I. Xuất phát từ việc Sở GDĐT đi kiểm tra công
tác tổ chức kiểm tra định kỳ ở một số đơn vị
và Phòng GDĐT kiểm tra chuyên đề một số
trường trong năm học 2018-2019 cho thấy:
1. Biên soạn câu hỏi bổ sung ngân hàng câu hỏi
đề kiểm tra còn nhiều hạn chế: câu hỏi sai,
không phù hợp mức độ (đặc biệt là mức 4
đánh đố chứ chưa phải là vận dụng ở mức độ
cao); sắp xếp câu hỏi theo chủ đề/chủ điểm,
theo mức độ chưa khoa học; hiểu chưa đúng
về ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra…
2. Lập và tổ chức phản biện Bảng ma trận đề
kiểm tra chưa hiệu quả và chưa phù hợp với tỉ
lệ yêu cầu): Cách lập Bảng ma trận, phản
biện…
3. Rút đề kiểm tra: Thường GV rút đề nộp về
trường, CM chọn một đề rồi điều chỉnh (chưa
khách quan, công bằng). Tuy nhiên một số
trường hợp không lấy câu hỏi từ Ngân hàng
câu hỏi mà tự ra.
4. Tổ chức kiểm tra, chấm bài kiểm tra chưa bám
sát chỉ đạo CM
1. Thực trạng việc tổ chức lập ngân hàng câu hỏi
ở đơn vị anh/chị?
2. Thực trạng việc tổ chức phản biện ma trận đề
kiểm tra và ra đề kiểm tra định kỳ ở đơn vị
anh/chị?
(Liệt kê các việc đã thực hiện để lập ngân hàng
câu hỏi, ra đề kiểm tra định kỳ - trình bày trước
lớp).
Thực hành: lập ngân hàng câu hỏi cho
một chương/ một chủ đề/ một thời điểm
nhất định theo 4 mức độ
BÁO CÁO
MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG VỀ
1. Lập ngân hàng câu hỏi
2. Lập bảng ma trận đề kiểm tra
3. Tổ chức coi – chấm bài kiểm tra
II. Một số lưu ý:
1. Lập ngân hàng câu hỏi:
- Sau khi dạy xong mỗi chương/chủ đề cần lập ngân
hàng câu hỏi theo 4 mức độ dựa trên chuẩn KT, KN
mơn học. Mỗi mức độ cần có cả trắc nghiệm và tự
luận
+ Mẫu NHCH: Toán.
+ Mẫu NHCH: Tiếng Việt.
- Phân công cụ thể cho từng thành viên theo từng chủ
đề/chủ điểm hoặc theo từng mức độ, trao đổi và
thống nhất trong khối trước khi đưa vào ngân hang).
- Hàng tháng có đánh giá rút kinh nghiệm.
Các nguyên tắc viết câu hỏi trắc
nghiệm nhiều lựa chọn
Mỗi câu hỏi chỉ tập trung vào một vấn đề cụ thể;
Mỗi câu hỏi có tính độc lập, khơng gợi ý câu trả lời
cho câu hỏi khác;
Phát biểu câu dẫn ở dạng câu hỏi thay vì ở dạng
mệnh đề bỏ lửng;
Câu dẫn phải rõ ràng và từ ngữ đơn giản, giúp HS
biết chính xác mình được u cầu làm gì;
Các nguyên tắc viết câu hỏi trắc
nghiệm nhiều lựa chọn
Câu hỏi nên dùng ở thể khẳng định, tránh ở
thể phủ định;
Mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng hay
tốt nhất. . .
Tránh các phương án: “khơng có điều gì ở
trên…”; “tất cả những điều ở trên…”.
Các phương án trả lời có tính độc lập, khơng
trùng lặp nhau
Quy trình viết đề kiểm tra tự luận
Bước 1: Xác định cấu trúc hoặc bảng ma trận của
bài kiểm tra tự luận
Bước 2: Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá
Bước 3: Viết câu hỏi
Bước 4: Xác định các yêu cầu của câu trả lời, thời
gian làm bài, điểm số
Bước 5: Kiểm tra, rà soát hoặc thẩm định lại các
câu hỏi trong đề kiểm tra tự luận
Các tiêu chí rà sốt kiểm tra câu hỏi tự luận
1. Câu hỏi có đánh giá được những nội dung quan
trọng (kiến thức, kĩ năng…) cần đánh giá không?
2. Câu hỏi có phù hợp với ma trận đề và mức độ
nhận thức (tư duy) đã nêu rõ trong ma trận đề kiểm
tra hay khơng?
3. Câu hỏi có địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức (…
tình huống mới hay hoặc một tình huống giả định
nào đó) hay khơng?
4. Câu hỏi có thể hiện rõ nội dung cụ thể cần đánh
giá không?
Các tiêu chí rà sốt kiểm tra câu hỏi tự luận
5. Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến
thức và nhận thức phù hợp của HS hay khơng?
6. Để đạt điểm cao, HS có địi hỏi phải thể hiện quan
điểm của mình hơn là chỉ nhớ lại các khái niệm,
thông tin, ý kiến… đã học hay không?
7. Câu hỏi có được diễn đạt để HS dễ hiểu và khơng
bị lạc đề hay khơng?
8. Câu hỏi có được diễn đạt để HS hiểu được yêu
cầu về: Mục tiêu của bài luận; Thời gian để viết bài
luận; Tiêu chí đánh giá câu trả lời
Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn KT, KN và
định hướng phát triển năng lực, gồm 4 mức
độ sau:
Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã
học.
Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải
thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân.
Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải
quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học
tập, cuộc sống.
Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải
quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí
trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.
II. Một số lưu ý:
- Phân công cụ thể cho từng thành viên theo từng chủ
đề/chủ điểm hoặc theo từng mức độ, trao đổi và
thống nhất trong khối trước khi đưa vào ngân hang).
- Hàng tháng có đánh giá rút kinh nghiệm.
II. Một số định hướng trong thời gian tới:
2. Lập Bảng ma trận đề kiểm tra:
- Khối trưởng phân công thành viên trong tổ xây
dựng Bảng ma trận các môn được tổ chức
kiểm tra định kỳ trước thời gian kiểm tra ít nhất
1 tháng.
- Tổ chức phản biện (khâu này quyết định chất
lượng đề kiểm tra).
- Mỗi GV có thể dựa vào Bảng ma trận để rút đề
kiểm tra từ Ngân hàng câu hỏi.
Cách thức thiết kế ma trận và đề
kiểm tra
Lập bảng ma trận hai chiều: một chiều là nội dung,
chủ đề hay mạch kiến thức chính cần đánh giá; một
chiều là các mức độ nhận thức của hs.
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình mơn học cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng
câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ
quan trọng của mỗi chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh
giá, thời lượng và số điểm quy định cho từng mạch
kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Các bước cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra
Bước 1: Liệt kê các nội dung/ chủ đề/ mạch kiến thức và
kĩ năng cần kiểm tra;
Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ
nhận thức;
Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội
dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỉ lệ %;
Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần
thiết.
- Đề kiểm tra bắt buộc Ban giám hiệu rút từ Ngân
hàng câu hỏi.
(Bảng MT và đề KT Toán HKI) - (Bảng MT và đề KT T.Việt HKII)
=> Lưu ý: Để có một đề kiểm tra chất lượng mỗi
giáo viên phải nắm chắc về:
+ Tỉ lệ từng mức độ của từng môn học được KT;
+ Tỉ lệ điểm trắc nghiệm, tự luận của từng môn;
+ Điểm từng câu.
+ Đề kiểm tra đánh giá KQHT của từng HS theo
tiếp cận năng lực và đảm bảo phù hợp với điều
kiện cụ thể của từng trường.
• Bảng ma trận của đề kiểm tra
Kiến thức, kỹ năng (30%, 40%, 20%, 10%)
Bảng ma trận của đề kiểm tra
Theo hướng tiếp cận năng lực (15%,
35%, 35%, 15%)
II. Một số định hướng trong thời gian tới:
3. Tổ chức kiểm tra:
- Ngồi kiểm tra theo lớp; mỗi lớp có 2 GV coi gồm
GVCNL và 1 GVCN lớp trên liền kề (lớp 5 do
trường linh hoạt)
=> Trong quá trình HS làm bài kiểm tra GV coi
cần để cho HS được tự nhiên, thoải mái tâm lý
- Chấm bài kiểm tra: Chấm chéo, 1 GV chấm
(vòng 1) Đúng – Sai, GVCNL chấm lại. Thống
nhất ghi điểm. GVCNL ghi nhận xét
=> Nhận xét dựa trên sự tiến bộ của HS, không
chỉ dựa trên KQ bài KT.