Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao-an-mam-non-kham-pha-khoa-hoc-cay-xanh-va-moi-truong-song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.18 KB, 6 trang )

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC – KHÁM PHÁ KHOA HỌC
“Cây Xanh Và Mơi Trường Sống”
I. Mục đích.
 Kiến thức:
 Giúp trẻ biết được quá trình phát triển của cây từ hạt.
 Trẻ biết các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của cây: đất, nước, ánh sáng và
khơng khí…
 Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây.
 Trẻ biết cây đỗ lớn lên như thế nào.
 Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện, biết kể chuyện
cùng cô.
 Kỹ năng:
 Phát triển tư duy, ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ. Hình thành kỹ
năng chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
 Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm.
 Thái độ:
 Trẻ chú ý học bài và chơi trị chơi đồn kết.
 Giáo dục trẻ u quý và chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị.
 Tranh ảnh một số cây xanh cho trẻ quan sát.
 Một số câu đố về cây xanh


 Chậu trồng cây đỗ.
 Tranh minh họa cho truyện. Rối dẹt, sa bàn minh họa truyện.
 Đồ chơi các góc.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ



1) Hoạt động học: PTNT-KPKH
''Cây xanh và môi trường sống''
a) Hoạt động 1: Gây hứng thú .
- Cô cho trẻ hát bài ''Em yêu cây xanh'' và trò - Trẻ hát và trị chuyện
chuyện với trẻ:

cùng cơ.

+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Hãy kể tên 1 số loại cây mà con biết?
+ Trồng để làm gì?
b) Hoạt động 2: Quan sát 1 số cây xanh.
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về một số lồi - Trẻ quan sát và trị
cây xanh và trị chuyện cùng trẻ:

chuyện cùng cơ.

+ Đây là cây gì?

- Trẻ trả lời các câu hỏi

+ Có đặc điểm gì?

của cơ.

+ Những loại cây đó được trồng để làm gì?
+ Muốn cây ln tươi tốt thì phải làm gì?
- Cơ nói cho trẻ biết: Cịn có rất nhiều các loại - Trẻ lắng nghe


Bổ sung


cây khác nữa, cây xanh được chia thành nhiều
loại theo cơng dụng, ích lợi và đặc điểm.
+ Cây lương thực: rau, cây ăn quả...
+ Cây lấy gỗ, bóng mát: lim, bạch đàn, bàng...
+ Cây cảnh: mai, đào, tùng...
- Cô hỏi trẻ:
+ Tất cả các loài cây sống được là nhờ đâu? -Trẻ trả lời.
(Khơng khí, ánh sáng, đất, nước...).
+ Trồng cây xanh có tác dụng gì?
+ Tại sao?
- Cơ nói cho trẻ biết tác dụng của cây xanh đối
với môi trường sống, đối với thiên nhiên: làm

- Trẻ lắng nghe

sạch khơng khí, giữ đất, nước, chắn sóng...
+ Đối với cuộc sống con người: cung cấp ô xi,
cung cấp gỗ, chất đốt, cung cấp lương thực, làm
đẹp cho cuộc sống.
- Cô hỏi trẻ:
+ Chúng mình cần làm gì để có nhiều cây xanh
và giúp cho cây luôn tươi tốt?

- Trẻ trả lời.

- Cơ giáo dục trẻ: trồng và chăm sóc, bảo vệ cây

xanh, bảo vệ môi trường sống, làm cho cuộc
sống của chúng ta ngày 1 tươi đẹp hơn.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi ''Gieo hạt''.

- Trẻ lắng nghe


- Cho trẻ tìm và thể hiện 1 số bài thơ, bài hát, câu
đố về chủ đề.

- Trẻ chơi trò chơi.

c) Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập.

- Trẻ tìm và thể hiện.

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi:
 ''Thi xem ai nhanh''
 “Đốn cây qua lá”

- Trẻ chơi trị chơi.

2) Hoạt động ngoài trời.
a) Hoạt động 1: Quan sát sự phát triển của cây
đỗ.
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Đuổi chim” và trị
chuyện với trẻ:
 Chúng mình vừa nghe cơ hát bài hát gì?
 Bài hát nói về điều gì?
- Cơ giới thiệu, cho trẻ quan sát chậu đỗ và nêu


- Trẻ lắng nghe.
- Trị chuyện cùng cơ

nhận xét:
 Ai có nhận xét gì về cây đỗ? (So với 2 - Trẻ quan sát và nêu
nhận xét.
tuần trước).
 Thân cây như thế nào?
 Lá cây như thế nào?
 Muốn cây đỗ phát triển được cần có những

- Trẻ trả lời câu hỏi của
cơ.

điều kiện gì?
- Cơ khắc sâu: Cây cần đất, nước, khơng khí, ánh
sáng và sự chăm sóc của con người.

- Trẻ chú ý lắng nghe


- Cơ giáo dục trẻ: u q, chăm sóc và bảo vệ
cây.
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Gà trong vườn rau”
3) Hoạt động chiều.

- Trẻ chơi trò chơi

a) Hoạt động 1: Trò chơi: “Lộn cầu vồng”

b) Hoạt động 2: HĐH: Văn học: Truyện: ''Sự - Trẻ chơi trị chơi
tích hoa hồng''.
*Hoạt động 1: Trị chuyện.
- Cơ cùng trẻ hát bài: “Màu hoa” và trị chuyện
với trẻ:
+ Cơ và chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Trẻ hát và trị chuyện
cùng cơ.

+ Trong bài hát nói đến hoa có những màu gì?
- Cơ dẫn dắt giới thiệu truyện.
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: cô kể diễn cảm cho trẻ nghe.
- Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa.
*Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn.

- Trẻ nghe cô kể truyện
và quan sát tranh.

+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Trong truyện có những ai?

- Trẻ trả lời các câu hỏi

+ Ngày xưa hoa hồng có màu gì?

của cơ

+ Những bơng hồng đã nói chuyện với nhau như

thế nào?


+ Ai đã nghe được câu chuyện đó?
+ Nàng tiên đã nghĩ gì?
+ Nàng tiên đã đến gặp ai và xin điều gì?
+ Sáng hơm sau nàng tiên trở lại vườn hồng đã
có gì thay đổi?
+ Nàng tiên đã đặt tên cho các lồi hoa hồng như
thế nào?
- Cơ giáo trẻ biết u q, chăm sóc các lồi hoa.
*Hoạt động 4: Cô kể lại truyện cho trẻ nghe kết
hợp với rối dẹt minh họa.
*Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cô nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và chú
ý quan sát.

c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá cuối ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................




×