Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Báo cáo sinh lý người và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 37 trang )

Thành viên : Bùi Đức Hiếu
Trần Quang Huy
Đào Hoàng Nam
Mai Chí Thắng
Đặng Thanh Sơn

BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài 1 : Phân tích cung phản xạ
1. Mục đích
- Phản xạ là phản ứng trả lời của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ mơi
trường. Đó là ngun tắc hoạt động bao trùm và xuyên suốt đời sống cá thể.
Mỗi phản xạ đều phải có một cung phản xạ tương ứng. Cung phản xạ bao
gồm 5 yếu tố là :
+ Thụ quan
+ Dây thần kinh hướng tâm
+ Trung ương thần kinh
+ Dây thần kinh ly tâm
+ Cơ quan thực hiện


Thời gian từ khi kích thích tác động đến khi phản xạ xảy ra còn được gọi
là thời gian phản xạ hay thời gian tiềm tang



Trên một chế phẩm ếch- tuỷ , có thể đo tính được thời gian cũng như
phân tích các yếu tố thành phần của cung phản xạ

2.




Tính thời gian phản xạ



Tìm hiểu vai trị của các yếu tố thành phần trong cung phản xạ

Nguyên tắc




Để tính thời gian phản xạ , ta cần dung một yếu tố kích tích tác động lên
mẫu vật. Thời gian từ khi kích thích tác động đến khi phản xạ xảy ra
được gọi là thời gian phản xạ



Để tìm hiểu vai trò của một yếu tố đối với cung phản xạ , ta cần loại bỏ
yếu tố đó đi và tiến hành lại thí nghiệm xem liệu rằng phản xạ có cịn
được thực hiện khơng?

3.

4.

Dụng cụ và vật liệu


Đồ mổ ếch




1 con ếch



Bàn mổ , khăn mổ



Giấy thấm, dung dịch sinh lý ringer



Dung dịch H2SO4 0,5%



Cốc thuỷ tinh nhỏ đựng acid



Cốc thuỷ tinh lớn đựng nước



Chỉ , đồng hồ bấm giờ , giá treo

Các bước tiến hành



TN1 : Xác định thời gian phản xạ
+ Cắt đầu ếch, móc hàm dưới treo lên giá và để tĩnh một thời gian
+ Nâng cốc chứa dung dịch H2SO4 từ dưới lên sao cho chân ếch nhúng
vào acid nhưng không động vào thành cốc. Khi ếch phản ứng co chân lên
bấm đồng hồ. Thời gian chênh lệch chính là thời gian phản xạ
+ Bấm thời gian từ khi chân ếch nhúng vào acid cho đến khi ếch thực
hiện phản ứng co chân
+ Lấy nước rửa sạch chân ếch , thấm khô, sau lặp lại thí nghiệm 3 lần



TN 2 : Xác định vai trò của thụ quan
+ Lột da ở 1 bên chân ếch
+ Lặp lại thí nghiệm 1 với chân ếch đã lột da


+ Xác định xem cịn phản xạ hay khơng


TN 3 : Xác định vai trò của dây thần kinh hướng tâm
+ Tách và nhận biết dây thần kinh ở bên chân đã lột da
+ Tách và xác định dây thần kinh ở bên chân còn lại ( chân còn nguyên
vẹn)
+ Thử phản xạ co chân lúc bình thường
+ Dùng chỉ thắt 1 nút quanh dây thần kinh , làm lại thí nghiệm
+ Tháo chỉ , lặp lại thí nghiệm để xác định có phản xạ khơng
+ Chọc tuỷ , lặp lại thí nghiệm để xác định cịn phản xạ khơng


5.

Kết quả và giải thích


TN1 : Xác định thời gian phản xạ
+ Kết quả :

Số lần thực hiện

Lần 1 Lần 2 Lần 3

Thời gian phản xạ

1,5

2

2

Thời gian phản xạ trung bình : 1,83s
+ Giải thích : Thời gian phản xạ ở mỗi con ếch là khác nhau vì mỗi cá thể
đều có những đặc điểm sinh lý riêng biệt , mỗi con hoạt động ở môi
trường khác nhau tạo nên cơ thể khác nhau , khơng con nào giống con
nào


TN 2 : Xác định vai trò của thụ quan
+ Kết quả :



Đặc điểm

Hiện

Giải thích

tượng
Do vẫn cịn các thụ quan nằm trên da ở đầu
Sau khi lột , vẫn
cịn 1 ít da bám lại

Có phản

ngón chân ếch nên vẫn có thể nhận biết kích

xạ

thích và thực hiện phản xạ đáp ứng kích thích

ở các đầu ngón
chân
Do khơng cịn thụ quan nên ếch khơng thể
Lột bỏ tồn bộ da

Khơng có
phản xạ




nhận biết kích thích từ mơi trường -> khơng
cịn phản xạ

TN 3 : Xác định vai trò của thụ quan
+ Kết quả


Thí nghiệm

Kết quả

Chưa cắt chỉ

Giải thích
Do các yếu tố của cung phản xạ vẫn cịn

Có phản

ngun vẹn

xạ
Thắt chỉ

Do xung thần kinh đã bị sợi chỉ chặn lại , dẫn
Khơng có tới khơng cịn phản xạ
phản xạ

Sau khi tháo chỉ

Có thể trong q trình thắt chỉ và tháo chỉ đã

Khơng có
phản xạ

Chọc tuỷ, xong thử
lại phản xạ với tay
ếch

làm tổn thương dây thần kinh dẫn tới khơng
cịn phản xạ
Do tuỷ sống đã bị huỷ nên ếch khơng cịn cơ

Khơng có
phản xạ

quan để tiếp nhận, xử lý kích thích và gửi phản
hồi, dẫn tới khơng cịn phản xạ.


Thành viên : Bùi Đức Hiếu
Trần Quang Huy
Đào Hoàng Nam
Mai Chí Thắng
Đặng Thanh Sơn
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài 2 : Phân tích dẫn truyền xung thần kinh qua synap
1. Ý nghĩa , mục đích
+ Điện thế hoạt động hay xung thần kinh sinh ra dây thần kinh, cơ được kích
thích . Xung xuất hiện sẽ được dẫn truyền theo dây thần kinh và qua các
synap. Dây thần kinh có khả năng dẫn truyển theo hai chiều , nhưng synap
chỉ cho phép dẫn truyền một chiều từ màng trước qua khe sang màng sau

+ Tạo các chế phẩm thần kinh – cơ của ếch và thiết lập một mơ hình thí
nghiệm
+ Tìm hiểu , quan sát sự dẫn truyền xung theo dây thần kinh và qua synap
+ Giải thích sơ bộ các kết quả của thí nghiệm để hiểu hơn về cơ chế truyền
xung thần kinh
2.

Nguyên tắc
+ Dây thần kinh : là cấu trúc cho sự dẫn truyền xung trong 1 neuron
+ Synap : là cấu trúc chuyên biệt cho sự liên lạc giữa


2 tế bào thần kinh với nhau



1 tế bào thần kinh và 1 cơ quan thực hiện



1 tế bào thần kinh và 1 tế bào cảm giác

Cơ chế :
Ở dây thần kinh

Ở synap


Xung thần kinh có thể truyền theo 2 Xung thần kinh chỉ có thể truyền theo
chiều bởi lực hút tĩnh điện có thể giúp các 1 chiều bởi chất dẫn truyền thần kinh

ion dương di chuyển sang vị trí bên cạnh chỉ có ở màng trước và các thụ thể chỉ
ở cả hai bên

3.

có ở màng sau

Dụng cụ và nguyên liệu
+ Ếch
+ Đồ mổ ếch
+ Bàn mổ , khan mổ , bông
+ Dung dịch sinh lý Ringer máu lạnh
+ Acquy , máy điện cảm ứng , dây điện

4.

Các bước tiến hành :
+ Huỷ tuỷ ếch
+ Cắt 1 vòng da ở gần hơng ếch , sau lột da từ phần đó đến hết chân ếch
+ Dốc ngược ếch , cắt bỏ tồn bộ phần thân trên của ếch
+ Cắt đơi tạo 2 nửa chân ếch đều nhau , chú ý chia đều phần cột sống
+ Lọc bỏ các phần xương thịt thừa để tạo ra chế phẩm cơ – thần kinh chỉ
gồm các thành phần sau


Phần cơ bắp chân dưới của ếch



Phần dây thần kinh với 1 đầu nối với cơ bắp chân , 1 đầu nối với

mẩu xương của tuỷ sống . Chú ý phải tách bỏ mạch máu nằm sát với
dây thần kinh

+ Đặt 3 chế phẩm thần kinh – cơ lên tấm bấc sao cho : dây thần kinh chế
phẩm 3 vắt ngang qua cơ của chế phẩm 2 và tương tự dây thần kinh chế phẩm 2
vắt ngang qua cơ của chế phâm 1


+ Lần lượt kích thích điện vào các dây thần kinh , quan sát hiện tượng và
giải thích.
Kết quả và giải thích

5.

III

II

C

I

B

A

Kết quả :
Số lần thí nghiệm
Vị trí kích thích
( A,B,C)

Các cơ bị co

A

1

2

3

I , II

I , II

I , II

B II , III II , III II , III
C

III

III

III

4

5

I , II , III I , III

II , III
III

6
I

II , III II , III
III

III

(I , II, III )
Theo lý thuyết , khi kích thích vào các vị trí A , B , C thì các cơ bị co là :
A I , II , III
B I , II , III
C

II , III

Giải thích :
+ Nhận thấy , ở thí nghiệm này , chưa thể kích thích bó cơ bằng việc vắt ngang dây
thần kinh lên đó
+ Theo lý thuyết , khi kích thích điện vào 1 dây thần kinh thì xung sẽ truyền theo
cả 2 chiều và gây ra co cho 2 cơ bân cạnh dây thần kinh đó . Tuy nhiên, ở cả thí


nghiệm khi kích thích vào các vị trí B và C thì ta ln thu được cùng 1 kết quả và
khơng thấy sự co cơ của các bó cơ nằm sau vị trí kích thích ( nơi dây thần kinh bị
kích thích được vắt ngang lên
+ Có thể giải thích : lúc này xung thần kinh đã bị cản trở bởi lượng mỡ trong cơ đã

làm giảm cường độ của xung thần kinh , dẫn tới không thể đạt được ngưỡng để tạo
điện thế hoạt động gây co cơ
+ Lượng điện thế 12V là chưa đủ bởi khi đặt dây thần kinh vắt ngang lên cơ , nó
chỉ tiếp xúc với các bó cơ ở vị trí đó , cịn các bó cơ nằm dưới chưa tiếp nhận được
xung nên không co
+ Đồng thời , ở điểm tiếp xúc của dây thần kinh và cơ cịn có 1 lớp dung dịch sinh
lý ringer , cũng có thể là 1 trong những nguyên tố gây ảnh hưởng , giảm cường độ
co cơ
+ Khi kích thích vào trị trí A , ta thấy đa số chỉ có 2 cơ I và II co , thậm chí có
trường hợp chỉ có I co . Có thể suy đốn rằng xung thần kinh đã bị giảm đi sau khi
truyền qua các dây thần kinh và cơ . Vì vậy nên khơng thể đạt ngưỡng để gây ra
kích thích co cơ trên bó cơ số III
+ Việc xung thần kinh bị giảm đi có thể lý giải do lượng mỡ trong cơ , đặc điểm
sinh lý riêng của từng bó cơ mà việc dẫn truyền xung hay kích thích cơ co có được
thực hiện tốt hay khơng , cường độ của dịng điện kích thích.


Thành viên : Bùi Đức Hiếu
Trần Quang Huy
Đào Hoàng Nam
Mai Chí Thắng
Đặng Thanh Sơn
Bài 3: Điều hịa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh
I.Mục tiêu
• Tìm hiểu, quan sát sự điều hòa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh.
• Vai trị của dây thần kinh số 10 - dây X
• Quan sát, hiểu kết quả đồ thị hoạt động của tim ếch khi bình thường và đồ
thị hoạt động của tim khi bị kích thích điện
II. Cơ sở lí thuyết
• Hoạt động nhịp nhàng theo chu kì của Tim được điều hịa bởi thần kinh và

thể dịch.

Hệ thần kinh trung ương điều hịa hoạt động của tim thông qua hệ thần kinh
tự động là giao cảm và phó giao cảm.
+ Thần kinh giao cảm làm tăng cường
+ Thần Kinh Phó giao cảm làm giảm hoạt động của tim


Dây thần kinh số 10 - dây X là dây phó giao cảm chính lớn nhất trong cơ
thể, chi phối trực tiếp đến vận động và cảm giác của cơ thể.
• Cảm giác: phần lớn ống tiêu hóa, hơ hấp cơ tim

Vận động: cơ trơn ,ống tiêu hóa, phế quản, mạch máu điều khiển hoạt
động của tim, dạ dày, gan, thận Trong thần kinh thực vật điều khiển
cơ trơn tuyến cơ tim thì có hai nhánh: thần kinh giao cảm ( kích thích
) và thần kinh Phó giao cảm ( ức chế )
• ở người dây x chỉ chứa các dây thuộc nhánh phó giao cảm .
• Tuy nhiên ở một số động vật như ếch DX có cả dây thần kinh cảm
giác và phó giao cảm được gắn vào với nhau trước khi đi vào tim. Dây
giao cảm nhập chung với dây thần kinh X.



Tìm dây thần kinh X của ếch rồi dùng dịng điện kích thích. Trên đồ thị với
hoạt động của tim sẽ lần lượt Quan sát thấy tác dụng của thần kinh phó giao
cảm xuất hiện trước sau đó đến tác dụng của phó giao cảm. Sở dĩ như vậy vì






III.

tốc độ dẫn truyền của Phó giao cảm nhanh hơn cịn giao cảm có tốc độ dẫn
truyền chậm hơn.
Nếu kích thích kéo dài sẽ xuất hiện tượng " thốt tim" đó là hiện tượng mà
khi kích thích tim ngừng ở những pha tâm trương.
Nhưng nếu kích thích tiếp tục thì tim lại hoạt động trở lại chứ không bị ức
chế nữa điều này liên quan đến cơ chế giải phóng và tổng hợp acetylcholin ở
synap của dây phó giao cảm kích thích kéo dài acetylcholin khơng bị tổng
hợp trở lại làm thiếu chất trung gian dẫn truyền, mất tác dụng kìm hãm
Ngun liệu và dụng cụ, hóa chất:
- Ếch cịn sống
- Bộ đồ mổ ếch
- Bàn mổ ếch ( gỗ )
- Ghim bằng thép không rỉ
- Khăn mổ, bông thấm,
- Chỉ
- Kéo, kẹp
- Dung dịch sinh lý Ringer máu lạnh
- Ắc quy kích điện
- Hệ thống powerlab 8/35, phần mềm máy tính Labchart 7 cùng với Force
transducer

IV. Cách tiến hành:
Bước 1. Phá tủy
- Dùng khăn mổ quấn quanh ếch và chọc tủy.
- Ghim ếch nằm ngửa trên bàn mổ.



Bước 2. Bộc lộ lồng ngực ếch
- Cắt phần da - cơ của lồng ngực thành 1 tam giác cân có đỉnh là điểm đầu xương
ức. Như hình

- Cắt màng bao tim, cắt sâu tại sát chi trước của ếch để tìm cơ delta → tách dây
thần kinh số X → tách bỏ mạch máu → buộc chỉ vào dây thần kinh


Tại sao phải cắt màng bao tim?
Giải thích: để tim có khơng gian để đập và cần kết nối mỏm tim với cần treo lực để
đo.

Bước 4. Kiểm tra xem có phải dây thần kinh số X khơng bằng cách thử kích điện


Bước 5. Kết nối dây chỉ vào hệ thống Power Lab và Lab chart tiến hành thí
nghiệm, quan sát và giải thích.

V. Kết quả
Đồ thị hoạt động của tim ếch khi hoạt động bình thường

Kết quả:




Như trên hình ảnh quan sát được rõ hai pha tâm nhĩ và tâm thất co. Tâm nhĩ
co được biểu diễn trên đồ thị là ở giai đoạn đầu với đỉnh sóng cao hơn. Tâm
thất co sau tâm nhĩ được biểu diễn dưới dạng đỉnh sóng thấp hơn.
Giải thích:





Tim ếch hoạt động có sự co bóp tạo lực, lực được khuếch đại sau đó thơng
qua hệ thống phần mềm để đưa ra tín hiệu dưới dạng đồ thị như trên hình.
Khi hoạt động bình thường, tim hoạt động co giãn một cách nhịp nhàng, đều
đặn, vận chuyển máu lưu thông trong hệ thống tuần hoàn. Sự co giãn nhịp
nhàng, đều đặn đó là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim, bao gồm nút
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje. Nút xoang nhĩ phát xung
điện -> cơ hai tâm nhĩ -> Tâm nhĩ co -> Nút nhĩ thất -> Bó His -> Mạng
Purkinje -> cơ tâm thất -> Tâm thất co. Điện thế động lan truyền dọc sợi cơ
tạo thành một làn sóng khử cực. Vận tốc dẫn truyền xung động khác nhau ở
các vùng của tim. Ở trạng thái sinh lý, xung động từ nút xoang vào cơ nhĩ
với vận tốc vừa phải làm tâm nhĩ co. Vận tốc dẫn truyền chậm lại từ tâm nhĩ
qua nút nhĩ thất, điện thế hoạt động rất chậm ở nút nhĩ thất, do gồm các sợi
có đường kính rất nhỏ. Sau đó, vận tốc tăng trong bó His và đạt rất cao
trong mạng Purkinje. Cuối cùng chậm lại khi đi vào các sợi cơ thất, làm tâm
thất co.
Đồ thị khi kích thích dây X

kết quả:



Khi dây thần kinh X bị kích thích thấy đồ thị hoạt động của tim đã có sự
thay đổi so với khi khơng kích thích.
Mũi tên vàng: là thời điểm bắt đầu kích thích, dây thần kinh X bắt đầu bị
kích thích bởi dịng điện








Mũi tên xanh: khi kích thích đạt tới ngưỡng đỉnh sóng dần đi xuống, nhịp co
bóp phụ sau khi bị kích thích có tần số và biên độ đều giảm. Tim lúc này có
hiện tượng co bóp rất yếu, chậm, dãn to ra.
Mũi tên tím: giai đoạn tim bị ngừng bởi tác động của dây thần kinh phó giao
cảm.
Các đỉnh sóng sau đó là giai đoạn tim đập nhanh, mạnh trở lại do tác động
của dây thần kinh giao cảm, cịn gọi là hiện tượng thốt ức chế

Giải thích:









Hoạt động của tim co bóp đều đặn, nhịp nhàng dựa trên hệ dẫn truyền tim.
Hoạt động của tim còn được điều hịa bởi thần kinh và thể dịch.
Có hai đơi dây thần kinh xuất phát từ trung ương thần kinh chi phối hoạt
động của tim là đôi dây thần kinh giao cảm và đơi dây thần kinh phó giao
cảm. Dây thần kinh giao cảm có sợi trước hạch ngắn và sợi sau hạch dài, dây
thần kinh phó giao cảm có sợi trước hạch có bao myelin dài và sợi sau hạch

ngắn.
Ở ếch hai dây thần kinh này lại gộp chung với nhau tạo nên dây giao cảmphó giao cảm. Như vậy có một đơi dây thần kinh hỗn hợp chi phối hoạt động
của tim. Khi kích thích vào dây thần kinh X, tác động của dây thần kinh phó
giao cảm làm tim ngừng đập sẽ đến trước, sau đó mới đến tác động của dây
thần kinh giao cảm làm tim đập trở lại. Vì dây thần kinh phó giao cảm có sợi
trước hạch có nhiều myelin hơn nên tốc độ dẫn truyền xung sẽ nhanh hơn
dây phó giao cảm.
Ngồi ra, hiện tượng “thốt tim” cịn được giải thích:
• Hiện tượng ứ máu: khi tim ngừng đập thì tâm trương, máu về tâm nhĩ
nhiều làm áp suất máu trong tâm nhĩ tăng lên, kích thích nút xoang
phát xung trở lại
• Hiện tượng mỏi Synap: do AcetylCholin bị cạn kiệt mà không tổng
hợp kịp, AcetylCholin là hóa chất trung gian của dây X, nên sẽ khiến
dây X bị ức chế
• Phản xạ tim- tim: máu về tâm nhĩ phải nhiều làm căng vùng BainBridge, từ vùng này phát sinh xung đi theo các sợi cảm giác của dây X
về hành não, gây ức chế dây X, làm tim đập nhanh trở lại
Thời gian ếch ngừng tim phụ thuộc vào cường độ kích thích, tim của ếch là
yếu hay khỏe, tốc độ xử lý thông tin là nhanh hay chậm


Thành viên : Bùi Đức Hiếu
Trần Quang Huy
Đào Hoàng Nam
Mai Chí Thắng
Đặng Thanh Sơn
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 4 : GÂY SỐC INSULIN
1.

Mục đích


- Tìm hiểu vai trị của insulin đối với cơ thể
- Đánh giá tác động của insulin đối với q trình chuyển hóa đường (ở chuột nhắt
trắng )
2.

Ngun tắc

- Insulin là 1 hoocmon do tế bào beta của đảo tụy ở tuyến tụy tiết ra
- Bản chất Insulin là 1 protein.Thụ thể tiếp nhận Insulin nằm trên màng tế bào.
- Insulin tham gia q trình điều hịa lượng đường trong máu, giữ cho hàm lượng
này ở mức ổn định (90 – 130 mg/dl hoặc 5,0 – 7,2 mmol/l)
- Đường huyết cao có thể ngay sau bữa ăn vì giàu tinh bột, giàu đường, sử dụng
sản phẩm thừa, đường trong máu cao cũng dẫn tới chuyển hóa dự trữ glycogen trong
gan, cơ. Nếu trong đường vượt ngưỡng lọc của thận thì sx theo nước tiểu đi ra ngồi
gọi là tiểu đường.
- Q trình chuyển hóa đường tham gia bới insulin:
+ Khi ăn, tinh bột sẽ được phân giải thành glucose đi vào trong máu
+ Insulin có chức năng gắn vào insulin receptor trên màng tế bào, cho phép mở kênh
glucose trên màng để glucose từ máu đi vào trong tế bào, tham gia quá trình tạo
ATP.


+ Khi hàm lượng insulin trong máu tang cao, thúc đẩy q trình chuyển hóa đường
glucose thành glycogen và các sản phẩm dự trữ khác, dẫn đến hàm lượng đường
huyết giảm thấp, gấy sốc insulin.
3.

Dụng cụ và đối tượng


-

Chuột nhắt trắng

-

Insulin

-

Glucose (ưu trương 30%)

-

Bơm tiêm 1mL

-

Máy/ kít đo đường huyết

-

Cân

-

Vật tư tiêu hao khác

4.


Các bước tiến hành
B1: Dùng 2 con chuột. Bắt 1 con chuột để làm thí nghiệm với insulin (them đường
ưu trương) đánh dấu ở đi, con cịn lại chỉ tiêm nước muối sinh lý 0,9% để làm
đối chứng.
B2 : Xác định đường huyết chuột chưa tiêm insulin bằng máy đo đường huyết
(5,0mmol/l)
--------------------------------------đối chứng -------------------------(5,2mmol/l)
B3 : Bấm thời gian, quan sát chuột từ sau khi tiêm đến khi chuột tang cường vận
động và cho đến khi chuột bị sốc insulin
5.

Kết quả và bàn luận

- Kết quả: Hàm lượng đường huyết trong chuột giảm từ 5.0 mmol/l xuống còn
3.1
mmol/l sau 1 tiếng khi chuột được tiêm insulin.30
- Giải thích:
Sau khi tiêm insulin, chuột tăng cường vận động là do lúc này tế bào hấp thụ


được nhiều glucose hơn, tạo nhiều ATP và do vậy chuột dư thừa năng lượng
dẫn đến vận động nhiều hơn.
Khi để lâu, lượng glucose trong máu giảm dần và cuối cùng gần như là cạn
kiệt làm cho chuột bị thiếu năng lượng và mệt mỏi -> các chi choãi ra khó di
chuyển, đồng tử giãn, … -> dấu hiệu sốc insulin.
Nếu để lâu hơn nữa chuột sẽ co giật, giãy dụa và chết nếu không được cấp
cứu.
Cần tiêm thêm dung dịch glucose ưu trương để chuột bình thường trở lại.
Nhận thấy thời gian chuột bị tiêm insulin đến khi tăng cường vận động và
sốc là khá lâu. Nguyên nhân có lẽ do chuột bị bỏ đói chưa đủ, nồng độ

glucose trong máu còn cao, chất dự trữ còn nhiều


Bài 5: Chuẩn đốn thai nghén ở người
I.Mục đích:


Chẩn đốn thai nghén sớm nhằm mục đích có những can thiệp vào biện
pháp xử lí kịp thời theo từng trường hợp cụ thể.



Nếu việc có thai là có kế hoạch nên đến bệnh viện sớm để có những xét
nghiệm chính xác, lời khuyên hợp lí từ bác sĩ và sắp xếp kế hoạch chăm
sóc thai kì.



Nếu việc có thai là khơng có kế hoạch, tùy vào sự phát triển của thai
nhi mà có các biện pháp xử lí và can thiệp kịp thời.

II.Nguyên tắc:


Ở người, sau khi thụ tinh, hợp tử lúc này nằm ở 2/3 ống dẫn trứng.
Trong thời gian từ 7-10 ngày hợp tử di chuyển xuống đến tử cung và
làm tổ. Đồng thời nhau thai cũng hình thành và tiết hoocmon HCG.




Dựa vào nồng độ HCG trong nước giải người phụ nữ, ta có thể chuẩn
đốn xem người phụ nữ đó đã có thai hay chưa.

III.Dụng cụ và nguyên vật liệu:


Que thử thai.



Mẫu nước giải của phụ nữ có thai.



Mẫu nước giải của phụ nữ bất kì.

IV.Các bước tiến hành


Chuẩn bị 1 mẫu nước giải của phụ nữ bất kì và 1 mẫu nước giải của phụ
nữ có thai.



Cắm 2 que thử thai, mỗi que vào 1 mẫu.



Xem vạch màu xuất hiện trên 2 que, giải thích.


V.Kết quả và giải thích:


Kết quả:




Trên que thử thai của người phụ nữ mang thai xuất hiện 2 vạch đỏ.
Còn trên que thử thai của người phụ nữ bình thường chỉ có 1 vạch
đỏ.



Giải thích:


Khi cho que thử thai vào cốc nước giải, nhờ hiện tượng mao dẫn nên
nước giải sẽ di chuyển lên phía trên.



Khi đi qua vạch Max trên que thử thai, nước giải sẽ đến vùng phản
ứng. Tại đây, HCG sẽ được bắt giữ bởi các protein đặc hiệu ( kháng
thể ). Đồng thời, trên những protein kháng thể này có gắn những
enzyme phát màu.



Phía trên vùng phản ứng là vùng kiểm tra, nơi hiện ra kết quả. Tại

đây, HCG sẽ lại được bắt giữ bởi protein kháng thể và ngừng di
chuyển. Lúc này enzyme phát màu trên protein kháng thể sẽ hoạt
hóa các sắc tố và nhờ vậy, tạo ra vạch màu trên que thử thai.



Lượng protein kháng thể và enzyme phát màu còn thừa sẽ tiếp tục
di chuyển cùng nước tiểu để đến vùng kiểm sốt ở phía trên. Tại
đây, các enzyme cũng sẽ làm xuất hiện vạch máu trên que thử thai,
nhằm báo hiệu cho ta biết việc thử thai diễn ra khơng có sai sót.

Que thử có thai

Que thử khơng có thai



Thành viên : Đào Hồng Nam
Đặng Thanh Sơn
Mai Chí Thắng
Trần Quang Huy
Bùi Đức Hiếu
Bài 6: Xác định vai trò của 1 số chất tham gia q trình đơng máu
I.Mục đích:

II.



Tìm hiểu cơ chế của hiện tượng đơng máu.




Tìm hiểu về các yếu tố liên quan đến q trình đơng máu.

Ngun tắc:


Ở trong mạch, máu ln ở dạng lỏng để lưu thông khắp cơ thể, nhưng khi
cơ thể bị thương tổn làm chảy máu thì máu tự động đơng lại thành cục bịt
kín vết thương để ngăn khơng cho máu chảy ra ngồi, chống cơ thể bị mất
máu.



Q trình cầm máu được thực hiện qua 3 cơ chế chính: Co mạch, hình
thành nút tiểu cầu và đơng máu.


Co mạch:


Ngay khi mạch máu bị tổn thương, thành mạch co lại. Thành
mạch càng bị tổn thương nhiều thì sự co càng mạnh. Điều này có
thể kéo dài đến vài giờ. Trong thời gian này có thể diễn ra sự
hình thành nút tiểu cầu và đơng máu.





Làm hạn chế lượng máu ra khỏi thành mạch tổn thương.

Sự hình thành nút tiểu cầu:


Kết dính tiểu cầu: Khi thành mạch bị tổn thương làm lộ lớp
collagen, tiểu cầu sẽ đến và dính vào lớp collagen này.




Kết tập tiểu cầu: Các tiểu cầu giải phóng các chất hoạt động và
hoạt hóa, làm các tiểu cầu khác đến dính vào chúng. Cứ như vậy,
các lớp tiểu cầu đến dính vào chỗ tổn thương càng lúc càng nhiều
tạo nên nút tiểu cầu.



Q trình đơng máu:

Hình ảnh q trình đơng máu
III.

Dụng Cụ và mẫu vật




IV.


Dụng cụ:


Ống nghiệm



Đũa thủy tinh



Pipet hút máu



Đồng hồ bấm

Mẫu vật


Máu lợn (NaCL > 5%)



Dung dịch CaCL2 10%



Nước cất


Thực hiện

1. Lấy bốn ống máu với mỗi ống là 3ml máu chống đông


2. Thêm vào các ống các dung dịch theo trinh tự sau:
1. Ống nghiệm thứ một thêm 1ml nước cất
2. Ống nghiệm thứ hai thêm 2ml nước cất
3. Ống nghiệm thứ ba thêm 3 ml nước cất
4. Ống nghiệm thứ tư thêm 3 giọt CaCL2 10%
3. Lắc đều mẫu và bấm thời gian cho đến khi máu đông.
V.

Kết quả và giải thích
1. Kết quả:


×