Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG - ĐƯỜNG SẮT - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.79 KB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH TUẦN 3 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Từ 3/10/2016 đến 7/10/2016
Tuần/thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thời điểm
3/10/2016
4/10/2016
5/10/2016
6/10/2016
7/10/2016
SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về các loại phương tiện giao thông đường bộ…
- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
- Điểm danh.
I.Mục tiêu:
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác
của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục cho
TDS
trẻ.
- Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thống mát
- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy
nhanh dần tập với nhạc
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( thổi bóng bay, khơng nhạc )
- Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 1, 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng đưa hai tay lên cao.
+Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chậm chân
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân 1(2L x 2N ): Khuỵu gối.
+ Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
- Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách khép chân.
+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh


HOẠT
ĐỘNG
HỌC


NGỒI
TRỜI

Chơi,
hoạt
động ở
các góc

-Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
 * Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
PTNT
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
Trò
Trườn theo
Xếp xen
NB và phát
DH: “đèn đỏ
chuyện về
hướng dích
kẽ
âm chữ cái â
đèn xanh
một số
dắc
Nghe hát: Tàu
Phương tiện
hỏa

giao thông
TC: Ai
đường sắt
nhanh hơn
 Trò chơi: - Trò chuyện  Trò chơi: - Trò chuyện về  Trị chơi:
Đồn tàu
về PTGT
Đồn tàu PTGT đường
Đồn tàu
hỏa
đường sắt .
hỏa
sắt .
hỏa
 Trò chơi
- Chơi vận
 Trò chơi
- Chơi vận
 Trò chơi
vận động: động : Chim
vận động: động : Chim sẻ
vận động:
Tàu hỏa
sẻ và ô tô.
Tàu hỏa
và ô tô.
Tàu hỏa
 Chơi tự do - Chơi tự do
Chơi tự
- Chơi tự do

 Chơi tự do
do
- Góc xây dựng : Xây nhà ga
- Góc bán hàng: Bán thức uống
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu các PTGT
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ biết phới hợp hành động chơi trong nhóm,
- Phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong khi chơi.
Rèn kỹ năng học và bắt chước các hoạt động của người lớn để đưa vào trò
chơi.
- Giáo dục trẻ cách xưng hô và ứng xử trong giao tiếp. Thực hiện đúng luật chơi
và qui định của tập thể.
II/CHUẨN BỊ :
- Góc xây dựng: Bộ đồ chơi xây dựng, cây, hoa, ..
- Góc bán hàng: Một số loại nước uống, tiền… Bán thức uống cạnh nhà ga
- Góc phân vai: giấy làm tiền, vé tàu..
- Góc âm nhạc: Hoa múa, phách gõ, xắc xơ.
- Góc nghệ thuật: màu sáp, tranh rỗng, giấy A4….
- Địa điểm:trong lớp.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
- Cô cùng cả lớp hát bài mời bạn lên tàu hỏa
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Các con vừa hát gì?
- Tàu hỏa cịn gọi là tàu gì?
- Bài hát nói về điều gì ?
- Lên tàu hỏa mà khơng cần phải làm gì?



Chơi,

- Không cần mua vé vẫn lên tàu được. Nhưng, hôm nay cô cho các con chơi
bán vé tàu và có vé thì mới được lên tàu hỏa nhé.
- Vậy bạn nào kể cho cô cho cô nghe hôm nay chủ đề giao thơng mình có
những góc chơi gì nào?(góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc
sách)
Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
- Các con xem hôm nay cơ chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè?
*Góc xây dựng: Xây nhà ga
- Ḿn xây dựng được ta cần những ai?
- Công việc của mỗi người làm gì?
- Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau?
- Khi xây xong các bạn trang trí gì?
*Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Người bán phải làm gì khi có khách đến?
- Cịn người mua ḿn mua hàng phải làm gì?
- Khi mua hàng xong phải làm gì và nói gì?
*Góc phân vai: Bán vé tàu hỏa
- Ở góc này cần những ai?
- Cơng việc của mỗi người như thế nào?
- Khi đi học, đi chơi thì các con đi bằng gì?
- Khi ngồi trên xe thì phải như thế nào?
- Giáo dục cháu khi tham gia các PTGT con phải nhắc nhở người thân chấp hành
tốt luật giao thơng nhé các con.
*Góc âm nhạc: Hát về chủ đề
- Cơ có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài hát về
chủ đề giao thơng.
- MC làm cơng việc gì?

- Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao?
- Còn khán giả thì làm gì?
* Góc nghệ thuật: con sẽ vẽ, tô tàu hỏa
- Các bộ phận của tàu hỏa như thế nào?gồm có gì?
- Vẽ bằng nét gì?
- Con cầm bút vẽ, tô màu như thế nào?
- Con sẽ tô màu gì? Ngồi tơ như thế nào?
* Hoạt động 3: Q Trình chơi
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi và phân công vai chơi cho nhau.
- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi.
- Cơ quan sát tạo tình h́ng cho trẻ chơi hứng thú.
- Cô gợi ý cho trẻ liên kết các góc chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cơ tập trung trẻ tham quan các góc chơi.
- Cơ nhận xét giáo dục từng góc chơi.
- Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi
- Tập một
- Tập một
- Tập một
- Tập một số
- Tập một


số động
động tác sau
số động
tác sau
khi ngủ dậy.
tác sau khi
khi ngủ

- PTTM
ngủ dậy.
dậy.
Tô màu tàu
- Rèn xếp
Rèn bài
hỏa (M)
quần áo,
(chăn
hát đèn
nệm...)
xanh đèn
đỏ
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
 Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thông.
 Thể dục sáng
 Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTNT (KPXH)
HOẠT ĐỘNG HỌC
TRỊ CHUYỆN VỀ MƠT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm chính của tàu lửa: nhiều bánh, nhiều toa ... chở người, chở
hàng; đi trên đường ray - đường sắt và người điều khiển con tàu được gọi là lái tàu.
- Phát triển các giác quan cho trẻ.

- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu khơng thị tay ra ngồi, khi tàu dừng hẳn mới được x́ng...
* Lồng ghéo chun đề: An tồn giao thơng
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc: Bài ca chiếc xe lửa, đồn tàu nhỏ xíu.
Hình ảnh: một số phương tiện giao thông, nhà ga.
Máy hát, bài thơ…
- Địa điểm : Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
TT
Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1
Hoạt động
- Các con ơi bạn! Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con đi du lịch
ở Sa Pa, theo các con mình sẽ đi bằng phương tiện gì đây?
1: ổn định (Trẻ nêu ý kiến).
gt
- Vì sao con lại chọn phương tiện đó?
- Có rất nhiều phương tiện nhưng hôm nay cô muốn cho các
bạn lớp mình đi du lịch bằng tàu hỏa. Thế chúng mình phải
đón tàu ở đâu đây? (Ở nhà ga)
Cơ và trẻ cùng hát "đồn tàu nhỏ xíu".
hoạt
động
theo ý
thích
(hoạt
động
chiều)


số động
tác sau khi
ngủ dậy.
- Rèn kỹ
năng tô
màu tranh

số động
tác sau khi
ngủ dậy.
- PTNN
Truyện “
Chiếc đầu
máy xe lửa tốt
bụng”


2

3

Hoạt
- Khám phá nhà ga
động 2:
- Tới nơi rồi...
Quan sát và - Cơ cùng trẻ đứng xung quanh mơ hình nhà ga (nhà ga có tàu hỏa,
đàm thoại
đường ray).
- Các con thử nhìn xem, các con thấy gì vậy? Thế các con nhìn vào
đâu mà biết ngay đó là tàu hỏa? (Có đầu tàu và nhiều toa tàu).

- Đầu tàu để làm gì vậy? (Để người lái tàu ngồi và điều khiển đồn
tàu).
- Chúng mình cùng đếm sớ toa tàu của đồn tàu nhé, cơ cho trẻ dếm
theo cơ sớ toa tàu.
- À! Đã có đầu tàu, toa tàu rồi nhưng sao con tàu này vẫn đứng im
chẳng chịu chạy gì hết vậy? Cịn thiếu gì nữa?
- Bây giờ, cơ khơng thích cho tàu hỏa chạy trên đường ray nữa, cơ
cho nó chạy trên đường thử xem nha! Theo các con thì liệu tàu
hỏa có chạy được trên đường khơng?
- Cô cho tàu chạy trên đường - không chạy được.
- Sao tàu hỏa lại không chạy được trên đường nhỉ? (Vì tàu hỏa phải
chạy trên đường ray).
- Vì tàu lửa có nhiều toa, nhiều bánh chở được rất nhiều hàng,
nhiều người nên khi chạy nó phải chạy trên đường sắt - đường ray
và chỉ có trên con đường đó nó mới chạy được.
- Bây giờ, các con thử quan sát xem cơ nói có đúng khơng nhé!
(cho trẻ quan sát tàu chạy).
- Khi tàu chạy kêu như thế nào? Còi tàu kêu thế nào?
- Bạn nào có thể bắt chước tiếng cịi tàu xem nào?
- Cơ làm phát thanh viên: "Đã đến giờ tàu chuyển bánh, đề nghị quý
khách mau chóng lên tàu, để đồn tàu chuyển bánh được an tồn).
Hoạt
động 3:
Trị chơi

*Trị chơi: Lên tàu
- Các con ơi! Tàu sắp chạy rồi, trước khi lên tàu mình phải có gì
mới lên tàu được? (Vé tàu).
- Cơ đã mua vé cho các con rồi đây. Các con tìm và ngồi đúng theo
sớ ghế của mình nhé!

- Cơ và trẻ hát "Đồn tàu nhỏ xíu".
- Khi tàu về ga phải để tàu dừng hẳng mới được xuống...
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi cháu 1 vé tàu có các ký hiệu: chữ số


1,2 ,o ,ơ,ơ cháu vừa đi vừa trị chuyện, khi có hiệu lệnh “Tàu rời
ga” thì cháu nào có vé tàu sẽ dán vào đúng toa tàu có ký hiệu
giớng mình, cháu nào gắn sai thì khơng được lên tàu.
- Luật chơi: Cháu phải nói đúng ký hiệu vé tàu của mình và gắn
đúng vào toa tàu thì mới được lên tàu.
Cơ cho trẻ về nhóm:
- Cơ tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần.
*Trò chơi: Ai nhanh tay hơn
- Cách chơi: Cơ phát cho cháu nhóm 1 tranh lơ tơ các PTGT , cho
cháu dán đúng vào nơi hoạt động của ptgt mình. Cịn nhóm 2 thì dán
tàu lửa.
- Nhóm 1: Gắn các PTGT đúng nơi hoạt động của chúng.
Nhóm 2: Dán tàu lửa.
- Sau thơi gian là 1 bài hát, nhóm nào thực hiện xong trước thì được
khen. nhóm nào gắn sai bị phạt chèo thuyền cả nhóm
- Cơ tiến hành cho cháu chơi và nhận xét sau khi chơi.
 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi: Đồn tàu hỏa
- Trò chơi vận động: Tàu hỏa
- Chơi tự do
I. Mục Tiêu:
- Thay đổi trang thái hoạt động của trẻ khi ra sân, trẻ biết cách chơi và luật chơi các
trò chơi
- Rèn sự khéo léo của trẻ
- Phát triển vận động cho trẻ khi chơi trò chơi. Giáo dục trẻ chơi biết đoàn kết, vệ sinh

trong khi chơi
II. Chuần bị:
- Môi trường sạch sẽ.
- Mỗi cháu một túi cát một vòng tròn
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngoài sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng
hàng và khơng xơ đẩy bạn.
- Khi đi cho trẻ đọc các bài : “khuyên bạn”.
2. Hoạt động 2: Trị chơi “Đồn tàu hỏa”
- Cơ nói cách chơi luật chơi ( sách TT trị chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 52)
- Cho cháu chơi 3-4 lần
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Tàu hỏa.
- Cơ nói cách chơi luật chơi ( sách TT trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 53)
- Cô cho cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét


4. Hoạt động 4: chơi tự do
- Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về
lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC :
- Góc xây dựng : Xây nhà ga
- Góc bán hàng: Bán thức uống
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu các PTGT
- Vệ sinh
- Ăn

- Ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn kỹ năng tô màu tranh
* Ổn đinh: cho cháu hát “ mời bạn lên tàu hỏa”
- Giáo dục cháu lên tàu phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch và xả rác trên tàu và
dưới đường, đợi tàu dừng hẵn rồi mới bước xuống, không ném đất đá vào tàu xe đang
chạy, không được chơi đùa gần đường ga, đường bộ...
- Cô giới thiệu tranh tàu hỏa
- Hôm nay cô cho các con tô màu tàu hỏa nhé
- Con sẽ tô màu gì? Tơ như thế nào co tàu hỏa
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng cầm bút ngồi tô.
- Cho trẻ tơ
- Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ra ngồi
- Nhận xét sản phẩm
 Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ
………………………….
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thông.
 Thể dục sáng
 Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTTC
HOẠT ĐỘNG HỌC
TRƯỜN THEO HƯỚNG DÍCH DẮC
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1



I . MỤC TIÊU:
- Trẻ biết trườn theo hướng dích dắc và khơng làm chạm vào vật dích dắc.
- Luyện kỹ năng “ trườn”. Phát triển vận động và sự khéo léo khi trườn trên đường
dích dắc, rèn sức mạnh và sự khéo léo,
- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. Trẻ mạnh dạn và tự tin trong
vận động.
II . CHUẨN BỊ:
 Sàn sạch sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ
 Vạch chuẩn và 3 -4 vật đặt dích dắc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Cho tập hợp thành 3 hàng dọc hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu
Khởi động
- Cho trẻ di chuyển theo vịng trịn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à chạy
chậm, chạy nhanh à 3 hàng ngang để tập BTPTC
2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung
Trọng động Nhấn mạnh động tác chân
- Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau.
+ Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2l x2n ): Đứng cúi người tay chạm chân.
+Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chạm chân
+ Lần 2: thực hiện như lần1

- Động tác chân 1(4l x 2n ): Khuỵu gối.
+ Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
- Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tách khép chân.
+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
* Vận động cơ bản: Đi theo hướng dích dắc
- Hơm nay cơ sẽ cho các con thực hiện vận động “ trườn theo hướng
dích dắc” để đi đúng kỹ thuật các con chú ý xem cô làm mẫu nhé!
Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu khơng phân tích
Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Cơ nằm trước vạch chuẩn của con đường dích dắc hai
tay chớng x́ng sàn.
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của cô, con bắt đầu trườn theo


đường dích dắc, 3-4 vật dích dắc. Khi trườn con phối hợp tay
nọ chân kia và con chú ý quan sát phía trước khơng chạm vào
vật dích dắc. Xong rồi con đứng lên đi nhẹ nhàng vịng về
ći hàng để bạn lên thực hiện.
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Cơ nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt. Mỗi lần 1 cháu thực hiện
- Cô theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Nhắc trẻ không chạm vào vật dích dắc
- Cơ nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.

* TCVĐ: Trò chơi: “cảnh sát”. (trẻ nhắc lại)
- Cách chơi: Cô làm cảnh sát giao thông, chia trẻ thành 3 nhóm đèn
( xanh, đỏ, vàng) đứng ở 3 góc khác nhau, cho trẻ đi tự do trong lớp,
khi thấy cô đưa tay khoanh trịn trước ngực thì các cháu của từng
nhóm xếp thành vịng trịn, nếu thấy cơ đưa tay ngang thì các cháu
của từng nhóm xếp thành hàng ngang, nếu cơ giơ tay lên cao thì các
cháu của từng nhóm xếp thành hàng dọc.
- Luật chơi: nhóm nào xếp chậm hoặc xếp khơng đúng thì bị phạt.
-Cho trẻ chơi 1 vài lần. (trẻ chơi)
-Cô quan sát nhận xét.
-Các con vừa chơi gì?
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét
3 Hoạt động 3 -Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút. giúp cơ thể trở về trạng thái
Hồi tĩnh
bình thường.

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về PTGT đường sắt .
- Chơi vận động : Chim sẻ và ô tô.
- Chơi tự do
I/ MỤC TIÊU :
- Trẻ biết tác dụng, nơi hoạt động tàu hỏa, biết 1 số qui định khi gặp các biển chỉ dẫn trên
đường, biết cách chơi và luật chơi “Ơ tơ và chim sẻ”
- Tham gia hứng thú rèn luyện phản xạ nhanh .
- Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật giao thông
* Lồng ghép chuyên đề ATGT và bảo vệ môi trường
II/CHUẨN BỊ :
- Đồ chơi ngồi trời bóng vịng cầu trượt …
- Mỗi trẻ có 1 băng giấy có màu sắc khác nhau

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Cô tập chung cháu lại và gọi hỏi trẻ và chọn địa điểm để trò chuyện,
- Hát bài: “Đồn tàu nhỏ xíu” cà nới đi nhau thành vòng tròn
- Cho cháu ngồi thành vòng tròn.


- Cơ vừa cho các bạn hát bài gì?
- Trong bài hát có nhắc đến phương tiện giao thơng nào vậy các con?
- Tàu hỏa cịn gọi là gì?
- Tàu hỏa chạy ở đâu?
- Ḿn lên tàu hỏa cần có gì? ( vé tàu)
- Nơi nào để tàu ghé và chúng ta có thể lên x́ng tàu? ( dạ nhà ga)
- Khi tàu chạy qua chúng ta cần phải làm gì? ( Đứng xa đường sắt, khơng ném đất đá vào
tàu…)
- Khi gặp biển giao nhau với đường sắt con phải chú ý nơi đó có tàu hỏa chạy qua và chúng
ta khơng nên tụ tập, chơi đùa nơi đó nhé các con
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động chim sẻ và ơ tơ.
- Cơ nói cách chơi luật chơi ( sách TT trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 52)
- Cô cho cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Hết giờ cô tập trung trẻ lại vệ sinh, xếp hàng, điểm danh rồi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC :
- Góc xây dựng : Xây nhà ga
- Góc bán hàng: Bán thức uống
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thông
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu các PTGT
- Vệ sinh
- Ăn

- Ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTNN (VH)
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHIẾC ĐẦU MÁY XE LỬA TỐT BỤNG
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I. Mục Tiêu:
- Trẻ biết tên truyện “chiếc đầu máy xe lửa tốt bụng”, kể được các nhân vật trong truyện.
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện.
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động học. Giáo dục trẻ biết giúp đỡ những người xung
quanh khi họ đang gặp khó khăn và cần sự giúp đỡ.
* Lồng ghép chuyên đề ATGT
II. Chuẩn bị:


- Hình ảnh minh hoa câu chuyện, máy tính
- tranh lô tô : búp bê, gấu bông, bánh kẹo, hươu cao cổ, và đầu xe lửa , hồ, khăn.
III. Tổ chức hoạt động:
TT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
1
Hoạt động 1: -Cô cho cháu hát: “Đi xe lửa”.
Ổn định và
- Các con vừa hát bài gì?
gây hứng thú: - Xe lửa chở mọi người đi đâu vậy?

-Ngoài chở người, xe lửa cịn chở gì nữa khơng nào?
Các con Có biết câu chuyện nào kể về chiếc xe lửa không?
Hôm nay cô sẽ kể cho c/c nghe một câu chuyện về chiếc xe
lửa có tên là “ Chiếc đầu máy xe lửa tốt bụng, các con hãy
chú ý nghe xem chiếc xe lửa này có đặc điểm gì nữa nhé.
2
Hoạt động 2: - Cô giới thiệu về câu chuyện.
Truyền thụ tác - Cô kể diễn cảm lần 1: kết hợp điệu bộ cử chỉ.
phẩm:
- Giảng nội dung: Câu chuyện kể về 1 chiếc xe lửa chở đồ
chơi, bánh kẹo..đi tặng cho các bạn nhỏ thì xe bị hư rồi
có nhiều chiếc xe lửa khác đi qua nhưng không giúp đỡ
cho xe bạn, và ći cùng có bạn xe lửa màu xanh kéo xe
bạn xe hư qua núi.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cô kể lần 2 : Kết hợp minh hoạ.
Kết hợp xem trên máy tính.
- Chiếc đầu máy xe lửa chở những đồ dùng gì ?Cho ai?
 Đàm thoại, giảng nội dung, từ khó, trích dẫn giúp trẻ hiểu
tác phẩm:
*“Từ đầu..kem và đủ loại bánh kẹo”
-> Nói về chiếc đầu máy xe lửa chở 4 toa tàu chở đồ chơi và
bánh kẹo cho các em nhỏ.
- Chiếc đầu máy xe lửa chở theo bao nhiêu toa tàu?
- Xe lửa là PTGT đường nào?
- Toa tàu thứ nhất chở gì?
- Toa tàu thứ hai chở gì?
- Toa tàu thứ ba chở gì?
- Toa thứ tư chở gì?

Từ khó: Hỏng: hư
Xe lửa: cịn gọi là tàu hỏa.
* “Tiếp… khơng thể được”
-> chiếc đầu máy xe lửa đang chạy thì bị hỏng và nhờ sự
giúp đỡ của các xe lửa đi qua nhưng đều bị từ chới.
*đoạn cịn lại”: chiếc đầu máy xe lửa màu xanh đã giúp đỡ
cho chiếc đầu máy xe lửa bị hư.
* Từ khó: Thất vọng : là thể hiện khơng cịn niềm tin


3






- Chiếc đầu máy đã bị làm sao?
-Chiếc đầu máy đã nhờ mấy chiếc đầu máy giúp đỡ ?
-Những đầu máy đó trả lời như thế nào?
-Ći cùng chiếc đầu máy nào đã chịu kéo giúp?
Cơ kể lần 3: Tóm tắt lại câu chuyện
Qua câu chuyện các con phải biết giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3:
Trị chơi: Ai Nhanh hơn.
Trò chơi củng Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử ra khoảng 4 bạn chơi.
cớ
Khi nghe hiệu lệnh xuất phát thì từng trẻ trong mỗi đội sẽ
chọn một nhân vật và gắn đúng vào thứ tự của toa theo nội

dung câu chuyện( Ví dụ: Toa 1 chở gấu bông và hươu cao
cổ). Chọn biểu tượng màu cho toa tàu đã giúp đỡ xe lửa
chở đồ chơi. Kết thúc lượt chơi, đội nào chọn và xếp đúng
là thắng cuộc.
* Kết thúc: Các con hãy nối đuôi nhau mình cùng làm
chiếc xe lửa thật dài nhé.
- Cháu nới đuôi nhau và cùng hát: “ Mời bạn lên tàu hỏa”
- Cho cháu về góc chơi.
 Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi
Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thông.
Thể dục sáng
Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTNT (Toán)
HOẠT ĐỘNG HỌC
XẾP XEN KẼ
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu

I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết quy tắc xếp đơn giản( xen kẽ) của 2 đối tượng. Nhận biết được một sớ trị
chơi được xếp theo quy tắc xen kẽ.
- Trẻ có kỹ năng xếp theo các quy tắc đơn giản. Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định
thơng qua các trị chơi.
- Giáo dục trẻ biết chăm phát biểu, hào hứng tham gia vào các hoạt động.
* Lồng ghép chuyên đề ATGT, phòng tránh 1 sớ nguy cơ khơng an tồn, vệ sinh mơi

trường
II/ CHUẨN BỊ


- Chiếc bánh kem có trang trí theo qui tắc xếp xen kẽ 1-1
- Các quả bóng đỏ và xanh
- Các ngọn nến đỏ và vàng…
III/ Tổ chức hoạt động:
TT Cấu Trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ múa hát bài “mời bạn lên tàu hỏa ”. Cơ trị
Ổn định gây
chuyện với trẻ về chủ đề.
hứng thú:
- Các con vừa hát bài gì?
- Trước khi lên tàu chúng ta cần có gì?
- Giáo dục cháu lên xuống tàu cẩn thận, không đùa nghịch
hay xả rác…
- Cô mang tới 1 chiếc tàu hỏa và các toa tàu của chiếc tàu
hỏa được trang trí rất hay, các con chú ý xem bài học thú
vị gì qua chiếc tàu hỏa nhé!
2
Hoạt động 2: * Nhận biết quy tắc xếp xen kẽ 1-1
- Các con hãy chiếc tàu hỏa nhé.
- Các con thấy chiếc tàu hỏa được trang trí như thế nào?
- Các con hãy nhìn xem các toa tàu được trang trí như thế
nào? ( 1 toa xanh 1 toa đỏ, 1 toa xanh 1 toa đỏ..)
- Cô chỉ vào từng cái toa tàu ...đố các con biết tiếp theo sẽ

toa màu gì nữa ?
- Các toa tàu được sắp xếp một toa màu xanh, 1 toa màu đỏ,
1 toa màu xanh, 1 toa màu đỏ....Cách sắp xếp như vậy gọi
là cách xếp theo quy tắc xen kẽ 1 – 1 đấy các con ạ!
- Cô cho trẻ nhắc lại xếp theo quy tắc xen kẽ 1 – 1
- Và những vị khách cũng phải ngồi theo cách sắp xếp
giớng như vậy.
- Đây là những chiếc vé tàu có màu xanh và màu đỏ. Những
vị khách có vé màu đỏ sẽ vào ngồi ở toa tàu màu đỏ,
những vị khách có vé tàu màu xanh sẽ ngồi vào toa tàu
màu xanh.
- Bây giờ chúng ta hãy giúp các vị khách ngồi đúng toa tàu
nhé các con.
- Cô xếp vé tàu màu xanh đến 1 vé tàu màu đỏ theo hàng
ngang sau đó cơ hỏi trẻ bây giờ đến vé màu gì?
- Cơ hỏi trẻ và nhờ 1 trẻ lên xếp xen kẽ vào cho đúng
- Cô và các bạn quan sát xem đúng không để cô bổ sung
- Sau đó gọi 1 trẻ khác lên xếp tiếp 1 vé tàu nữa sau cho xen
kẽ 1 xanh, 1 đỏ, 1 xanh, 1 đỏ…
- Cho trẻ làm theo cô mỗi lần xếp cô hỏi lại trẻ cách sắp
xếp, cho trẻ nhận xét cách xếp của bạn.
- Khi xếp xong cô cho trẻ nêu lại cách sắp xếp.
3

Hoạt động 3

* Trò chơi: Chung sức


Trị chơi:


- Cách chơi: Cơ cho trẻ chia làm 2 đội, xếp hàng dọc khi nghe
tiếng nhạc nổi lên, bạn đầu hàng sẽ đi dích dắc qua các vật
nhiệm vụ là 1 dán các mẫu giấy màu vàng,(hoặc xanh) vào
toa tàu hỏa cô đã chuẩn bị theo quy tắc xếp xen kẽ bất kỳ (1
vàng 1 xanh hay 1 xanh 1 vàng đều được). Thời gian được
tính bằng một bản nhạc. Hết nhạc đội nào dán đúng theo qui
tắc xen kẽ và nhiều thì chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi lần chỉ được dán 1 miếng màu và cháu phải đi
dích dắc.
- Cơ cho trẻ chơi 2 lần ( nếu cịn thời gian). Cô kiểm tra kết
quả động viên trẻ,
* Tô màu xen kẽ
- Cô phát cho mỗi cháu 1 tranh rỗng có sắp xếp theo quy tắc
xen kẽ nhưng chưa tô màu
- Cô yêu cầu cháu tô màu xen kẽ như vừa học: vàng-xanhvàng-xanh..
- Nhắc trẻ tư thế cầm bút tô màu…
- Đọc bài thơ “ khuyên bạn”, kết thúc tiết học.
 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi: Đồn tàu hỏa
- Trò chơi vận động: Tàu hỏa
- Chơi tự do
I. Mục Tiêu:
- Thay đổi trang thái hoạt động của trẻ khi ra sân, trẻ biết cách chơi và luật chơi các
trò chơi
- Rèn sự khéo léo của trẻ
- Phát triển vận động cho trẻ khi chơi trò chơi. Giáo dục trẻ chơi biết đoàn kết, vệ sinh
trong khi chơi
II. Chuần bị:
- Môi trường sạch sẽ.

- Mỗi cháu một túi cát một vòng tròn
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngoài sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng
hàng và khơng xơ đẩy bạn.
- Khi đi cho trẻ đọc các bài : “khun bạn”.
2. Hoạt động 2: Trị chơi “Đồn tàu hỏa”
- Cơ nói cách chơi luật chơi ( sách TT trị chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 52)
- Cho cháu chơi 3-4 lần
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Tàu hỏa.
- Cơ nói cách chơi luật chơi ( sách TT trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 53)
- Cô cho cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét
4. Hoạt động 4: chơi tự do


- Cơ theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ sớ rồi đi về
lớp
 HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng : Xây nhà ga
- Góc bán hàng: Bán thức uống
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu các PTGT
- Vệ sinh
- Ăn
- Ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.

- Rèn hát” Đèn đỏ đèn xanh”
- Ổn đinh: Cho cháu xúm xích quanh cơ
- Chơi trị chơi: đèn giao thơng
- Con vừa chơi trị gì?
- Đèn giao thơng có ở đâu?
- Đèn giao thơng có mấy màu?
- Con hãy nêu qui định của từng màu nhé
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông.
- Cô bắt nhịp trẻ hát “ Đèn đỏ đèn xanh
- Lớp hát 2-3 lần
- Luân phiên nhóm, tổ, 2-3 cá nhân hát
- Nhận xét tuyên dương
Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thông.
 Thể dục sáng
 Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ Đề: GIAOTHÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTNN (CC)
HOẠT ĐỘNG HỌC
NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI Â
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. MỤC TIÊU



- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái â nhận biết âm trong từ chọn vẹn.
- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái â, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn luyện khả năng
nhanh nhẹn qua trị chơi.
- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.
- Lồng ghép chuyên đề ATGT
II. CHUẨN BỊ
 Thẻ chữ cái â cho cô và trẻ
 Lơ tơ có chứa chữ cái â
 Bài thơ “khun bạn ” chữ to, bút dạ, vòng.
 Bài thơ : que chỉ, trớng lắc
 Máy tính với các chữ cái ă in thường, ă viết thường, ă in hoa.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

TT
1

Cấu trúc
Hoạt động
1:ổn định,
gây hứng
thú

2

Hoạt động
2: Làm
quen chữ
cái â

Hoạt động cô và trẻ

* Cô và trẻ cùng hát bài “đồn tàu nhỏ xíu”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến phương tiện giao thơng nào vậy các con?
- Tàu hỏa chạy ở đâu các con? ( trên đường ray )
- Tàu hỏa còn gọi là gì?
- Tàu hỏa thuộc PTGT đường gì?
- Tàu hỏa là PTGT dùng để làm gì? (chở người, chở hàng hóa).
- Các bạn ơi! Khi ngồi trên phương tiện giao thông các bạn phải
làm thế nào? (ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn khơng thị chân thị
tay ra ngồi, khơng xả rác nhé các bạn và không ném đất đá, không
chơi quanh nơi tàu hỏa cũng như các pTGT khác chạy qua nhé các
con!).
- Tiết chữ cái hôm nay cô dạy con nhận biết và phát âm chữ cái
mới con chú ý xem đó là chữ gì nhé!
- Cơ viết 8 câu thơ cuối trong bài thơ “khuyên bạn” lên giấy A4
“Nếu bạn có thấy
Khi tàu chạy qua
Xin hãy tránh xa”
“Khơng ném đất đá
Thấy có người phá
Thì hãy báo ngay
Giao thơng hằng ngày
Thực hàng cho tốt”
- Cô đố các con những câu thơ trên có trong bài thơ nào mà cơ
đã cho các con làm quen? ( Dạ bài thơ khuyên bạn)
- Cô cùng trẻ trẻ đọc 8 câu thơ trên.
- Các con học được điều gì qua những câu thơ trên?
- Bạn nào tìm cho cơ chữ cái nào có màu sắc khơng giớng các
chữ cái cịn lại?
- Trẻ tìm chữ khác màu có trong bài ca thơ.

- Cơ giới thiệu chữ cái “â” cho trẻ


- Cô phát âm mẫu 1 lần
- Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm â)
- Giới thiệu chữ “â” in thường, “â” viết thường, “â” in hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “â”
Chữ “â” có 2 nét và 1 dấu: Một nét cong tròn và 1 nét sổ thẳng
bên phải nét cong trịn và 1 dấu mũ xi trên đầu.
3
Hoạt động Trị chơi 1: “về đúng tàu”
3 :Kết thúc - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát các bài hát trong chủ đề, mỗi trẻ
cầm 1 thẻ chữ cái trên tay, khi nghe hiệu lệnh trẻ phải chạy
nhanh về tàu hỏa có chữ cái giống chữ cái trẻ cầm trên tay.
- Luật chơi: cháu phải chạy nhanh về đúng toa tàu sau khi có
hiệu lênh, nếu sai cháu bị phạt nhảy lị cị
- Cho trẻ chơi 3-4 lần tùy hứng thú.
- Cơ nhận xát cháu chơi.
- Cô cho lớp hát bài “ mời bạn lên tàu hỏa ” về đội hình chữ u.
- Cơ thấy các con chơi trị chơi rất giỏi cơ sẽ thưởng cho các con
chơi thêm một trị chơi “ vòng quay kỳ diệu”
 Trò chơi 2: “ vòng quay kỳ diệu”
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Luật chơi : cháu phải phát âm đúng và rõ chữ cái mà mũi tên chỉ
vào nếu đọc sai thì phải nhảy lị cị quanh các bạn 1 vịng và nhắc
lại tên chữ cái đó
- Cách chơi: Cơ mở màn hình máy tính có vịng quay và các chữ
cái đã học, sau đó nhấp chuột, khi mũi tên chỉ vào chữ cái nào thì
cháu đọc to rõ chữ cái đó. Cháu nào đọc giơ tay lên trước và đọc
đúng được khen.

- Cô cho cháu 2-3 lần.
- Vừa đi vừa hát “ đường em đi” và về góc chơi
 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về thời tiết .
- Chơi vận động : Chim sẻ và ô tô.
- Chơi tự do
I/ MỤC TIÊU :
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô về thời tiết, biết cách chơi và luật chơi “Ơ tơ và chim sẻ”
- Tham gia hứng thú rèn luyện phản xạ nhanh .
- Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật giao thông
* Lồng ghép chuyên đề ATGT và bảo vệ môi trường
II/CHUẨN BỊ :
- Đồ chơi ngồi trời bóng vịng cầu trượt …
- Mỗi trẻ có 1 băng giấy có màu sắc khác nhau
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Cô tập chung cháu lại và gọi hỏi trẻ và chọn địa điểm để trò chuyện,
- Hát bài: “Đồn tàu nhỏ xíu” cà nới đi nhau thành vòng tròn
- Cho cháu ngồi thành vòng tròn.


- Cơ vừa cho các bạn hát bài gì?
- Trong bài hát có nhắc đến phương tiện giao thơng nào vậy các con?
- Tàu hỏa cịn gọi là gì? Tàu hỏa chạy ở đâu?
Hôm nay các con ra sân thấy thời tiết như thế nào?
- Con nhận biết được dấu hiệu như thế nào khi trời sắp mưa con?
- Khi trời sắp mưa con thường làm gì?
- Con chuẩn bị đồ dùng cá nhân gì khi đi ra ngồi lúc trời sắp mưa hay đang mưa?
- Khi mưa bão con có nên đứng dưới góc cây hay khơng? Vì sao?
- Giáo dục cháu biết giúp cha mẹ lấy đồ phơi ngoài nắng đem vào nhà trước khi trời mưa,
biết chuẩn bị áo mưa, ô, dù khi đi mưa, và không nên nấp dưới gớc cây lúc trời gió going vì

cây sẽ đỗ ngã.. sắm chớp đánh vào…
* Hoạt động 2: Trị chơi vận động chim sẻ và ơ tơ.
- Cơ nói cách chơi luật chơi ( sách TT trị chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 52)
- Cô cho cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Hết giờ cô tập trung trẻ lại vệ sinh, xếp hàng, điểm danh rồi vào lớp
 HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng : Xây nhà ga
- Góc bán hàng: Bán thức uống
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu các PTGT
- Vệ sinh
- Ăn
- Ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTTM (TH)
HOẠT ĐỘNG HỌC
TÔ MÀU TÀU HỎA ( mẫu)
Thời gian thực hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết miêu tả những hiểu biết của mình về tàu hỏa, tàu có nhiều bánh, chạy trên
đường ray( đường sắt)
- Trẻ biết sử dụng màu hợp lý.
- Trẻ biết chấp hành các luật ATGT. Trẻ tích cực hoạt động có sáng tạo

* Lồng ghép chuyên đề : ATGT
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh tơ mẫu . vỡ tập tơ, bút chì màu. Bàn nghế trẻ ngồi.


- Máy hát và một số bài hát, thơ về phương tiện giao thông.
- Địa điểm : Trong lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
TT
Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động 1:
- Cơ và trẻ cùng hát bài hát “Đồn tàu nhỏ xíu”
ổn định- gây
- Các con vừa hát bài gì?
- Tàu hỏa là PTGT đường nào? ( Đường sắt)
hứng thú
- Giáo dục trẻ: ở q hương mình khơng có đường sắt, nhưng
nếu có dịp đi chơi đâu đó con gặp đường sắt thì phải tránh xa
đường ray, chú ý tới các biển báo để tránh tai nạn giao thông
- Tiết tạo hình hơm nay cơ sẽ cho các con “tơ màu tàu hỏa” nhé.
2 Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ xem tranh tô tàu hỏa mẫu của cô.
Quan sát
- Cô có tranh gì?
- Đây là phương tiện gì?
tranh – làm
- Tàu hỏa của cơ có màu gì?
mẫu
- Đây là phần nào của tàu hỏa vậy các con ? (cô chỉ từng phần

của tàu hỏa cho trẻ xem)
- Để có sản phẩm đẹp các con phải ngồi tô màu như thế nào?
- Con cầm bút bằng tay nào?
- Để tô đẹp các con chú ý xem cô tô mẫu nhé
* Cô tô mẫu
- Cô dùng màu đỏ để tô đầu tàu, màu xanh tô các toa tàu, cầm
bút bằng tay phải, cô tô toa tàu đầu tiên, đến toa tàu thứ hai…
- Cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cô nhẹ nhàng vi
màu đều ra và không chờm ra ngồi, ( cơ vừa tơ vừa hướng
dẫn trẻ)
- Trong lúc tô màu phải giữ trật tự, tập trung thực hiện để cho
sản phẩm mình đẹp nhe các con
3 Hoạt động 3:
- Cô cho cả lớp đi nhẹ nhàng về bàn thực hiện.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cầm bút tơ màu khơng chồm ra ngồi.
Thực hiện
- Trong lúc trẻ vẽ cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe, bao quát, nhắc
trẻ tập trung để tạo được sản phẩm đẹp.
4

Hoạt động 4:
Đánh giá sản
phẩm

-

Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm.
Cháu giới thiệu sản phẩm của mình.
Cơ cho cháu nhắc lại đề tài.
Cô cho cháu quan sát tranh của bạn.

Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Cùng trẻ đếm sớ lượng tranh vẽ đẹp.
Cô nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: Khen ngợi những bài
hoàn thành, đẹp, động viên khuyến khích các bài vẽ chưa hồn
thành
Giáo dục lễ giáo – ATGT - Nêu gương ngày - Trả trẻ
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016


HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thông.
 Thể dục sáng
 Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Lĩnh vực: PTTM ( AN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
Dạy hát: ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH
Nghe hát: Tàu hỏa
TC: “Hát theo tín hiệu giao thơng”
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hát đúng giai điệu, giọng vui tươi, biết đi lề phải đường là đúng luật giao thông, nắm
được 1 sớ tín hiệu đèn giao thơng qua trị chơi.
- Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố 1 số bài hát trẻ đã được làm quen
- Giáo dục có ý thức chấp hành các qui định giao thông khi đến trường.
* Lồng ghép chuyên đề ATGT
II. CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ âm nhạc: phách, trống lắc, máy hát, đàn…
- Một số đồ chơi: đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng.
- 3 vịng trịn tượng trưng cho 3 tín hiệu giao thơng: xanh, đỏ, vàng.
- Một số bài hát về chủ đề
- Địa điểm: Trong lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

TT
1

2

Cấu trúc
Hoạt
động 1:
ổn định –
gây hứng
thú

Hoạt
động 2:
Dạy vận
động

Hoạt động cô và trẻ
- Cô và cả lớp chơi trị chơi “làm đồn tàu hỏa”
- Đàm thoại về chủ đề.
- Các con ơi, tàu hỏa là PTGT đường gì vây?
- Người láy tàu hỏa gọi là gì vậy các con? ( tài xế, )
- Cơ có bài hát “đèn đỏ đèn xanh ”nhạc của Lương Vĩnh, ý thơ của

Thế Hội, để biết bài hát nói lên điều gì chúng mình cùng hát lại với
cơ nhé!
- Cô hát lần 1:
- Các ccon thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Bài hát nói về điều gì vậy các con?
- ND: Bài hát này nhằm khuyên các con cũng như mọi người khi đi
đường cũng như khi đi qua ngã tư đường gặp đèn đỏ thì phải
đừng lại, đợi đèn xanh mới được qua đường, vì nếu đi sai tín hiệu
đèn khơng những bị vi phạm luật giao mà còn bị nguy hiểm, nếu



×