Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Báo cáo sinh lý người và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH
SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Vũ Thị Thu
Phạm Thị Bích
Lưu Thu Phương
MÃ MƠN

BIO2420E

LỚP

K64 CNSH CLC C1

Hà Nội, Tháng 12 năm 2021

1|Page


Thành viên
Họ và tên

Mã sinh viên

Ca thực hành

Trần Thị Liên

19001311



Thứ 4 tiết 6-7

Đinh Thị Hoa

19001290

Thứ 4 tiết 6-7

Trương Thị Thuỳ Linh

19001315

Thứ 4 tiết 9-10

Đặng Hạnh Ngân

19001328

Thứ 4 tiết 9-10

Phùng Bảo Ngọc

19001330

Thứ 4 tiết 9-10

2|Page



MỤC LỤC
Bài 1: PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ...........................................................6
1.1.Mục tiêu……………………………………………………………………..6
1.2. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………...6
1.3.Phương tiện, dụng cụ ……………………………………………………….7
1.4 Tiến hành …………………………………………………………………...8
1.5 Kết quả và giải thích ………………………………………………………..9
Bài 2 : SỰ DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA SYNAP VÀ DÂY
THẦN KINH.....................................................................................................11
2.1.Mục tiêu……………………………………………………………………11
2.2. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….11
2.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………12
2.4 Tiến hành ………………………………………………………………….12
2.5 Kết quả và giải thích……………………………………………………….13
Bài 3: ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM THEO CƠ CHẾ THẦN
KINH..................................................................................................................15
3.1.Mục tiêu……………………………………………………………………15
3.2. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………15
3.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………15
3.4 Tiến hành …………………………………………………………………16
3.5 Kết quả và giải thích……………………………………………………….18
Bài 4 : GÂY SỐC INSULIN.............................................................................20
4.1.Mục tiêu……………………………………………………………………20
4.2. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….20
4.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………21
3|Page


4.4 Tiến hành…………………………………………………………………22
4.5 Kết quả và giải thích………………………………………………………23

Bài 5: CHUẨN ĐOÁN THAI NGHÉN SỚM ................................................24
5.1.Mục tiêu……………………………………………………………………24
5.2. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….24
5.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………25
5.4 Tiến hành…………………………………………………………………..26
5.5 Kết quả và giải thích………………………………………………………26
Bài 6 : GHI ĐIỆN TIM (ECG)………………………………………………28
6.1.Mục tiêu……………………………………………………………………28
6.2. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………28
6.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………30
6.4 Tiến hành ………………………………………………………………….30
6.5 Kết quả và giải thích……………………………………………………….31
Bài 7 : ĐO HUYẾT ÁP VÀ ĐẾM MẠCH…………………………………..33
7.1.Mục tiêu……………………………………………………………………33
7.2. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….33
7.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………34
7.4 Tiến hành…………………………………………………………………..35
7.5 Kết quả và bàn luận………………………………………………………..37
Bài 8 : XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU THUỘC HỆ ABO VÀ Rh……………..39
8.1.Mục tiêu……………………………………………………………………39
8.2. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….39
8.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………41
8.4 Tiến hành…………………………………………………………………..41
8.5 Kết quả và giải thích………………………………………………………43
4|Page


Bài 9: VAI TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐƠNG MÁU…………………..45
9.1.Mục tiêu……………………………………………………………………45
9.2. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………45

9.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………48
9.4 Tiến hành…………………………………………………………………..48
9.5 Kết quả và giải thích……………………………………………………….49

5|Page


BÀI 1. PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ
1.1.Mục tiêu
-Nắm vững kiến thức phản xạ, cung phản xạ, yếu tố trong cung phản xạ
-Giải thích và phân tích được cung phản xạ
1.2. Cơ sở lý thuyết
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường dưới sự
điều khiển của hệ thần kinh.
-Thời gian phản xạ là là thời gian từ khi kích thích tác động đến khi phản xạ xảy
ra.
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da
…) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)
- Thành phần một cung phản xạ gồm 5 yếu tố:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ 3 nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm).
+ Cơ quan trả lời (còn gọi là cơ quan phản ứng).

-Để chứng minh vài trị của một yếu tố nào đó trong cung phản xạ, ta có
thể hủy hoại một yếu tố đó đi, tang hặc giảm hoạt động của nó đi trong
khi vẫn giữ nguyên các yếu tố còn lại và so sánh với lúc bình thường.

6|Page



1.3.Phương tiện, dụng cụ
-

ếch sống
bộ mổ xẻ
kẹo thép không gỉ
kéo nhỏ và vừa
dùi chọc( phá tủy)
bàn mổ ếch bằng gỗ
khăn bắt ếch(giúp cầm ếch chắc hơn, không bị trơn trượt)
bông thấm (máu ếch)
một ly nước
một ly H2SO4 1%
dung dịch sinh lý
một giá treo ếch
một bộ đếm thời gian.

7|Page


1.4.Tiến hành
Thí nghiệm 1: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN PHẢN XẠ
- Bắt ếch: Cầm khăn trùm lên lưng ếch, cầm chặt phần xương sống sát chi
trước của ếch ( không ôm sát bụng ếch).
- Dùng kéo to luồn vào miệng ếch để cắt hàm trên của ếch (cắt qua phần
sau mắt để phi cắt bỏ ta bỏ đi cả phần mắt của ếch) lúc này còn hàm dưới
của ếch, treo ếch lên giá, để ếch yên tĩnh một thời gian, dùng bông thấm
máu ếch đi, lúc này chân ếch được hoạt động tự do.
 Ta đã cắt bỏ não bộ của ếch (một thành phần của hệ thần kinh) nhưng vẫn
còn tủy sống.

- Đưa cốc acid vào chân ếch để ghi lại thời gian phản xạ. Sau khi đưa cốc
vào chân ếch thì sẽ có hiện tượng ếch rút chân lên, ghi lại kết quả các lần
nhúng chân ếch.
- Làm thí nghiệm 3 lần,mỗi lần ếch nhấc chân lên xong ta dùng tay rửa
sạch ngay lập tức chân ếch bằng nước lã, lau chân thật khô, xong mới làm
các lần nhúng tiếp theo.
Tại sao phải rửa sạch chân ếch sau mỗi lần đo?
Vì nếu sau mỗi lần nhúng mà khơng rửa đi thì cái kích thích của acid sẽ
vẫn ln ln tác động vào thụ quan, nên trung khu thần kinh sẽ vẫn ln
phản ứng, do đó sẽ ảnh hưởng đến các thời gian sau ,vì nó đã quen kích
thích đó rồi nên các lần sau chân ếch sẽ phản xạ chậm hơn.
Thí nghiệm 2: VAI TRỊ CỦA THỤ THỂ
*Tiến hành: Vẫn sử dụng cái chân ếch vừa rồi để làm .
-Lột da chân ếch:
-Dùng kéo cắt một vòng da xung quanh bắp chân ếch, lột sạch da xuống tận
móng chân ếch, kẽ màng chân ếch cũng phải lột sạch da (ta đã phá thụ thể ).
-Lại nhúng phần chân ếch đã lột vào cốc acid, bấm giây ghi kết quả.
Tại sao cần dùng đúng chân ở TN1 để làm TN2?
Vì yếu tố trong cung phản xạ tải chân đó đã xảy ra một cách bình thường
khi mà ta làm tại thí nghiệm 1, cịn nếu ta muốn dùng chân cịn lại làm thí
nghiệm 2 thì vẫn được và ta phải làm các bước như ở thí nghiệm 1 để
8|Page


kiểm tra thử xem khi chân ếch còn da, thụ quan ở đây nó có tiếp nhận các
kích thích như bình thường hay khơng.
Thí nghiệm 3: VAI TRỊ CỦA DÂY THẦN KINH
-Sử dụng chân còn lại của ếch chưa bị lột da.
-Nhúng chân vào cốc acid (lần nhúng 1), ghi lại hiện tượng phản ứng.
-Bộc lộ dây thần kinh hông (nằm dọc bó cơ bên đùi), cắt dọc bó cơ xướng, tách

bó cơ ra để thấy dây thần kinh hơng dễ hơn, sau đó nhúng chân đó vào cốc acid
lần 2 (không nhúng lên tận chỗ đùi phần rach), ghi lại hiện tượng: dư đốn kết
quả (nếu co thì sao, khơng co thì sao).
-Cắt dây thần kinh, thử phản xạ acid (nhúng lần 3), ghi lại hiện tượng.
Thí nghiệm 4: VAI TRÒ CỦA DÂY THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
-Sử dụng một con ếch khác và tiến hành như thí nghiệm 1
-cắt hàm và treo lên giá
-Thử phản ứng acid lần 1, dự đốn kết quả
Khi có phản xạ thì các yếu cung phản xạ vẫn hoạt động bình thường , cịn nếu
khơng cịn phản xạ 1 trong các yếu tố trong cung phản xạ có vấn đề .
-Phá tủy ếch bằng dùi phá tủy, nhúng chân ếch và cốc acid để theo dõi hiện
tượng.
1.5.Kết quả và giải thích:
Thí nghiệm 1
- Lần 1 đo: 1,5 giây
- Lần 2 đo: 2 giây
- Lần 3 đo: 2 giây
Nhận xét sau 3 lần đo :
Thời gian phản xạ :
T=(T1+T2+T3) /3=1,83 giây.
Thời gian chênh nhau không nhiều
Thí nghiệm 2
Sau khi lột da ếch,nhúng chân vào cốc acid đến 15 giây mà khơng thấy có phản
ứng, vì thụ thể đã bị phá hủy nên khơng có hiện tượng gì. ( Khi cịn thụ thể, có
tín hiệu hóa học liên kết với thụ thể, thụ thể tạo đáp ứng tế bào/mơ, thụ thể có
thể thay đổi điện thể hoạt động của tế bào ).
Còn câu hỏi nếu dùng ở chân đối diện có được khơng ? Cần bổ sung gì khơng ?
9|Page



Có thể dùng chân đối diện nhưng phải tác động kích thích như ở thí nghiệm 1
để kiểm tra thụ thể , các yếu tố trong cung phản xạ có hoạt động bình thường
khơng
Thí nghiệm 3
-Sử dụng chân cịn lại của ếch chưa bị lột da, nhúng chân vào cốc acid lần 1 thì
sau 3 giây thấy chân ếch co, do là vẫn đầy đủ các thành phần của cơ quan phản
xạ.
-Sau khi bộc lộ dây thần kinh hông bằng, lại nhúng chân sao cho không ngập
phần da bị vạch. Nếu:
Chân ếch co thì chứng minh là ta làm đúng công đoạn là vẫn giữ đầy đủ
các cơ quan của cung phản xạ.
Cịn chân ếch mà khơng co thì ta đã làm tổn thương một bộ phận nào đó
trong quá trình tách,cho nên phải làm lại các bước trên.
-Nếu ta thắt dây thần kinh lại thì khả năng dẫn truyền bị kém đi, ta đem nhúng
chân vào lần 3 thì thấy phản ứng rất chậm.
Thí nghiệm 4
-Lấy một con ếch mới và làm như thí nghiệm 1 thấy các hoạt động của các yếu
tố trong cung phản xạ xảy ra bình thường.
-Sau đó phá tủy ếch rồi nhúng chân ếch vào cốc acid tiếp thì ta khơng thấy có
hiện tượng gì do khơng cịn dây thần kinh trung ương, khi đó khơng xử lý được
các kích thích bên ngồi nữa, dẫn đến khơng cịn phản xạ.

10 | P a g e


BÀI 2 SỰ DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
QUA SYNAP VÀ DÂY THẦN KINH
2.1. Mục tiêu
-Quan sát sự dẫn truyền xung theo dây thần kinh và qua synap
-Nắm vững bản chất,cơ chế truyền xung thần kinh

2.2. Cở sở lý thuyết
-Synap là nơi tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với
các tế bào khác như : tế bào cơ, tế bào tuyến,…
Synap có cấu phần đơn giản là màng trước synap, khe synap, màng sau synap.

- Dẫn truyền xung trên synap: xung thần kinh đến chùy synap làm Ca2+ đi vào
chùy, Ca2+ làm bọc chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra,
đi qua khe synap, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau synap làm
xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.Xung thần kinh hình thành, lan truyền
và đi tiếp (Vì màng sau khơng có các bóng chứa chất trung gian hóa học để đi
về màng trước. Màng trước khơng có thụ thể để nhận chất trung gian hóa học.
Thơng tin chỉ truyền 1 chiều từ màng trước tới màng sau mà không theo chiều
ngược lại.).

11 | P a g e


Dẫn truyền xung thần kinh: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một
chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân noron và lan truyền đi
dọc theo sợi trục.
2.3.Phương tiện, dụng cụ
-

ếch sống
bộ mổ xẻ
kẹo thép không gỉ
kéo nhỏ và vừa
dùi chọc( phá tủy)
bàn mổ ếch bằng gỗ
khăn bắt ếch(giúp cầm ếch chắc hơn, không bị trơn trượt)

bông thấm (máu ếch)
một ly nước
một ly H2SO4 1%
dung dịch sinh lý
một giá treo ếch
một bộ đếm thời gian.
máy kích thích điện.

2.4.Tiến hành:
-Phá tủy ếch: cầm chắc ếch bằng khăn, chọc tủy (nếu chọc đúng hai chân sau
của ếch sẽ bật thẳng ra)
-Lấy chế phẩm cơ thần kinh : dốc ngược ếch lên, lấy kéo to cắt bỏ phần than
trên của ếch để lấy phần chi dưới.
-Tách chế phẩm cơ thần kinh: tách hai chi sau ra, lột sạch da hai chi ếch (lộ cơ Z
ra) cắt bỏ phần màng bơi, cắt bỏ xương và bó cơ hai bên, chỉ giữ lại phần dây
thần kinh
-Đưa các chế phẩm vào dung dịch sinh lý giữ cho tươi, sau đó ta sắp xếp chúng
nối tiếp như dưới hình đây :
-Chúng ta kích thích lần lượt vào 3 vị trí A, B, C. Quan sát hiện tượng.

12 | P a g e


CHÚ THÍCH ;
 I,II,III là lần lượt các bó cơ
 A(1), B(2), C(3) lần lượt là các dây thần kinh
 Dây thần kinh C vắt lên bó cơ II, dây B vắt lên bó cơ I.
2.5. Kết quả và giải thích:
-Khi kích thích vào dây thần kinh A: điện ở dây thần kinh A làm bó I co
mạnh, khi đó bó I có điện và truyền sang dây thần kinh B, bó II lại có do

được tiếp nhận điện từ dây B, rồi từ bó II truyền qua dây C xuống đến bó
III và làm bó III co nhưng là co nhẹ nhất.
-Khi kích thích vào dây thần kinh B: khi cho điện vào dây B thì bó I co,
bó II nhận được điện từ dây B cũng co, bó III co do cũng nhận điện từ
dây C.
-Khi kích thích vào dây thần kinh C: khi kích thích điện vào dây C thì bó
III có, bó II co, nhưng bó I sẽ không co

13 | P a g e


->vì bó II tuy có điện nhưng khơng thể truyền ngược lại synap chỗ bó II
với dây B ( chỉ có một chiều dịng điện đi từ dây B: màng trước là tận
cùng của dây sợi trục B->khe->màng sau đến bó cơ II.

14 | P a g e


BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM THEO
CƠ CHẾ THẦN KINH
3.1.Mục tiêu
- Nắm được nguyên lý hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh.
- Vai trò của hệ thần kinh trung ương đối với hoạt động của sinh vật.
3.2.Cơ sở lý thuyết.
-Hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ của tim được điều hòa bởi thần kinh và thể
dịch.
-Hệ thần kinh trung ương điều hòa hoạt động của tim thông qua hệ thần kinh tự
động (thực vật) là giao cảm và phó giao cảm. Trong đó, thần kinh giao cảm làm
tăng cường hoạt động của tim bởi vì chất dẫn truyền thần kinh ở đây là
Adrenaline có tác dụng làm tăng điện thế màng ở màng sau sinapse nên làm

tăng quá trình khử cực tạo nên điện thế hoạt động. Cịn thần kinh phó giao cảm
thì làm giảm hoạt động của tim do acetylcholine làm điện thế màng âm.
-Ở một số động vật, ví dụ như ếch, nhánh dây giao cảm và phó giao cảm nhập
chung vào dây thần kinh số X. Tìm dây thần kinh số X của ếch rồi dùng dịng
điện kích thích. Trên đồ thị ghi hoạt động của tim sẽ lần lượt quan sát thấy tác
dụng của thần kinh phó giao cảm xuất hiện trước, sau đó đến tác dụng của giao
cảm. Sở dĩ như vậy vì tốc độ dẫn truyền của dây phó giao cảm nhanh, cịn dây
giao cảm có tốc độ dẫn truyền chậm hơn.
-Nếu kích thích kéo dài sẽ xuất hiện hiện tượng “thốt tim”. Đó là hiện tượng
mà khi kích thích tim ngừng ở pha tâm trương, nhưng nếu kích thích tiếp tục thì
tim lại hoạt động trở lại chứ khơng bị ức chế nữa. Điều này có liên quan đến cơ
chế giải phóng và tổng hợp acetycholin ở synapse của dây phó giao cảm, kích
thích kéo dài, acetycholin khơng kịp tổng hợp trở lại, làm thiếu chất trung gian
dẫn truyền, mất tác dụng kìm hãm.
3.3.Phương tiện, dụng cụ

15 | P a g e


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Bộ đồ mổ ếch.
Bàn mổ ếch, khan mổ, bông thấm nước, chỉ, kẹp mỏm tim.

Trụ ghi, giá ghi, kim ghi, giấy ghi.
Dung dịch sinh lý Ringer máu lạnh.
Dây dẫn điện, ăcquy.
Ếch
Hai đũa thủy tinh có móc.
Fource transducer,Labchart 7, Powerlab 8/35.

3.4.Cách tiến hành.
-Dùng khăn mổ quấn quanh ếch và chọc tủy (phá tủy).
- Ghim ếch nằm ngửa trên bàn mổ bằng 4 đinh ghim.
- Bộc lộ lồng ngực ếch.Dùng panh kẹp và nâng xương ức lên, rồi dùng kéo cắt
một vết qua da và cơ sát với đầu xương ức. Luồn đầu panh vào khoang, kẹp chặt
xương ức nâng lên để đưa một mũi kéo vào khoang (chú ý đầu mũi kéo phải
luôn nâng lên để không chạm vào các nội quan khác). Cắt thành lồng ngực sang
hai bên (hình chữ V) và lên trên đến xương của chi trước mỗi bên, cắt đứt
xương chi trước và cắt liên tiếp đến sát hàm dưới, sau đó cắt ngang qua phần da
và cơ.Như vậy ta đã cắt phần da- cơ của lồng ngực gần thành một hình tam giác
cân có đỉnh là điểm đầu xương ức. Nếu cắt đúng, máu chảy rất ít và các nội
quan, nhất là phổi không lộ ra.
- Cắt màng bao tim. Dùng panh nhẹ nhàng kẹp xoang bao tim nâng lên rồi dùng
kép cắt một lỗ tròn ở mỏm tim, sau đó luồn đầu panh kẹp xoang bao tim và đưa
kép cắt dọc xoang bao lên phía gốc tim để lộ tim hồn tồn.Trong q trình thí
nghiệm cần phải chú ý để thường xuyên nhỏ dung dịch sinh lý Ringer để giữ
cho tim luôn ẩm và hoạt động đều, tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.
16 | P a g e


-Tìm dây thần kinh số X: Sau khi bộc lộ lồng ngực ếch, mở rộng khơng gian
vùng góc hàm- chi trước phía đối diện. Dùng panh kẹp phần da và tổ chức lien
kết ở góc hàm- chi trước, rồi cắt nhẹ nhàng, qua lớp này sẽ xuất hiện một cơ

hình tam giác, trắng đục (đó là cơ petro hyoideus- cơ delta); nằm vắt chéo qua
cơ này là bó mạch thần kinh: dây lớn hơn nằm sát hạch máu là dây số X, dây
nhỏ hơn nằm phía ngồi là dây thanh quản. Sau khi quan sát, nhận diện rõ và
phân biệt được mạch máu, hai dây thần kinh, dùng móc thủy tinh nhẹ nhàng
tách riêng dây số X và luồn xuống dứoi một sợi chỉ, thắt nút 2 đầu sợi chỉ để khi
cần thì kéo nâng dây thần kinh lên.Để chắc chắn có phải dây thần kinh số 10
khơng, cần sử dụng một kích thích điện để kiểm tra. Ta thấy quả tim ngừng đập
trong khoảng vài giây.
-Kết nối vào hệ thống Power Lab, Lab chart. Sử dụng Fource transducer (cần
chuyển lực) có 1 cái kẹp để kẹp mỏm tim, khi tim co bóp sẽ gửi lực để kéo dây
của thiết bị và truyền tín hiệu điện, thơng qua dây dẫn và gửi thông tin đến hệ
thống máy 8/35.

- Ghi đồ thị hoạt động của tim ếch lúc bình thường

17 | P a g e


- Kích thích dây X và quan sát .
3.5. Kết quả, giải thích
- Kết quả:

Hình: Đồ thị hoạt động của tim ếch khi bị kích thích bởi điện
- Chú thích:
1. Thời điểm đóng điện, kích thích
2. Tác dụng của phó giao cảm
3. Tác dụng của giao cảm
18 | P a g e



- Giải thích :
- Khi kích thích, tim sẽ dừng lại ở pha tâm trương, đồ thị đi thành một đường
nằm ngang – đây là do tác dụng của dây thần kinh phó giao cảm (2). Ngừng
kích thích, tim sẽ hoạt động nhanh và mạnh hơn thể hiện ở biên độ cũng như tần
số của đồ thị- đây là do tác dụng của dây thần kinh giao cảm(3).
- Bên cạnh đó, nếu kích thích kéo dài có thể đến 20-30 giây. Khi bắt đầu kích
thích tim ngừng hoạt động, nhưng sau một thời gian, tuy vẫn tiếp tục kích thích
nhưng tim sẽ tự động co bóp, đó là hiện tượng “thoát tim”.

19 | P a g e


Bài 4: GÂY SỐC INSULIN
4.1.Mục tiêu
-Hiểu được bản chất , vai trò của insulin đối với cơ thể
-Quan sát biểu hiện khi tăng lượng insulin
4.2.Cơ sở lý thuyết
-Bản chất của insulin là protein .Insulin là một loại hormone từ các tế bào đảo
tụy ở tuyến tụy tiết ra.Insulin được tổng hợp ở tế bào Beta trong đảo tụy bằng sự
hoạt động của bộ máy tổng hợp protein trong tế bào.
-Vai trò insulin :

Insulin làm tăng dự trữ glycogen và giảm glucose. Insulin là chuyển phần lớn
glucose ở gan thành dạng glycogen để dự trữ. Khi lượng glucose bị giảm, sự
tiết insulin bị ức chế thì glycogen lại được phân ly để giải phóng thành glucose
vào máu.
-Gây sốc insulin là làm tăng lượng insulin vào cơ thể
-Đường huyết trong cơ thể
Lượng đường trong máu dưới 70 mg/dL (3.9 mmol/L) thì được coi là hạ đường
huyết

20 | P a g e


Biểu hiện : run tay , chóng mặt, đổ mồ hôi , đau đầu mệt mỏi ,
Lượng đường trong máu từ 90 - 130 mg/dl (tức 5 - 7,2 mmol/l) đường huyết
bình thường
Lượng đường trong máu lớn hơn 180 mg/dl đường huyết cao
Biểu hiện : cảm giác đói nhiều , đau bụng , đi tiểu thường xuyên
-Xử lý khi
Hạ đường huyết: Cần bổ sung những sản phẩm chứa nhiều đường(kẹo , bánh
ngọt, đồ ngọt )
Tăng đường huyết : kiểm soát chế độ ăn uống như ăn nhiều rau xanh , trái cây ít
ngọt (dưa hấu, bơ, bưởi ,cam..),hạn chế dùng đường và tập thể dục thường
xuyên (đi bộ, đạp xe ..)
-Các bệnh liên quan đến insulin :
Tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2
-Tiểu đường tuýp 1 :phá hủy tự miễn qua trung gian các tế bào producing sản
xuất insulin trong tuyến tụy, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối
-Tiểu đường tuýp 2 : sản xuất insulin không đủ bởi các tế bào β hoặc kháng
insulin hoặc cả hai vì ngun do khơng hồn tồn rõ ràng
-Ngồi ra có bệnh liên quan đến hoocmon insulin :
+Hội chứng đa nang buồng trứng trong nhiều trường hợp kháng insulin có mặt
.
+Tiểu đường do thai kỳ. Tiểu đường do thai kỳ sẽ khỏi sau khi sanh. Tuy nhiên,
có khoảng 40-50% phụ nữ tiểu đường do thai kỳ sẽ bị tiểu đường thật sự sau
này.Đặc biệt những người cần insulin trong suốt thai kỳ và những người này
quá trọng. Ở bệnh nhân tiểu đường do thai kỳ cần phải làm test dung nạp
glucose 6 tuần sau khi sanh nhằm xem sau này họ có thể bị tiểu đường hay
khơng.


4.3.Phương tiện, dụng cụ
21 | P a g e


-Chuột nhắt trắng
-kim tiêm insulin
-Máy/kít đo đường huyết
-Insulin
-Cân
-Glucose( ưu trương 30%)
-Vật tư hao khác

4.4.Các bước tiến hành
*Chuẩn bị 2 con chuột : một con được tiêm insulin được đánh dấu ở đuôi , một
con không được tiêm insulin mà tiêm nước muối sinh lý dùng để đối chứng
*Bắt , đo chỉ số đường huyết cho chuột
Trước khi insulin : 5,2 mml/L .Đo đường huyết bằng cách cắt ở đuôi con chuột
lấy máu cho vào que thử đường huyết
*Tiêm

22 | P a g e


Tiêm 1 ml insulin vào con chuột đánh dấu .Cầm chắc vào da gáy của chuột sau
đó tiêm vào phần bụng 2 chi sau của con chuột . Trong quá trình khơng được
để nó phồng nên ở vị trí tiêm và cũng không đâm sâu vào nội tạng
Tiêm 1ml nước muối sinh lý vào con chuột đối chứng .Cầm chắc vào da gáy
của chuột sau đó tiêm thực hiện giống con chuột tiêm insulin
Lý do tiêm 2 con chuột : để đối chứng
4.5. Kết quả và bàn luận


Sau khi tiêm khoảng hơn một tiếng , đo lại chỉ số đường huyết là 3,1 mmol/L
Quan sát con chuột khi tiêm insulin : có biểu hiện mệt mỏi , đi chậm , tốt mồ
hơi ,run , co giật
-giải thích biểu hiện co giật : tế bào thần kinh tiết glutamte kích thích tế bào
hình sao tiết lactate, tế bào hình sao tiết glutamate kích thích tế bào xung quanh
lấy đường để tiết lactate. Một lượng lớn lactate sẽ kích thích thụ thể NMDA ở
tồn bộ vỏ não gây co giật
-giải thích tốt mồ hơi : do cơ thể lúc đó thiếu hụt glucozo khơng chuyển hoạt
thành năng lượng ATP khơng có khả năng sinh nhiệt và cảm thấy mệt mỏi

23 | P a g e


Bài 5: CHUẨN ĐOÁN THAI NGHÉN SỚM
5.1.Mục tiêu
- Hiểu biết việc chẩn đoán thai sớm quan trọng và những kế hoạch khi mang
thai
- Nắm vững nguyên lý xét nghiệm mang thai bằng que thử thai
5.2.Cơ sở lý thuyết
-Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay giữa
một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử .
-Quá trình thụ thai được tính từ khi trứng thụ tinh thành cơng cho tới khi phôi
thai làm tổ tại niêm mạc buồng tử cung. Nhìn chung, quá trình thụ thai sẽ cần
khoảng 14 ngày.
-Thời điểm sớm nhất để phát hiện được việc có thai : Sau khi chậm kinh nguyệt
3 – 5 ngày .Chuẩn đốn thai sớm quan trọng vì :
-Thăm dị trong thời kỳ thai nghén để kiểm tra các bất thường về hình thái,
nhiễm sắc thể của thai.
- Thơng qua kiểm tra thai sớm để xác định vị trí của thai để phịng tránh tình

trạng thai ngồi tử cung. Khi phát hiện thai ngồi tử cung thì cần xử lý kịp thời
nếu khơng sẽ nguy hiểm đến tính mạng của thai phụ.
- Phát hiện các dị tật của thai nhi và kịp thời can thiệp để hạn chế những hậu
quả xấu về sau cho thai phụ.
*HCG
HCG xuất hiện khi hợp tử làm tổ thì đồng thời nhau thai cũng hình thành
.hoocmon HCG với LH có tác dụng kích thích sự sinh tinh trùng và chín trứng ,
rụng trứng . Nó cịn tác dụng duy trì thể vàng và kích thích thể vàng tăng tiết
progesteron , kích nhũ tố .

24 | P a g e


Vùng thứ nhất gọi là vùng phản ứng. Ở đó các protein kháng thể hình chữ Y sẽ
bám vào các hormone HCG kèm với enzim kích hoạt sắc tố.
Sau đó, nước tiểu sẽ đi đến phần thứ 2, là nơi báo kết quả. Các kháng thể hình
chữ Y ở đây sẽ tiếp tục bám vào HCG tạo thành cơ chế kiểm tra "bánh kẹp" (do
HCG được kẹp giữa 2 kháng thể Y). Nếu HCG đi qua phần này, các enzim kích
hoạt sắc tố sẽ làm hiện lên một vạch màu. Ngược lại khơng có HCG, nước tiểu
"trắng" sẽ đi tiếp qua vùng thứ 3.
Vùng thứ 3 gọi là vùng quản lý. Đây là bước xác nhận cuộc kiểm tra đã diễn ra
đúng và khơng có sai sót. Nếu khơng có vạch màu nào hiện ra, chứng tỏ lần thử
thai đã bị lỗi và cần được kiểm tra lại.
5.3.Phương tiện, dụng cụ
-Nước tiểu của phụ nữ nghi là có thai và của người làm đối chứng
-Bộ que thử thai (Quickstick) ;Que thử thai là dụng cụ hỗ trợ nhận biết có thai
nhanh chóng được sử dụng rộng rãi trên tồn thế giới. Chúng là một dụng cụ xét
nghiệm định tính, giúp xác định nồng độ hormone hCG - loại hormone chỉ tiết
ra khi mang thai có trong nước tiểu của phụ nữ.
Kết quả âm tính với dấu hiệu chỉ có 1 vạch hồng trên que thử, điều này chứng tỏ

bạn chưa có thai. Tuy nhiên nếu bạn vẫn nghi ngờ với kết quả này, bạn có thể

25 | P a g e


×