Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CHỦ ĐỀ THỰC VẬT - HOA - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.64 KB, 23 trang )

Tuần/thứ
Thời điểm
Đón trẻ,
TD sáng

Chủ đề: THỰC VẬT
Chủ đề nhánh 3: MỘT SỐ LOẠI HOA
Thời gian thực hiện: 1 tuần(2/2-10/2/2017)
Tuần 3
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề thực vật
I. MỤC TIÊU:
- Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của
trường.
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện
sức khỏe cho trẻ
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Trống lắc.
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à 3 hàng
ngang.


* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( hái hoa )
- Động tác tay(2L x 2N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang ngang.
+ TTCB: Đứng thẳng
+ Nhịp 1: Tay phải đưa lên cao, hạ xuống, đưa tay trái lên cao
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang
+ Nhịp 3: Hạ xuống xuôi theo người.
+ Nhịp 4: Trở về TTCB
- Động tác bụng( 2L x2N ): Đứng cúi về trước, ngã người ra sau.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng
+ Nhịp 1: Cúi người về phía trước
+ Nhịp 2: Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng
+ Nhịp 3: Ngẩn đầu ngả người về phía sau
+ Nhịp 4: Đứng thẳng 2 tay để sau lưng.
- Động tác chân 1(2l x 4N ): Đứng, khuỵu gối.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai bàn chân song song sát cạnh nhau, hai tay
chống hông
+ Nhịp 1: Nhún xuống đầu gối khuỵu
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên
- Động tác bật 1( 2N x 2N ): Bật lên trước, lùi lại, sang bên.
+ TTCB: Đứng thẳng tay chống hông, bật lên phái trước.
+ Nhịp 1: Bật lùi về chỗ cũ
+ Nhịp 2: Bật sang bên phải


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

+ Nhịp 3: Bật về chỗ cũ

+ Nhịp 4: Bật sang bên trái
. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
dạy hát “Lý
PTNT
PTTC
PTNT
PTNN
cây xanh”
Tìm hiểu một
Ném trúng
Tách nhóm
Nhận biết và
số loại hoa.
đích thẳng
có số lượng 4 phát âm chữ Nghe hát: lý
cây bơng
đứng 1 tay. ra 2 nhóm
cái l
(lần 1)

HĐ NGỒI
TRỜI

Chơi,
HĐ góc

- Trị chơi
- Quan sát - TCVĐ:

- Quan sát - Trò chơi
vận động:
cây hoa
Hái quả
cây hoa
vận động:
Về đúng
hồng
- TC: Chi
giấy
Về đúng
vườn cây ăn - Trò chơi chi chành
- Trò chơi vườn cây ăn
quả.
vận
chành
vận
quả.
- Trò chơi
động: Ai - Chơi tự do
động: Ai - Trò chơi
dg: Trồng
nhanh
nhanh
dg: Trồng
nụ trồng
chân hơn
chân hơn nụ trồng
hoa.
- Chơi tự

- Chơi tự
hoa.
- Chơi tự do.
do
do
- Chơi tự do.
- Góc tạo hình: vẽ trí cây mai, cây đào
- Góc xây dựng: Xây cơng viên mùa xuân
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán hoa”
I. Mục Tiêu
- Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của
mình.
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi
một cách sáng tạo.
- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Góc tạo hình: Bút màu,các loại cây, lá cây,...
- Góc xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, cây kiểng, bảng hiệu,
giấy làm tiền, bàn ghế.
- Góc thiên nhiên: Xơ, rào xúc nước, lọ, cây xanh.
- Góc phân vai: Các loại cây cho trẻ bán
III. Tổ chức hoạt động:
+Hoạt động 1:Trò chơi CƯỚP CỜ
* Cách chơi: Cô chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau
mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình.
Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình. Khi quản
trị gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và
cướp cờ. Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về



HĐ chiều

* Luật chơi: Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình khơng bị đội bạn
vỗ vào người, thắng cuộc. Số nào vỗ số đó khơng được vỗ vào số khác.
Nếu bị số khác vỗ vào không thua. Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trị
khơng gọi số đó chơi nữa. Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn
cướp cờ. Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn
sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng
tròn chỉ được cướp cờ trong vịng trịn
Hoạt động 2: Thõa thuận
À ở góc học đóng vai cc sẽ làm những người bn bán các loại
hoa kiểng, Các đồ dùng để chăm sóc cây, người mua sẽ đến hỏi món đồ
mình cần mua, người bán sẽ lấy hàng ra bán và nói giá tiền, người mua
trả tiền và ra về, người nhận tiền cám ơn và hẹn lần sau đến mua nữa.
+ Cịn góc xây dựng thì : Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì?
Các con dùng khối gỗ xây hàng rào vườn rau, cc dùng hoa cây kiểng
trang trí xung quanh khu cơng viên mùa xn?
+ Ở góc tạo hình cc sẽ trang trí, làm cây đào cây mai như thế nào?
+ Góc thiên nhiên : các con sẽ chăm sóc rau, con sẽ làm việc gì? Khi tưới
cây con chú ý điều gì? ( tiết kiệm nước, khơng làm ướt quần áo…) Lau lá
xong con làm gì?
- Bạn nào muốn chơi ở góc (…) nào?
- Con sẽ làm gì?
- Cơ hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.
+ Góc phân vai : con bán hàng rau, Con có khách đến nói chuyện như thế
nào? Khách hàng nói năng làm sao?
*Hoạt động 3: Q trình chơi:

- Cơ cho trẻ chơi và vào góc chơi
- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cơ bao qt chung cả lớp , kịp thời sử lý tình
huống và chú ý các góc chính
- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho
trẻ
*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ
chơi
- Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận
xét và tham quan.
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi, biết thoả thuận, vai chơi và chơi
đồn kết
- Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?
- Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì nữa?
- Cơ nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý tưởng cho buổi
chơi sau
- Ôn kiến
PTNN
- Rèn kỹ
PTTM
- Ôn bài hát
Truyện:
“Sự
Nặn
hoa
mai
thức buổi
năng tô màu
Lý cây xanh



sáng

tích hoa mào
gà”

(đt)

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều
Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: Một số loại hoa
LĨNH VỰC PTNT(KPKH)
HĐH: TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI HOA
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I/ Mục Tiêu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của 1 số loại hoa.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phân biệt được màu sắc và tên gọi một số loại hoa
phổ biến ở địa phương.
- Giáo dục trẻ thích ngắm nhìn các loại hoa, u hoa mùa xn, thích chăm sóc hoa
* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống, vệ sinh nước sạch.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô: một số loại hoa cho trẻ quan sát. vòng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
STT CẤU TRÚC
1


2

HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
* Hoạt động - Cả lớp hát bài hát “Sắp đến tết rồi” (cả lớp hát)
1: Ổn định - - Các bạn vừa hát bài hát gì? (sắp đến tết rồi)
- Trong bài hát có nhắc đến mùa nào trong năm? (mùa xuân)
gt
- À đúng rồi mùa xuân đến có rất là nhiều loại hoa khoe sắc,
vậy bạn nào có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe một số
loại hoa nở vào mùa xuân mà các bạn biết? (hoa cúc, vạn
thọ…)
- À có rất là nhiều loại hoa. Hơm nay cơ và các bạn sẽ cùng
quan sát “ Một số loại hoa” các bạn nhé!
* Hoạt động
2 Tìm hiểu 1
số loại hoa

- Trời tối – trời sáng
- Các bạn nhìn xem đây là hoa gì? (hoa mai)
- Hoa mai có màu gì? (màu vàng)
- Hoa mai có mấy cánh? (5 cánh)
- Lá của hoa mai như thế nào? (dài, hơi nhọn)
- hoa mai nỡ nhiều nhất vào mùa xuân và tượng trưng cho
ngày tết
- Các bạn nhìn xem đây là hoa gì? (hoa hồng)
- Hoa hồng có màu gì? (màu đỏ)
- Cánh hoa có dạng hình gì? (hình trịn)



- Hoa hồng ít cánh hay nhiều cánh? (nhiều cánh)
- Cịn lá của cây hoa hồng như thế nào? (có khía, có răng
cưa)
- Lá có màu gì? (màu xanh)
- Hoa hồng trồng để làm gì? (làm đẹp Ngồi ra cịn dùng để
làm nước hoa.)
- Các bạn ơi hoa hồng là loại cây hoa kiễng có rất nhiều
màu: đỏ, vàng, trắng, hồng…)
- Trời tối – trời sáng
- Các bạn nhìn xem đây là cây gì? (cây hoa sứ)
- Các bạn thấy thân cây hoa sứ như thế nào? (lùn nhỏ)
- Ngoài lá ra các bạn cịn thấy gì nữa? (hoa)
- Hoa có màu gì? (màu hồng)
- Đúng rồi ngồi ra hoa sứ cịn có hoa màu trắng và màu đỏ
nữa đó các bạn.
- Các bạn nhìn xem đây là loại hoa gì nữa? (hoa giấy)
- Hoa giấy có màu gì? (màu hồng)
- Các bạn nhìn xem hoa giấy có mấy cánh? (3 cánh)
- Hoa giấy có rất là nhiều màu nè: màu trắng, cam, đỏ, tím,
vàng hoa giấy là loại cây leo
- Ngồi những loại hoa cơ cho các bạn quan sát các bạn còn
biết những loại hoa nào nữa? (hoa cúc, hoa đào…..)
- Các loại hoa thường dùng để làm gì?(trang trí, làm đẹp
nhà...
- Tất cả loại hoa khơng chỉ làm đẹp cho thiên nhiên mà cịn
góp phần bảo vệ mơi trường thêm sạch. Vì vậy các bạn cần
phải biết chăm sóc, bảo vệ hoa nghe các bạn.
3

* Hoạt động Trò chơi : Thi hái hoa

3: Trò chơi
* Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 –
4 trẻ).
- Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu
lệnh của cô, trẻ làm chú gấu bò qua đường hẹp (bò bằng 2
tay, 2 chân), khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các
vòng trịn. Sau đó, chạy dích dắc qua các chướng ngại vật
đến cây hái hoa chạy về bỏ vào sọt đựng, về xếp cuối hàng
chờ đến lượt sau.
* Luật chơi: Khi trẻ trước bị hết đường hẹp, bắt đầu bật thì
trẻ sau bắt đầu bò. Trẻ phải vận động liên tục theo dây
chuyền không dừng lại đến bao giờ hái hết hoa.
- Cho cháu chơi 2-3 lần
* Trò chơi “ Thi xem ai nói nhanh”
+ Luật chơi: Ai nói đúng, nói nhanh là thắng cuộc


+ Cách chơi: Cơ đưa loại hoa nào trẻ nói tên loại hoa đó, ai
nói đúng và nhanh nhất là thắng cuộc
- Tổ chức cho cả lớp chơi.
- Nhận xét trò chơi
- Kết thúc : Nhận xét tuyên dương
- Tổ, nhóm, cá nhân.
- Hát sắp đến tết rồi và ra sân chơi.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi dg: Trồng nụ trồng hoa.
- Trò chơi: Chi chi chành chành
- Chơi tự do.
I/Mục tiêu
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi, biết chơi các trò chơi: về đúng vườn cây

ăn quả, trồng nụ trồng hoa.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Trẻ chơi vui, khơng xơ đẩy nhau. Giáo dục trẻ tính đồn kết, giữ vệ sinh nơi chơi.
II/Chuần bị
- 2 vườn cây ăn quả, các thẻ số có chấm trịn.
- Đồ chơi ngồi trời
- Địa điểm: trước lớp
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cả lớp hát “Em yêu cây xanh”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Của tác giả nào?
- Cây xanh cho ta gì?
- Con biết những loại cây nào?
- Ở trường ta có trồng rất nhiều loại cây con không nên ngắt lá, bẻ cành và ăn quà
bánh không bỏ vỏ dưới các gốc cây mà phải bỏ vào đâu?
- À đúng rồi có rác các con phải bỏ vào sọt rát cho môi trường xanh, sạch đẹp nha
các con.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “trồng nụ trồng hoa”
*Cơ sẽ cho các con chơi thêm trị chơi nữa đó là trị chơi “trồng nụ trồng hoa”
- Cách chơi: Cơ chia mỗi nhóm 4 trẻ chơi với nhau: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy. 2 trẻ
ngồi đối diện nhau, duỗi 2 chân, một bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân
của cháu A. Hai trẻ nhảy qua rồi nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên
ngón chân của cháu B làm “nụ”, 2 trẻ nhảy qua rồi nhảy về. Rồi cháu B lại dựng
đứng một bàn tay lên trên “nụ” để làm “hoa”. Hai trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ”
“hoa” thì mất lượt đi phải thay cho trẻ ngồi. Nếu không chạm vào “nụ” “hoa” thì
trẻ ngồi cõng chạy 1 vịng.
- Cơ cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Trò chơi: Chi chi chành chành

- Cho cháu chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do


- Chơi tự do với đồ chơi có sẳn ngồi trời
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: vẽ cây mai, cây đào
- Góc xây dựng: Xây cơng viên mùa xn
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán hoa”
* Vệ sinh – ăn – ngủ
* Hoạt động chiều
* Ôn luyện cho trẻ thêm để trẻ biết về một số hoạt động ngày tết.
- Cho trẻ hát bài “Lý cây bông”
- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?
- Vây chúng ta đang học nhánh nào của chủ đề thực vật?
- Ngày tết gia đình chúng ta thường chưng hoa?
- Con hãy kể những hoa có trong sân trường?
- Những hoa mà con biết
- GD cháu tiết kiệm nước, vệ sinh môi trường…
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
Lĩnh vực: PTTC (TD)
HĐH: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG 1 TAY
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1

I . MỤC TIÊU:
- Trẻ biết cách thực hiện và tư thế ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay đúng.
- Phát triển kĩ năng ném trúng đích thẳng đứng.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện.
* Lồng ghép chuyên đề : Phát triển vận động,
II . CHUẨN BỊ .
- Sàn sạch sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ , túi cát, vịng làm đích ném
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, quả, đường hẹp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Cho trẻ đi thành vịng trịn hát “ lý cây bơng”, đi bằng mũi chân,
Khởi động
bằng gót chân, mép chân kết hợp với chạy chậm, chạy nhanh dần
( trẻ thực hiện)
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang
2 Hoạt động2 *Bài tập phát triển chung ( nhấn mạnh động tác tay )
Trọng động - Động tác tay(3L x 4N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang
ngang.


- Động tác bụng( 2L x4N ): Đứng cúi về trước, ngã người ra sau.
- Động tác chân 1(2l x 4N ): Đứng, khuỵu gối.
- Động tác bật 1( 4l x 2N ): Bật lên trước, lùi lại, sang bên.
* Vận động cơ bản: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con thực hiện
vận động Ném trúng đích thẳng đứng 1 tay . Để thực hiện được các
con chú ý xem cô làm mẫu nhé!
Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:
- Cơ làm mẫu:
+ Lần 1 khơng giải thích.

+ Lần 2 cơ vừa làm vừa giải thích: Đứng trước vạch giới hạn, đứng
chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa
cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích. Ném xong nhặt túi
cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng”.
+ Cô làm mẫu lần 3.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Sau đó cơ cho cả lớp thực hiện. Cơ quan sát, hướng dẫn, sửa sai
cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua các đội.
- Cô quan sát và sữa sai.
- Vừa rồi cơ cho các con thự hiện vận động gì?
- Cháu nhắc lại .
Trị chơi vận động: “Chạy tiếp cờ”.
- Cơ giới thiệu: Bây giờ chúng ta sẽ chơi trò chơi có tên gọi là
“Chạy tiếp cờ” để thắng được trong phần thi này thì lớp mình chú ý
lắng nghe cơ giải thích cách chơi nhé.
- Cách chơi: Cơ chọn hai đội chơi. Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai
cháu ở đầu hàng làm tổ trưởng cầm cờ. Cô tận dụng hai đích ném
trúng đích đặt cách chổ các cháu đứng 2m. Khi cơ “Bắt đầu”, trẻ
phải chạy nhanh về phía đích, vịng qua đích rồi chạy về chuyển cờ
cho bạn thứ hai và về đứng vào cuối hàng. Khi nhận cờ, cháu thứ
hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua đích, rồi về chỗ đưa cờ cho
bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai
khơng chạy vịng qua phương tiện hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải
quay trở lại ban đầu.
- Luật chơi: Phải cầm cờ chạy và chạy vòng qua phương tiện giao
thông.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
3 Hoạt động 3 - Cô cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.

Hồi tĩnh
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát cây hoa hồng
- Trò chơi vận động: Ai nhanh chân hơn
- Chơi tự do
I.Mục tiêu:


- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ
đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây hoa hồng, biết ích lợi
của cây
- Biết chơi trị chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải
mái, cơ cần đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần
tập thể. Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước và bảo vệ cây: không ngắt cành,
bẻ lá….
II.Chuẩn bị:
- Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngồi trời.
- Vẽ những vịng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm
nơi trú mưa. Số vịng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
- Cay hoa hồng.
III. Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức:
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân,
- Các bạn nhìn xem đây là hoa gì? (hoa hồng)
- Hoa hồng có màu gì? (màu đỏ)
- Cánh hoa có dạng hình gì? (hình trịn)
- Hoa hồng ít cánh hay nhiều cánh? (nhiều cánh)
- Cịn lá của cây hoa hồng như thế nào? (có khía, có răng cưa)
- Lá có màu gì? (màu xanh)

- Hoa hồng trồng để làm gì? (làm đẹp Ngồi ra cịn dùng để làm nước hoa.)
- Các bạn ơi hoa hồng là loại cây hoa kiễng có rất nhiều màu: đỏ, vàng, trắng,
hồng…)
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ai nhanh chân hơn
Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai
không tìm được nơi trú phải ra ngồi một lần chơi.
Cách chơi : Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người
hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú
mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vịng trịn). Ai chạy chậm khơng tìm được nơi để
nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngồi 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra
lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hơ lên để
trẻ tìm đường trú mưa.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Trò chơi: “ Thi xem ai nói nhanh”
+ Luật chơi: Ai nói đúng, nói nhanh là thắng cuộc
+ Cách chơi: Cô đưa loại hoa nào trẻ nói tên loại hoa đó, ai nói đúng và nhanh nhất
là thắng cuộc
- Tổ chức cho cả lớp chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do:


- Cơ giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì
thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, khơng đựơc tranh giành đồ chơi, không
được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Hết giờ cơ tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: Vẽ cây mai, cây đào
- Góc xây dựng: Xây cơng viên mùa xn

- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán hoa”
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
LĨNH VỰC PTNN (VH)
HĐH Truyện: SỰ TÍCH HOA MÀO GÀ
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu truyện hoa mào gà. Trẻ nhớ được tên
nhân vật trong truyện “Hoa mào gà”.
- Rèn kỹ năng trả lời, diễn đạt mạch lạc, to, rõ, đủ câu rõ ràng.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, khơng hái
lá ,bẻ cành. Trẻ biết giúp đỡ người khi gặp khó khăn
* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống.
II . CHUẨN BỊ :
- Hình ảnh câu chuyện, tranh chữ to.
- Tranh có nội dung câu truyện “Hoa mào gà”.
- Nhạc bài hát : “Màu hoa, Ra thăm vườn hoa”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Xúm xích xúm xích
ổn định - gt - Cô cho trẻ hát bài “ hoa trường em”
- Hỏi trẻ: Các con hát bài gì?
- Bài hát nói về gì ?
- Bạn nào kể cho cả lớp mình biết con biết những loại hoa gì?
- Hơm nay cơ có một câu chuyện về một lồi hoa rất hay các con
cùng lắng nghe câu chuyện đó là hoa gì nhé ! Và vì sao hoa lại có

tên gọi như thế
2 Hoạt động2. Hoạt động 2:Vào bài
Truyền thụ
 Kể chuyện cho trẻ nghe :
tác phẩm
 Lần 1: Cô giới thiệu tác giả -tác phẩm
 (Cô kể cho các con nghe câu truyện hoa mào gà của tác giả


Thùy Dương sưu tầm )
Nội dung: Câu chuyện kể về bạn gà mái hoa mơ có chiếc mào đỏ
thật đẹp, bạn gà mái đang đi chơi thì nghe thấy tiếng của một câu có
lá màu đỏ tía, bạn gà hỏi cây vì sao lại khóc, cây nói với bạn gà vì
bạn ấy khơng có hoa, bạn gà suy nghĩ và đã tặng cây chiếc mào đỏ ở
trên đầumình đấy và từ đó mọi người gọi cây là hoa mào gà.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý và giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Lần 2: Cơ kể + Xem hình ảnh
 Trích kể
Đoạn 1: “Từ đầu….đã mọc”: Đoạn này nói về chú gà Mơ khoan
khoái khi trên đầu mọc cái mào rất đẹp
- Từ khó:
+ Khoan khối: Vui mừng.
+ Đỏ rực là rất đỏ
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì ?
- Của tác giả nào?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Gà Mơ soi mình trong vũng nước thấy chiếc mào rực rỡ xịe trên
đỉnh đầu giống như gì?
- Gà mơ sung sướng hát như thế nào ?
* Đoạn tiếp theo: “Mọi vật ….cám ơn bạn”: đoạn này nói về cuộc

gặp gỡ của gà Mơ và cây Đỏ Tía. Gà Mơ tốt bụng tặng mào của
mình cho cây Đỏ Tía để cây có hoa như những cây hoa khác.
- Xuýt xoa: Khen, rất thích
- Xinh xắn: đẹp
- Khẽ: Nói nhỏ nhẹ
- Đang đi gà Mơ nghe thấy tiếng gì?
- Gà Mơ đến gần và nhìn thấy gì?
- Vì sao cây mào gà Đỏ Tía khóc?
- Gà mơ đến bên bạn và hỏi thế nào?
- Cây đã trã trả lời ra sao?
- Gà mơ suy nghĩ rồi quyết định như thế nào?
- Khi được gà mơ tặng chiếc mào cây đã sung sướng như thế nào?
- Con thấy gà mơ thế nào?
* Đoạn cuối: Đoạn cịn lại: đoạn này nói về mọi người ngạc nhiên
khi thấy chiếc mào của gà Mơ khơng cịn mà cây đỏ tía đã có hoa
giống hệt như mào của gà Mơ.
- Từ khó: Ngạc nhiên: là bất ngờ
- Sáng hơm sau mọi người ngạc nhiên nhìn thấy gì?
- Khi mào Gà Mơ biến mất mọi ngươi ntn?
- Cây nói gì với mọi người về long tốt của Gà Mơ ?
- Các con thấy bạn gà mơ là người như thế nào?
- Các con làm gì khi bạn bè gặp khó khăn ?
À đúng rồi các con phải biết học tập bạn Gà Mơ biết giúp đỡ bạn bè
mọi người khi găp khó khăn .Hoa Mào Gà có màu đỏ là loài hoa rất


3

đẹp các con phải biết chăm sóc bảo vệ cây xanh,Không ngắt lá ,bẻ
cành ,hái hoa.

Hoạt động 3 Bé tập kể chuyện
Kết thúc
- Các con à chúng mình có muốn kể truyện cùng cô không?
- Cô cùng các con kể truyện nào?
- Cơ đóng vai cùng trẻ.
- Cho trẻ kể truyện : 2 lần
- (Cô bao quát trẻ kể trẻ kể sai cô chú ý sửa )
* Kết thúc:Cho trẻ hát:” Màu hoa” ra sân chơi

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
LĨNH VỰC PTNT(Tốn)
HĐH: Tách nhóm có số lượng 4 ra 2 nhóm
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. Mục tiêu
- Trẻ biết Tách nhóm có số lượng 4 ra 2 nhóm
- Luyện kỹ năng tach nhóm. Phát triển tai nghe và ngơn ngữ tốn học. Rèn tính
linh hoạt, nhanh nhẹn cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết u q và bảo vệ chăm sóc cây trồng.
* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động, kỹ năng sống, VS nước sạch
II.
Chuẩn bị:
- Một số quả có số lượng 1- 4 dán xung quanh lớp
* Đồ dùng của trẻ:
- Trẻ có rổ đựng các loại rau quả có số lượng là 4.

- Các đồ dùng có số lượng 4: quả, hạt me.
- III. Tổ chức hoạt động
TT Cấu Trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1: - Chơi trò chơi “ Gieo hạt”
Ổn định gây - Các con có thích cùng cơ đi thăm vườn cây ăn quả không nào.
hứng thú:
* Luyện đếm số lượng trong phạm vi 4
- Cho cả lớp hát bài: “ Em yêu cây xanh”
- Đã đến vườn cây ăn quả rồi các con nhìn xem có những
loại cây gì.
- Ở xung quanh lớp mình có một số cây các con hãy tìm
xem cây nào có 4 quả nhé, lớp mình hãy đi tìm nào?
- Con tìm thấy gì?


2

3

Cô thấy cháu nào cũng đếm giỏi, cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ
quả mang về nhé.
Hoạt động 2: Chia nhóm 4 đối tượng làm 2 phần
- Cho trẻ đọc bài thơ “cây dây leo” Và lên lấy rổ của mình.
* Tách
nhóm có - Cơ hỏi trẻ trong rổ đựng gì?
- Thế hạt vú sữa từ đâu mà có? (quả vú sửa)
số lượng 4 - Chơi "Tập tầm vông" chia hạt vú sửa làm 2 phần ở tay.
ra 2 nhóm - Cơ giáo chia.

- Cơ chia 4 hạt vú sữa làm 2 phần các con xem mỗi bên có mấy
hạt nhé.
- Bên phải con có mấy hạt?
- Bên trái có mấy hạt?
- Cơ cho trẻ chia tỷ lệ 1-3, 2-2.
- Cơ cho trẻ chia.
- Cơ chia có kết quả 1-3
- Ai có kết quả giống cơ giáo?
- Bạn nào có kết quả 2-2.
- Trẻ chia theo yêu cầu của cơ.
- Chia bên trái 3.
- Bên phải cịn mấy hạt?
- Bên trái có 1 bên phải cịn mấy?
- Cháu nào chia bên phải có 2 hạt; 3 hạt. Phía bên trái của cháu
có mấy hạt? và ngược lại
- Cho trẻ nhận xét xem có mấy cách chia?
- Cơ nhận xét chung: Có 2 cách chia khác nhau:
1 - 3; 2 - 2
- Cho trẻ đọc lần lượt từng cách chia:
- Các con xem cơ cịn có gì đây, những hạt me, những hạt me
này ở đâu mà có? Các con có muốn chơi với những hạt me
này khơng?( Cho trẻ lấy khay về chỗ ngồi ) , các con cùng cơ
đếm xem có bao nhiêu hạt me
- Bây giờ các con hãy chia cho cô những hạt me này ra làm hai
nhóm.
- (Cơ gọi một số trẻ và hỏi trẻ chia ra làm hai nhóm mỗi nhóm
mấy hạt ) .
- Vậy là có mấy cách chia?
- Cho trẻ chia theo ngẫu nhiên.
Hoạt động 3

Trò chơi luyện tập:
Luyện Tập
Trò chơi1: Bạn nào nhanh
- Cách chơi: Các con sẽ chia làm 4 đội lần lượt lên chơi mỗi
đội chia cho cô 4 bạn khi cơ vỗ tay chậm thì các chú chim
nhảy xung quanh. Khi cơ nói:
- Luật chơi: "Tạo nhóm 1 và 3" trẻ tạo thành 2 nhóm 1-3 tương
tự như vậy với nhóm 2-2.
- Cơ quan sát và nhận xét từng đội chơi


Trị chơi 2: “ai chia giỏi"
- Cách chơi: Cơ cho cháu ngồi quanh lớp hát 1 bài sau đó cơ
u cầu trẻ tạo nhóm, trẻ phải giơ ngón tay tương ứng với số
lượng cơ u cầu sau cho 2 nhóm có tổng là 4. Trẻ phải
nhanh thực hiện theo yêu cầu. ( Chơi 2,3 lần )
- Luật chơi: Cháu chỉ được thực hiện sau khi có hiệu lệnh cơ.
- Kết thúc cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
Cô cùng trẻ hát bài “bầu và bí”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- TCVĐ: Hái quả
- TC: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
* Mục tiêu:
- Trẻ biết chơi cùng cô. Biết chơi đúng luật.
- Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trị chơi
- Chơi trật tự, biết hồ đồng cùng bạn
* Chuẩn bị:
- Phấn để vẽ các hình.
- Các cây nấm.

- Chậu cây có 10 quả.
- Sọt đựng quả.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Hái quả
- Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 – 4 trẻ).
- Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ làm chú
gấu bò qua đường hẹp (bò bằng 2 tay, 2 chân), khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục
qua các vịng trịn. Sau đó, chạy dích dắc qua các chướng ngại vật đến cây hái quả
chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau.
* Luật chơi: Khi trẻ trước bò hết đường hẹp, bắt đầu bật thì trẻ sau bắt đầu bị.
Trẻ phải vận động liên tục theo dây chuyền không dừng lại đến bao giờ hái hết
quả.
- Cho cháu chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: “chi chi, chành chành”
* Cô sẽ cho các con chơi thêm trị chơi nữa đó là trị chơi “chi chi, chành chành”
- Luật chơi: Phải rút tay nhanh để không bị bạn nắm lại.
- Cách chơi: Cô cho cháu ngồi thành vòng tròn xòe tay ra cho bạn kế bên để một
ngón tay vào và đọc: Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đức cương
Ba vương ngũ đế
Cấp kế đi tìm
Ù à ù ập
Khi đọc đến câu ù à ù ập thì nắm tay bạn lạy, các bạn phải rút tay nhanh


Bạn nào rút chậm bị nắm lại sẽ bị nhảy lị cị xung quanh các bạn
- Cơ cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho cháu chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngồi trời.

HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: Vẽ cây mai, cây đào
- Góc xây dựng: Xây cơng viên mùa xn
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai:“Cửa hàng bán hoa”
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn kỹ năng tô màu
- Cho cháu hát bài Lý cây bông
- Con biết bơng gì nở vào dịp tết?
- Hơm nay cơ cho các con tô màu cây hoa hồng nhé
- Nhắc trẻ tư thế cầm bút, tô màu
- Tô lá màu xanh, hoa màu hồng.
- Đánh giá sản phẩm sau khi tô.
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ năm, ngày 9 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
LĨNH VỰC PTNN(CC)
HĐH: NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI L
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l.
- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái l, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn luyện khả
năng nhanh nhẹn qua trị chơi.
- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp. Yêu các loài hoa

* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động, khám phá khoa học
II. CHUẨN BỊ
- Thẻ chữ cái 3 kiểu chữ L in hoa, “l” in thường, “l”viết thường, cho cô và trẻ
- Giấy A3, bút lông, que chỉ, trống lắc
- Thẻ chữ l cho trẻ, vườn hoa có chữ cái l
- Máy tính và các hình ảnh có chứa từ và chữ cái l
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


TT
1

Cấu trúc
Hoạt động
1:ổn định,
gây hứng
thú

2

Hoạt động
2: Làm
quen chữ
cái l

3

Hoạt động

Hoạt động cô và trẻ

- Cô cho cả lớp hát bài “Hoa kết trái”
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến hoa gì?
- Khuyên các bạn nhỏ làm gì?
- Hoa cho ta đều gì?
- Giáo dục cháu biết biết q ,chăm sóc và bảo vệ cây
xanh, khơng ngắt cành bẻ hoa...
- Tiết làm quen chữ cái hôm nay cô sẽ dạy các con
nhận biết và phát âm 1 chữ cái mới nữa, các con chú ý
xem đó là chữ gì nhé!
- Cơ viết 4 câu thơ đầu trong bài thơ “Hoa kết trái” lên
giấy A3
“Hoa cà tim tím
………………..
Đỏ như đốm lửa”
Cơ cho cháu đọc cùng cơ
- Khổ thơ nói lên điều gì? ( nói lên hình ảnh đẹp và
màu sắc của hoa cà và hoa lựu)
- Trong bài thơ con thấy dịng thơ có gì khác? Chữ màu
khác?
- Cô giới thiệu chữ cái l
- Cô phát âm mẫu 1 lần
- Trẻ phát âm (3,4 trẻ phát âm l, một trẻ phát âm 1 lần)
- Giới thiệu chữ “l” in thường, “l” viết thường, “l” in
hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “lờ”
- Bạn nào nêu được cấu tạo chữ cái lờ?
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ : Chữ l có 1 nét sổ thẳng.
² Trị chơi :Hoa tìm vườn
+ Cách chơi: mỗi trẻ cầm 1 hoa chứa 1 chữ cái, vừa đi vừa hát

khi nghe cô yêu cầu về vườn hoa chữ gì thì cháu có chữ cái đó
sẽ chạy nhanh về đúng vườn hoa theo yêu cầu cô.
+ Luật chơi: Cháu chạy sai vườn thì coi như thua và bị phạt
hát 1 bài xướng âm chữ cái cô yêu cầu ( Chữ học rồi)
- Cho cháu chơi vài lần.
²Trò chơi 1: Chuyền chữ cái
- Cách chơi: các con sẽ chuyền chữ cái cho bạn chuyền từ trái
qua phải vừa chyền vừa hát khi hết bài hát chữ cái trong tay
bạn nào thì bạn đó phát âm.
- Luật chơi: khơng được chuyền bỏ bạn và phải phát âm đúng
chữ cái.
+ Cho cháu chơi vài lần
+ Cô quan sát tuyên dương cháu.
Vừa đi vừa hát bài “mùa xuân đến rồi” và về góc chơi


3 :Kết
thúc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây hoa giấy
- Trò chơi vận động: Ai nhanh chân hơn
- Chơi tự do
I.Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ
đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây hoa hồng, biết ích lợi
của cây
- Biết chơi trị chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải
mái, cơ cần đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần
tập thể. Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước và bảo vệ cây: không ngắt cành,

bẻ lá….
II.Chuẩn bị:
- Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
- Vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm
nơi trú mưa. Số vịng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
- Cây hoa giấy.
III. Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức:
- Dặn dị trẻ trước khi ra sân,
- Các bạn nhìn xem đây là hoa gì? (hoa giấy)
- Các bạn nhìn xem đây là loại hoa gì nữa? (hoa giấy)
- Hoa giấy có màu gì? (màu hồng)
- Các bạn nhìn xem hoa giấy có mấy cánh? (3 cánh)
- Hoa giấy có rất là nhiều màu nè: màu trắng, cam, đỏ, tím, vàng hoa giấy là loại
cây leo
- Ngồi những loại hoa cơ cho các bạn quan sát các bạn còn biết những loại hoa
nào nữa? (hoa cúc, hoa đào…..)
- Các loại hoa thường dùng để làm gì?(trang trí, làm đẹp nhà...
- Tất cả loại hoa không chỉ làm đẹp cho thiên nhiên mà cịn góp phần bảo vệ mơi
trường thêm sạch. Vì vậy các bạn cần phải biết chăm sóc, bảo vệ hoa nghe các bạn.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ai nhanh chân hơn
Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai
khơng tìm được nơi trú phải ra ngồi một lần chơi.
Cách chơi : Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người
hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú
mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vịng trịn). Ai chạy chậm khơng tìm được nơi để
nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngồi 1 lần chơi. Trị chơi tiếp tục, giáo viên ra
lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng trịn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hơ lên để
trẻ tìm đường trú mưa.



- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Trò chơi: “ Thi xem ai nói nhanh”
+ Luật chơi: Ai nói đúng, nói nhanh là thắng cuộc
+ Cách chơi: Cô đưa loại hoa nào trẻ nói tên loại hoa đó, ai nói đúng và nhanh nhất
là thắng cuộc
- Tổ chức cho cả lớp chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì
thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, khơng đựơc tranh giành đồ chơi, khơng
được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Hết giờ cơ tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: Vẽ cây mai, cây đào
- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
LĨNH VỰC PTTM(TH)
HĐH: NẶN HOA MAI (M)
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết nặn hoa mai, hình dạng và cấu tạo của hoa mai
- Trẻ có kỹ năng nhào đất, xoay trịn, ấn dẹt. Rèn luyện đơi tay khéo léo, cung cấp

kỹ năng gắn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm của hoạt động tạo hình. Trẻ hứng thú
trong giờ hoạt động.
* Lồng ghép chuyên đề: kỹ năng sống.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng: Mẫu nặn hoa,
Bảng, đất nặn, đĩa nhựa, khăn lau
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TT
1

Cấu Trúc
Hoạt động 1
ổn định -gt

Hoạt động cô và trẻ
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về các loại hoa nở trong mùa
xuân (Hoa đào, hoa hồng, hoa cúc, hoa mai)


- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, màu sắc và tác dụng của
các loại hoa đó
- Hơm nay cơ và các con cùng nhau nặn hoa mai nha
2

Hoạt động 2
Nhìn xem, nhìn xem
* Quan sát mẫu - Cơ có hoa mai làm bằng gì?
và hướng dẫn
- Các bơng hoa có màu gì? (màu vàng)

- Nhị hoa có dạng hình gì? (hình trịn)
- Nhị hoa có màu gì? (màu đỏ )
- Cánh hoa có màu gì? (màu vàng)
- Các chiếc lá có màu gì? (màu xanh)
+ Cơ hỏi trẻ cách nặn: Cơ có gì đây? Trước khi nặn cơ
phải làm gì? Trước khi nặn cơ phải nhào đất cho thật
mềm, cơ đặt đất lên bảng dùng lịng bàn tay phải xoay
trịn miếng đất, tay trái giữ bảng, sau đó ấn dẹt miếng đất
để tạo thành cánh hoa đấy. Cứ như thề cô nặn 5 cánh hoa
rồi gắn chúng lại với nhau, sau đó cơ nặn thêm lá hoa và
nhị hoa
- Vây con có biết cách nặn hoa mai chưa?
- Con sẽ nặn như thế nào?
- Con dùng kỹ năng gì nặn cánh hoa? Màu gì?
- Con chia đất như thế nào?
Bây giờ các con về chỗ để thực hiện nhé.
* Giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm của hoạt động
tạo hình. Khơng bơi bẩn vào quần áo khi nặn xong phải
rửa tay và lau vào khăn tay…

3

Hoạt động 3
* Trẻ thực hiện

4

Hoạt động 4:
Trưng bày nhận
xét sản phẩm.


Trẻ thực hiện
- Cô phát đất nặn cho trẻ
- Trẻ nặn
(Cô quan sát, bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ,
hỏi trẻ nặn gì? nặn như thế nào?)
 Nhắc trẻ tư thế ngồi, và thời gian
 Nghĩ tay nghĩ tay
 Cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày
Trưng bày và nhận xết sản phẩm
- Cơ vừa cho các bạn nặn gì ?
- Mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, giới thiệu sản phẩm
của mình.
- Vì sao con chọn sản phẩm này?
- Đẹp như thế nào ?
- Cô khen những sản phẩm đẹp, rút kinh nghiệm cho
những sản phẩm còn chưa đạt, khuyến khích cháu thực
hiện tốt hơn ở lần sau
- Cả hát bài hát“Lá xanh”


 Kết thúc : Nhận xét tuyên dương
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: MỘT SỐ LOAIH HOA
LĨNH VỰC PTTM(AN)
HĐH Dạy hát: LÝ CÂY XANH

Nghe Hát: LÝ CÂY BƠNG
Trị chơi: Bao nhiêu bạn hát
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. Mục Tiêu
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả của bài dạy hát và nghe hát “Lý cây xanh” Chơi
đúng luật của trò chơi
- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát. Rèn trẻ nghe âm lượng, phân biệt được
phương hướng người hát qua trò chơi.
- Chăm chú nghe cô hát. Đồng thời tập cho trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích ca
hát.Yêu thích bài hát và biết chăm sóc cây san.
* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc và bài hát : Lý cây xanh, Lý cây bơng
- Mũ chóp, nhạc cụ, đàn
III.Tổ chức hoạt động :
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 * Cho trẻ đọc thơ “Cây dây leo”
Ổn định
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cây bị ra cửa sổ để làm gì?
- Con có thích xung quanh nhà mình trồng nhiều cây xanh khơng? - Vì sao?
- Cây tạo khơng khí trong lành và cho bóng mát.
- Muốn có nhiều cây xanh con phải làm gì?
- Đúng rồi muốn có nhiều cây xanh thì các con phải trồng, chăm sóc
và khơng ngắt lá bẻ cành cây mới tươi tốt cho chúng ta nhiều bóng
mát.
- Các con ơi! Hơm nay cơ cũng có bài hát dân ca Nam bộ nói về cây

xanh để xem bài hát đó như thế nào thì hơm nay cơ sẽ dạy các con
hát bài hát “Lý cây xanh” dân ca Nam Bộ nhé! ( Cháu nhắc lại)
- Để hát được bài hát này bây giờ cơ mời cả lớp mình cùng lắng
nghe cơ hát trước nhé!



×