua đó các em vừa tiếp thu được kiến thức, vừa biết vận dụng kiến
thức vào thực tế.



Trước tiên tôi đang áp dụng thực tế với học sinh khối 8 tại trường THCS xã
Thanh An thấy khả quan và đạt hiệu quả trong các tiết học, vì vậy theo tơi với các
biện pháp này có thể áp dụng cho nhiều trường với nhiều giáo viên và cho nhiều
môn học khác.
6) Kiến nghị, đề xuất:
6.1. Đối với ngành giáo dục:
Để nâng cao phương pháp dạy học Tin học của giáo viên nên:
Tăng cường lượng sách tham khảo cũng như tài liệu mới về Tin học để giáo
viên có cơ sở trao đổi và mở rộng thêm kiến thức.
Cung cấp thêm tư liệu và các phương tiện để tiết dạy trở nên sinh động hơn,
giúp học sinh dễ quan sát tiếp thu bài tốt hơn.
6.2.Đối với đồng nghiệp:
Giáo viên linh hoạt khi giảng dạy đồng thời kích thích khả năng tư duy của
học sinh có biểu hiện tốt để khuyến khích động viên tinh thần những học sinh
khác, nhất là các học sinh yếu có thể học hỏi nhiều từ bạn mình.
Giáo viên cần đầu tư kĩ cho bài dạy để học sinh có thể quan sát và vận dụng
kiến thức vừa tiếp thu thì các em sẽ khắc sâu hơn.
Xây dựng nhóm học sinh nịng cốt của lớp để giúp đỡ học sinh yếu kém.
Mong rằng trong quá trình giảng dạy các đồng nghiệp cũng như bản thân tôi
sẽ tiếp tục nghiên cứu các chức năng này ứng dụng vào việc giảng dạy để hoàn
thiện hơn đề tài này và gửi đến Quý đồng nghiệp mong được góp ý.
Ý KIẾN XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh An, ngày 03 tháng 04 năm 2019
NGƯỜI BÁO CÁO




×