Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Khảo sát thực trạng bệnh Newcastle và tình hình sử dụng vắc xin phòng bệnh Newcastle trên gà thả vườn tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 63 trang )

LỜICẢM ƠN!
Trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài, cùng với sự nỗ lực của
bảnt hân, tôi đã nhận được sự giảng dạy nhiệt, sự động viên khích lệ của gia
đình, người thân, bạn bè. Nhân dịp hồn thành khóa luận cho phép tơi gửi
lờicảm ơn tới tồn thể các Thầy, Cơ trong Khoa Thú y- Học viện Nông
Nghiệp Việt Nam đã trang bị cho tôi những kiến thức chun ngành bổ ích và
q báu trong śt q trình học tập vừa qua.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Th.S NguyễnThị MaiThơ cán bộ
giảng dạy bộ môn Ngoại- Sản, khoaThú y- Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tơi trong śt q trình thực tập và báo
cáo tớt nghiệp.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hiệu thuốc thú y Long Nga đã tận
tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và rèn luyện trong śt
q trình học tập.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ,
ln bên tơi những lúc khó khăn để tơi hồn thành đề tài của chính mình.
Ći cùng tơi xin chúc tồn thể các Thầy, Cơ giáo trong khoa Thú yHọc viện Nơng Nghiệp Việt Nam, gia đình anh chị Long Nga, cùng tồn thể
gia đình và bạn bè sức khỏe, đạt nhiều thành công trong công việc.
Hà Nội, ngày……tháng……năm 2017
Sinh viên

Đào Thị Phương

i


MỤC LỤC
Mục lục....................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................. i
Danh mục bảng.........................................................................................................iv
Danh mục hình...........................................................................................................v


Danh mục viết tắt......................................................................................................vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1.1.

Đặt vấn đề.....................................................................................................1

1.2

Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................3
2.1.

Một sô giông ga.............................................................................................3

2.1.1. Giớng gà Lương Phượng...............................................................................3
2.1.2

Giớng gà Chọi (hay cịn gọi là gà Nịi)..........................................................4

2.1.3. Giớng gà lai Chọi..........................................................................................4
2.2.

Lịch sử và tình hình nghiên cứu bệnh newcastle...........................................5

2.2.1. Lịch sử bệnh..................................................................................................5
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................6
2.2.3. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam...............................................................7
2.3.


Những hiểu biết chung về bệnh Newcastle..................................................10

2.4.

Bệnh Newcastle...........................................................................................14

2.5.

Phòng bệnh..................................................................................................25

PHẦN III: NỢI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................28
3.1.

Đới tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................................28

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................28
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu...................................................................................28
3.1.3. Thời gian nghiên cứu...................................................................................28
3.2

Dụng cụ.......................................................................................................28

3.3.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................28

3.3.1. Tình hình chăn ni gà ở các nơng hộ tại xã Cẩm Lý, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang...................................................................................28
3.3.2. Tình hình sử dụng vắc-xin phịng bệnh Newcastle ở các đàn gà nuôi
tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.........................................28


ii


3.3.3. Khảo sát thực trạng bệnh Newcastle trên đàn gà nuôi thả vườn tại xã
Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang..................................................28
3.4.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................28

3.4.1. Điều tra trực tiếp từ tại trại hoặc kỹ thuật viên của trại...............................28
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu...........................................................................29
PHẦN IV:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................30
4.1.

Giới thiệu vài nét xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.................30

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội xã Cẩm Lý........................................30
4.1.2. Cơng tác thú y.............................................................................................31
4.2.

Tình hình chăn ni gà thả vườn tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam,
tỉnh Bắc Giang.............................................................................................34

4.3.

Tình hình sử dụng vắc-xin phịng bệnh Newcastle ở các đàn gà nuôi
tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.........................................38

4.4.


Khảo sát thực trạng bệnh Newcastle trên đàn gà thả vườn tại xã Cẩm
Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang...........................................................41

4.4.1. Xác định tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do gà mắc bệnh Newcastle nuôi
tại xãCẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang..........................................41
4.4.2. Kết quả kiểm tra triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích gà
nghi mắc bệnh Newcastle............................................................................44
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI...............................................................50
5.1

Kết luận.......................................................................................................50

5.1.1. Tình hình chăn ni gà ở các nơng hộ tại xã Cẩm Lý, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang:..................................................................................50
5.1.2. Tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh Newcastle tại xã Cẩm Lý,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.................................................................50
5.1.3. Thực trạng bênh Newcastle trên đàn gà thả vườn nuôi tại xã Cẩm
Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang...........................................................50
5.2.

Kiến nghị.....................................................................................................51

Phụ luc ....................................................................................................................52
Tai liêu tham khao....................................................................................................53

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Lịch phòng bệnh bằng vắc-xin cho gà thịt ni thả vườn.......................33
Bảng 4.2. Tình hình ni gà thả vườn xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang (11/2017)......................................................................................36
Bảng 4.3: Tình hình chăn ni một sớ giớng gà thịt thả vườn tại xã Cẩm Lý,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (2015-11/2017)...................................37
Bảng 4.4. Tình hình sử dụng vắc-xin phịng bệnh Newcastle ở một số trại
nuôi gà tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang........................39
Bảng 4.5: Tỷ lệ gà thịt thả vườn mắc và tử vong do bệnh Newcastle tại xã
Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (11/2017...............................41
Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết do bệnh Newcastle ở các giống gà thịt nuôi
thả vườn tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
(11/2017).................................................................................................43
Bảng 4.7: Triệu chứng gà nghi mắc bệnh Newcastleở các lứa tuổi (n=387)...........45
Bảng 4.8: Bệnh tích đại thể gà nghimắc bệnh Newcastle ở các lứa tuổi
(n=45).....................................................................................................47

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình

2.1:



Chọi

trớng


virus

Paramyxo

4
Hình

2.2:

Cấu

trúc

10
Hình 4.1: Vị trí xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
30
Hình 4.2. Chuồng ni nhớt gà thả vườn tại trang trại Mai Văn Chiến
35
Hình

4.3.

Bãi

chăn

thả




tại

trang

trại

Mai

Văn

Chiến

35
Hình 4.4. Tình hình ni gà thả vườn ở tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc

Giang

36
Hình 4.5. Tỷ lệ chăn ni giữa các giớng gà qua các năm (2015-11/2017)
37
Hình 4.6. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong theo lứa tuổi ở gà xã Cẩm Lý, huyện
Lục

Nam,

tỉnh

Bắc


Giang

42
Hình 4.7: Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh Newcastle ở ba giống gà nuôi tại xã
Cẩm

Lý,

huyện

Lục

Nam,

tỉnh

Bắc

Giang

43

Hình 4.8. Gà 70 ngày tuổi bị bệnh Newcastle có triệu chứng nghoẹo đầu
46

v


Hình 4.9. Gà 65 ngày tuổi bị bệnh Newcastle có triệu chứng ủ rũ
46

Hình 4.10. Thanh khí quản xuất huyết lấm tấm hình đinh ghim
48
Hình

4.11.

Xuất

huyết

điểm

trên

dạ

dày

tuyến

49
Hình

4.12.Xuất

huyết

điểm

trên


dạ

dày



49

vi


DANH MỤC VIẾT TẮT
Cs.:

cộng sự

CPE:

Cyto Pathogen Effective

HA:

Haemagglutination

HI:

Haemagglutination Inhibitin

HN:


Haemagglutination Neuraminidae

ICPI:

Intracerbral Pathogenicity Index

ICPI:

Intravenous Pathogenicity Index

FAO:

Food and Agriculture Organization

MDT:

Mean death time

NXB:

Nhà xuất bản

VD:

ví dụ

vii



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta đang trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tất cả các
ngành đều được quan tâm và đầu tư về khoa học kỹ thuật, đặc biệt các ngành
thế mạnh của đất nước. Trong đó chăn ni là một ngành thế mạnh, đóng vai
trị cung cấp thực phẩm chính phục vụ cuộc sống hằng ngày của người dân và
chiếm một phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Động vật
ni chủ yếu là gồm trâu, bị, lợn, gà, dê, vịt, động vật thủy sản và chăn nuôi
gia cầm là ngành góp một phần khơng nhỏ trong việc cung cấp thực phẩm
phục vụ cuộc sống hằng ngày cũng như trong xuất khẩu.Theo Cục thớng kê,
đến ngày 01/04/2017 cả nước có 28,9 triệu con lợn, 361 triệu gia cầm, trong
đó gà là gia cầm chính với 275 triệu con. Hà Nội, Hải Phịng, Thái Ngun,
Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai và Tiền Giang vẫn
là những địa phương có sớ lượng gia cầm ni lớn nhất cả nước.
Xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là nơi có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển chăn ni gà. Trong những năm qua, nhiều gia đình,
trang trại đã đầu tư với quy mơ lớn tới hàng nghìn con, có khi lên tới vạn
gà.Trong những năm gần đây, những giớng gà địa phương hiện có đang được
ni như: gà lai Mía, gà lai Chọi, gà lai Hồ ... cho năng suất và hiệu quả kinh
tế cao.Trên thị trường có rất nhiều giống gà bán ra nhưng không rõ nguồn gốc
cơ sở sản xuất dẫn tới một tỷ lệ nhất định gà mắc một sớ bệnh truyền nhiễm
trong đó có bệnh Newcastle. Đàn gà bệnh nhưng triệu chứng, bệnh tích khơng
đặc trưng, khó chẩn đốn.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh gây khơng ít khó
khăn cho ngành này. Do điều kiện khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa và với
phương thức chăn ni chăn thả ngồi vườn là chủ yếu nêndễ tiếp xúc với
nhiều nguồn bệnh từ môi trường bên ngồi. Đây chính là một trong những
ngun nhân quan trọng gây thiệt hại cho người chăn ni. Vì thế để góp
viii



phần làm rõ thực trạng tình hình bệnh và tìm ra những tồn tại, thiếu sót trong
q trình chăm sóc ni dưỡng, phịng chớng bệnh Newcastle cho gà ở địa
phương, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Khảo sát thực trạng bệnh Newcastle và tình hình sử dụng vắc-xin
phịng bệnh Newcastle trên gà thả vườn tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam,
tỉnh Bắc Giang”.
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định được thực trạng bệnh newcastle và tình hình sử dụng vắc-xin
phịng bênh Newcastle trên gà thả vườn tại xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc Giang.

ix


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ GIỐNG GÀ
2.1.1. Giống gà Lương Phượng
Gà Lương Phượng (Lương Phượng hoa) được các nhà tạo giống gà tại
Nam Ninh (Quảng Tây-Trung Quốc) nghiên cứu và chọn lọc trong thời gian
trên 10 năm.
Đặc điểm ngoại hình:
Mào, tích, tai đều màu đỏ. Gà trớng có mào cờ đứng, ngực rộng dài,
lưng phẳng, chân cao trung bình, lơng đi vểnh lên. Gà mái đầu thanh tú, thể
hình chắc, rắn, chân thẳng, nhỏ. Màu lơng đa phần ma hồng, lơng cú sẫm, sớ
ít màu sẫm điểm lông đen rất hấp dẫn với người chăn nuôi và tiêu dùng.
Chất lượng thịt:
Gà giết mổ, da vàng, thịt ngon, đậm đà. Gà Lương Phượng yêu cầu
thức ăn không cao, quản lý nuôi dưỡng đơn giản. Do được chọn lọc theo
hướng tăng sức đề kháng, chống đỡ bệnh tật nên gà dễ thích nghi ni trong
điều kiện nóng ẩm. Tỷ lệ gà thương phẩm xuất chuồng đều đạt 95% trở lên.

Tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng cơ thể lúc 70 ngày tuổi đạt 1,5-1,6 kg.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,4-2,6 kg.
Chăn ni:
Gà có tính thích nghi cao, dễ ni, chịu đựng tớt với khí hậu nóng ẩm,
địi hỏi chế độ dinh dưỡng khơng cao, có thể ni nhốt (kiểu nuôi công
nghiệp), bán công nghiệp (vừa nhốt, vừa thả) hoặc ni thả ở vườn, ngồi
đồng, trên đồi. Giớng gà này rất phù hợp với điều kiện chăn thả tự do. Gà bắt
đầu đẻ trứng từ 140 - 150 ngày, sản lượng trứng 150 - 170. Sản lượng
trứng/66 tuần đẻ đạt khoảng 171 quả (Nguyễn Thị Mai và cs., 2009).

x


2.1.2 Giống gà Chọi (hay cịn gọi là gà Nịi)

Hình 2.1: Gà Chọi trống
Gà Chọi có sức khỏe tớt nhưng đẻ ít, khả năng tăng đàn chậm. Được
người dân ni để làm gà chọi trong các cuộc lễ hội.
Đặc điểm ngoại hình:
Chân cao, mình dài, cổ cao, mào kép màu đỏ tía; cựa sắc và dài (con
trớng có lơng màu mận chín pha lơng đen ở cánh, đi, đầu). Tích và dái tai
màu đỏ, con mái màu xám hoặc màu vàng, nhờ điểm đen, mỏ và chân màu chì,
mắt đen có vịng đỏ. Gà trớng 1 năm tuổi đạt 2,5-3 kg, gà mái 1,8-1,9kg. Khi
trưởng thành gà trống 3-4kg, gà mái 2-2,5kg (Nguyễn Duy Hoan và cs. 1999)
Năng suất của giống gà chọi:
Sản lượng trứng 50-70 quả/mái/năm vỏ trứng màu hồng. Khối lượng
trứng 50-55 g/quả (Nguyễn Duy Hoan và cs., 1999).
2.1.3. Giống gà lai Chọi
Gà lai Chọi là giống gà thích nghi tớt với hầu hết điều kiện các địa
phương của Việt Nam với rất nhiều ưu điểm nổi bật so với giống khác. Giống

gà này chịu tốt mọi điều kiện thời tiết, tỷ lệ sống cao, dễ nuôi, nhanh lớn. Gà
lai Chọi được tạo ra từ hai giống gà bớ Chọi và mẹ Lương Phượng. Con bớ,
mẹ dịng gà lai chọi được thụ tinh nhân tạo và chọn lọc rất cẩn thận nên
xi


những con gà luôn được đánh giá cao về tỉ lệ đồng đều cũng như tỉ lệ sống
của chúng đạt rất cao (đạt 96-98%). Chúng có khá nhiều đặc điểm nổi bật với
bộ lông ốp mượt mà, mào nụ, lông màu đỏ tía, chân cao và vàng, lơng đi
dài. Tăng trưởng nhanh và đặc biệt là giá thành cao hơn tất cả các giống gà
thương phẩm đang nuôi tại Việt Nam. Khoảng 115 ngày con trớng có thể đạt
trọng lượng 2,5-3kg, con mái ~ 2kg (baobacgiang.com)
Về chất lượng thịt: Thịt màu vàng nhạt, xương to, thịt chắc, rắn, thơm,
vị ngon đậm. Với những ưu điểm trên nên gà lai chọi đem lại hiệu quả kinh tế
rất cao. Người chăn nuôi tại các vùng như: Yên Thế, Vĩnh Tường, ChíLinh,
Lục Nam… rất ưa chuộng gióng gà này. Đặc biệt ở xã Cẩm Lý có rất nhiều
hộ gia đình cải thiện đời sống nhờ giống gà ưu việt này.
2.2. LICH SỬ VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH NEWCASTLE
2.2.1. Lịch sử bệnh
Bệnh Newcastle là bệnh truyền nhiễm của gà, gây ra bởi virus paramyxo
type 1 (APMV-1), thuộc họ Paramyxoviridae. Đây là bệnh nguy hiểm đới với
gà, tỷ lệ chết rất cao, có thể tới 90 – 100% nếu như đàn gà không được sử dụng
vắc-xin phịng bệnh. Gà các giớng, các lứa tuổi đều có thể cảm nhiễm và bị
bệnh. Bệnh gây thiệt hại kinh tế rất lớn đối với ngành chăn nuôi gà và đã được
Tổ chức dịch tễ thế giới (O.I.E) xếp là một trong những bệnh nguy hiểm của
vật nuôi.
Năm 1926, Karaneveld lần đầu tiên đã thông báo về một bệnh truyền
nhiễm lây lan rất mạnh và có tỷ lệ chết cao ở gà tại Java, Indonesia. Cùng
năm đó tại thành phố Newcastle (Anh), Doyle đã phân lập được mầm bệnh và
ông đã lấy tên thành phố Newcastle để đặt tên cho bệnh (Doyle, 1927).

Bệnh dịch ở Anh xảy ra năm 1926, theo tài liệu ghi chép có liên quan
đến việc một con tàu vận chuyển thịt đông lạnh mang theo gà nuôi, di chuyển
từ châu Á đến cảng Newcastle (Alexander, 1988).
Đến năm 1951 bệnh đã lan rộng tới các nước châu Âu, châu Phi và
xii


châu Mỹ (Brandly và Hason,1965). Riêng ở California (Mỹ), bệnh xảy ra vào
những năm 1930 (Alexander, 1988) được gọi là bệnh “Viêm não - phổi”.
Bệnh có tỷ lệ chết thấp, hiếm khi tới 15%, với biểu hiện hô hấp nhẹ, đơi khi
có triệu chứng thần kinh, nhưng khác hẳn với bệnh đã được Doyle mô tả vào
năm 1927.
Ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, gà bị bệnh, tỷ lệ chết cao, diễn biến
cấp tính, với thể cổ điển của bệnh như ở Đông Nam Á năm 1962, Colombia năm
1964 và cũng trong thời gian này, các thể bệnh Newcastle khơng điển hình cũng
được phát hiện ở nhiều nơi trên thế giới (Bankowski, 1964).
Năm 1966, bệnh xảy ra ở Iran với thể cấp tính. Tại Mexico, gà trưởng
thành bị Newcastle, tỷ lệ chết 100% (Brandly, 1965). Năm 1977, Hội nghị gia
cầm thế giới tổ chức tại Atlanta (Mỹ) đã làm rõ bệnh, mầm bệnh và kết luận:
tất cả các chủng virus phân lập được ở California, Trung Đông và Châu Âu
cùng serotype. Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm,
đặc biệt là chăn nuôi gà cơng nghiệp, sự lưu thơng hàng hóa giữa các nước
trên thế giới cũng mở rộng nên bệnh càng có cơ hội lây lan. Hiện tại bệnh vẫn
là mối đe dọa lớn cho ngành chăn nuôi gà trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tại Newzealand, (Tisdall D.J. 1988) phát hiện được kháng thể ngăn
cản ngưng kết hồng cầu của virus Newcastle ở gà, gà lơi và cơng. Các lồi vật
này khơngcó biểu hiện triệu chứng lâm sàng nhưng phân lập được
virus Newcastle thuộc nhóm Lentogen.

Ở Đài Loan trong 16 năm (từ 1970–1985) có 396 ổ dịch
Newcastle, trong đó chủ yếu xảy ra ở gà (93%), còn lại là ở gà tây, ngỗng,
chim cút, bồ câu, gà lôi. Tuổi gà mắc bệnh thường là dưới 2 tháng tuổi (82%),
virus gây bệnh là các chủng thuộc thuộc nhóm Velogen hướng nội tạng và
thần kinh (Lu Y S, 1986).
xiii


Bell J.G (1988), đã nghiên cứu sự lưu hành virus Newcastle, kết
quả cho thấy virus tồn tại ở các vùng phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi
tậptrung hoặc chăn thả.
Ở Nigeria, (Okoye JOA, 1989) xảy ra 2 ổ dịch Newcastle khơng điển
hình, gà khơng có triệu chứng thần kinh, chỉ có các dấu hiệu ủ rũ, ỉa phân
xanh, tỷ lệ chết từ 50-83,6%. Mổ khám thấy dịch thẩm xuất ở niêm mạc khí
quản, khơng xuất huyết dạ dày tuyến, lách teo, manh tràng xuất huyết có dấu
hiệu hoại tử, các tế bào lympho giảm và đã phân lập được virus Newcastle từ
bệnh phẩm.
Arzey G. (1990), nghiên cứu cơ chế lây truyền của bệnh Newcastle thấy
có vai trị của chim hoang dã, bồ câu, thịt gà, gió, con người, chim cảnh, ruồi,
nội ngoại ký sinh trùng và loại gặm nhấm…
2.2.3. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, bệnh Newcastle được nói đến từ rất lâu và bệnh
lan truyền śt từ Bắc vào Nam. Năm 1933 bệnh Newcastle được Phạm Văn
Huyến phát hiện, gọi là bệnh dịch tả gà Đông Dương vào năm 1938.
Năm 1949, Jacottot và Lelouet đã phân lập được virus Newcastle ở gà
nuôi tại Nha Trang, sau dùng chủng này để gây bệnh cho gà và tiêm truyền
trên phôi trứng, bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu và ức chế ngưng kết hồng
cầu tác giả đã xác định sự có mặt của virus Newcastle trong ổ dịch. Năm
1956, ở Sài Gòn, Notte và cộng sự đã phân lập được chủng virus Newcastle.
Từ 1955-1957 qua điều tra tình hình dịch bệnh ở 20 tỉnh thành, kiểm tra 189

bệnh phẩm, các tác giả thấy có 58 mẫu có virus Newcastle.
Trần Đình Từ và cộng sự (1979-1984) xác định động lực của các chủng
virus Newcastle đang sử dụng ở Việt Nam bằng phương pháp đã chuẩn hóa
của FAO. Độc lực được xác định dựa trên 3 chỉ số MDT, ICPI và IVPI. Kết
quả thấy 3 chủng virus Newcastle đang sử dụng hiện nay có động lực ổn định.
Chủng hệ I thuộc nhóm Mesogen, cùng loại với chủng H nhưng có độc lực
xiv


cao hơn và đặc tính gây bệnh khác với chủng H, do đó hệ I có thể có nguồn
gớc từ chủng Mukteswar.
Phan Văn Lục và cộng sự (1996), theo dõi 6 cơ sở ni gà ở các tỉnh
phía Bắc, từ năm 1980-1991. Tác giả đề xuất lịch sử dụng vắc-xin thích hợp
nhất là: 7 ngày, 21-28 ngày, 50-58 ngày và 133-140 ngày, vắc-xin sử dụng là
Lasota và hệ I, bằng phương pháp nhỏ mũi và tiêm dưới da tùy từng loại vắcxin.Đồng thời tác giả cùng cộng sự đã nghiên cứu mối tương quan giữa hàm
lượng kháng thể lưu hành và khả năng bảo hộ chống lại virus cường độc
Newcastle. Kết quả cho thấy: hàm lượng kháng thể lưu hành nhở hơn 2log2
thì gà khơng có khả năng bảo hộ, do đó cần tiêm chủng lại. Hàm lượng khàng
thể lưu hành lớn hơn 2log2 và nhỏ hơn 3log2 thì 1 tháng sau khi kiểm tra lại
kháng thể, nếu hàm lượng kháng thể giữ nguyên hoặc giảm đi thì đàn gà phải
được dùng lại vắc-xin. Hàm lượng kháng thể lớn hơn 3log2, tỷ lệ chuyển
dương 90% thì gà có khả năng chớng virus cường độc.
Trong nước cũng đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về vắc-xin: theo
Nguyên Thu Hồng (1993), nếu ́ng vắc-xin Lasota để phịng bệnh Newcastle
với liều10-³, từ 3-4 ml/con lúc gà 1 tuần tuổi thì đến 2 tháng rưỡi tuổi còn khả
năng bảo hộ là 63%, nếu cho ́ng lúc 2 tuần tuổi thì đến 2 tháng rưỡi tuổi
vẫn còn bảo hộ 100%
Vũ Đạt và cộng sự (1989) nghiên cứu những tác nhân gây ảnh hưởng
đến quá trình đáp ứng miễn dịch chớng bệnh Newcastle, cho thấy kháng thể
thụ động và kháng sinh dùng trước hoặc sau khi sử dụng vắc-xin đều ảnh

hưởng đến quá trình hình thành kháng thể.
Trần Thị Lan Hương (2010) cho biết liều lượng vắc-xin có ảnh hưởng
đến đáp ứng miễn dịch chớng bệnh Newcastle. Lượng virus trong vắc-xin
thấp thì hàm lượng kháng thể sinh ra thấp và thời gian bảo hộ ngắn.
Nguyễn Huy Phương (2001), khuyến cáo người chăn nuôi nên sử dụng
vắc-xin cho gà thịt 3 lần vào 7, 21, 35 ngày tuổi.
xv


Trương Quang và cộng sự (2005) cho biết những năm gần đây bệnh
Newcastle xảy ra ở các đàn gà nuôi tập trung trong các hộ gia đình thường ở
thể khơng điển hình. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh trên là do:
-Lịch sử dụng vacxin khơng thích hợp.
-Một tỉ lệ nhất định (7,59% -13,15%) gà sau khi uống vacxin có hàm
lượng kháng thể thấp (<3log2)
-Con giớng khơng rõ nguồn gốc.
-Đồng thời tác giả khuyến cáo những đàn gà nuôi trên ba tháng tuổi nên
cho uống văc-xin Lasota 3 lần lúc gà 7, 21 và 35 ngày tuổi sẽ an toàn bệnh
Newcastle
Nguyễn Hồng Minh (2012) đã nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm vắcxin nhược độc đông khô đa giá phòng ba bệnh Newcastle, Gumboro và Viêm
phế quản truyền nhiễm ở gà. Kết quả cho biết gà sau khi tiêm vắc-xin vào lúc
7 ngày tuổi và 14 ngày tuổi đều có hiệu giá kháng thể đạt tiêu chuẩn bảo hộ
cả ba bệnh theo tiêu chuẩn ngành và khuyến cáo của OIE, 2008.
Kết quả nghiên cứu tại Vụ Bản, Nam Định, Vũ Văn Mong (2012): tỷ lệ
chết do bệnh Newcastle qua mổ khám bệnh tích đại thể, bệnh tích biểu hiện
nhiều xuất huyết niêm mạc dạ dày tuyến (20,06%).
Nguyễn Thị Quanh (2013), một số đặc điểm dịch tễ của bệnh
Newcastle ở sáu giớng gà ni phổ biến trong các gia đình trên đại bàn huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Kết quả nghiên cứu bệnh Newcastle và sử dụng vắc-xin phòng bệnh

của các tác giả trong nước và ngồi nước đã góp phần to lớn nhằm ngăn chặn
và hạn chế thiệt hại kinh tế do bệnh Newcastle gây ra.

xvi


2.3. Những hiểu biết chung về bệnh Newcastle
a. Hình thái và cấu trúc

Hình 2.2: Cấu trúc virus Paramyxo
Virus Newcastle thuộc họ Paramyxoviridae, phân nhóm PMV-1 là
virus ARN đa hình thái: hình trịn, hình trụ, hình sợi. Virus có vỏ bọc là lipit,
kích thước virion từ 100-300nm. Virus có cấu trúc nucleocapsid dạng xoắn ớc
dài 1000nm, đường kính 17-18nm. Vỏ bọc được phủ các gai
glycoprotein(HN-F) dài 8-12nm’
Hệ gen của virus Newcastle là chuỗi ARN và mật mã di truyền các
protein của virus. Virus có trọng lượng phân tử ARN nặng 5,2-5,7x10 6dalton,
khoảng 15kilobase(kb) (Kolakofsky 1974). Mật mã di truyền của ARN virus
chứa 6 gen mã hóa các thơng tin di truyền tổng hợp các preotein cấu trúc.
-Haemagglutinin – neuraminidae (HN): gây ngưng kết hồng cầu có đặc
tính của enzyme Neuraminidae, tạo các gai trên bề mặt.
-Fusion protein (F): liên kết các tế bào bị nhiễm tạo thành bào
Xincitum, tạo các gai trên bè mặt virus
-Nucleoprotein (N) (giống Histin): là một protein kiềm bảo vệ ARN của
virus.
-Matriprotein (M): có tác dụng gắn ARN virus có bỏ bọc
-Large protein (L): là một ARN polymezarasa liên kết với
xvii



Nucleocapsid.
-Protein Pgớc phosphoryl hóa
b. Đặc tính sinh học
Virus Newcastle là virus có vỏ bọc, có hoạt tính bề mặt nên có một sớ
đặc tính sinh học đặc trưng.
-Khả năng ngưng kết hồng cầu
Hiện tượng ngưng kết hồng cầu là do hồng cầu gắn với điểm quyết định
kháng thể trên bề mặt của virus. Quá trình ngưng kết hồng cầu xảy ra qua 2
giai đoạn:
Giai đoạn 1: Virus tìm điểm thụ cảm trên bề mặt của hồng cầu
Haemagglutinin làm ngưng kết hồng cầu.
Giai đoạn 2: Virus tách khỏi bề mặt tế bào do men Neuraminidaza phá
hủy thể thụ cảm trên bề mặt hồng cầu (Hanson R.P.Spalatin.j 1978).
-Hoạt tính men Neuraminidaza
-Dung giải hồng cầu
-Hấp phụ hồng cầu lên tế bào (Haemadsorption)
-Hiện tượng cảm nhiễm (Interference)
c. Nuôi cấy virus Newcastle
*Gây nhiễm cho phôi gà
Virus Newcastle có thể nhân lên trong xoang niệu mơ của trứng gà ấp
9-10 ngày tuổi. Đặc tính này được ứng dụng để nuôi cấy và phân lập virus từ
bệnh phẩm khi nuối cấy trong phôi gà, những chủng virus Newcastle có độc
lực mạnh gây chết phơi từ 20-48 giờ kể từ khi gây nhiễm, những chủng độc
lực trung bình và yếu thời gian gây chết phôi trên 60 giờ. Mổ khám những
phơi chết thấy thêm bệnh tích xuất huyết dưới da, nhất là vùng đầu, ngực,
bụng và chân. Khả năng gây chết phơi của virus Newcastle cịn phụ thuộc vào
lượng kháng thể Newcastle có trong lịng đỏ trứng do mẹ truyền qua.

xviii



*Gây nhiễm vào môi trường tế bào xơ phôi gà một lớp:
Những chủng virus Newcastle đều phát triển trong môi trường tế bào
và gây hiện tượng bệnh lý tế bào (CPE- Cyto Pathogen Effective). Hệ thống
tế bào thường dùng để chế môi trường là tế bào xơ phôi gà, tế bào thận gà một
lớp (Beach 1984). Trong môi trường tế bào nuôi cấy, sau 24 -72 giờ, virus gây
hủy hoại tế bào, làm cho tế bào bị biến đổi hình thái, tế bào co lại hoặc vỡ ra
tạo thành tế bào khổng lồ.
*Gây nhiễm cho gà
Có thể dùng gà nhỏ 2-3 tháng tuổi để tiêm truyền, virus sẽ phát triển và
gây bệnh cho gà như gà mắc bệnh tự nhiên. Với điều kiện bắt buộc là gà chưa
tiêm vắc-xin phòng bệnh và không nằm trong ổ dịch Newcastle.
d. Sức đề kháng của virus
Virus Newcastle và các Avian Paramyxovirus khác có thể bị phá hủy
bởi các tác nhân vật lý, hóa học như nhiệt độ, ánh sáng (ánh sáng mặt trời và
tia cực tím), sự oxy hóa, độ pH và các hóa chất. Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc
vào chủng virus. Do virus có cấu tạo vỏ bọc ngồi là lipit nên rất mẫn cảm với
các chất hóa học như ether, chloroform, formol và phenol. Các chất này làm
mất khả năng gây nhiễm nhưng không ảnh hưởng tới khả năng sinh miễn dịch
của virus. Virus bị tiêu diệt ở 60ºC trong 30 phút, 100ºC trong 1 phút, ở 420ºC virus có thể tồn tại hàng năm, pH <2 hoặc pH> 10 làm virus mất khả
năng gây nhiễm. Virus dễ bị tiêu diệt bởi tia tử ngoại. Dung dịch glyxerin
50% có thể giữ virus trong 7 ngày ở 37ºC. Khả năng chịu nhiệt của virus
mang đặc tính di truyền, cá biệt có chủng chịu được nhiệt ở 56ºC trong 6 giờ
mà vẫn cịn khả năng gây nhiễm. Có thể ứng dụng đặc tính này của virus để
chế tạo vắc-xin chịu nhiệt (chủng V4 phân lập từ Úc).
e. Độc lực của virus
Virus Newcastle được phân lập ở nhiều nước trên thế giới, chúng có mức
xix



độ độc lực và tính gây bệnh khác nhau. Để thống nhất cách đánh giá độc lực
của các chủng virus phân lập, tổ chức FAO (Allan. H, Lancaster. JE và Toth B,
1978), đã chuẩn hóa cách đánh giá theo mức độ độc lực và phân virus thành 3
nhóm:
Nhóm Velogen: chủng cường độc, có độc lực cao, gây bệnh cho gà mọi
lứa tuổi. Gây chết phơi sau khi tiêm 24-48h.
Nhóm Mesogen: Gồm những chủng có độc lực vừa, chỉ có thể gây bệnh
cho gà dưới 60 ngày tuổi. Gây chết phôi sau khi tiêm 24-60h.
Nhóm Lentogen: Gồm những chủng Newcastle nhược độc tự nhiên độc
lực thấp hoặc khơng có độc lực, chúng khơng có khả năng gây bệnh hoặc chỉ
gây bệnh nhẹ cho gà con mới nở.Gây chết phôi sau khhi tiêm >100 giờ
VD: Chủng Lasota, B1, V4, F… dùng để chế vắc-xin phòng bệnh cho
gà dưới 2 tháng tuổi, gọi là vắc-xin hệ II.
Mức độ độc lực và khả năng gây bệnh của các chủng virus ở mỗi nhóm
được đánh giá bằng các chỉ sớ sinh học.
Phân nhóm độc lực của virus Newcastle
Nhóm
Lentogen

MDT ( giờ)
≥ 90

ICPI
≤0,5

IVPI
Có giá trị gần 0

Mesogen
Velogen


61-90
40-60

0,6-1,5
≥1,6

Có giá trị gần 0
Có giá trị gần đến 3

MDT (Mean death time): thời gian trung bình gây chết phơi(đơn vị tính
bằng giờ) với liều tới thiếu gây chết 100% phơi.
ICPI (Intracerebral Pathogenicity Index): Chỉ số gây bệnh khi tiêm não
gà con 1 ngày tuổi.
IVPI (Intravenous Pathogenicity Index): Chỉ số gây bệnh khi tiêm tĩnh
mạch gà 6 tuần tuổi.

xx


2.4. Bệnh Newcastle
a. Loài vật mắc bệnh
Trong thiên nhiên, gà cảm thụ nhất với bệnh. Hầu hết mọi giống gà,
mọi lứa tuổi đều mắc bệnh. Bồ câu, chim sẻ, chim cút và một sớ lồi chim
hoang dãcũng cảm thụ với bệnh.
Khả năng gây bệnh cho gà của virus Newcastle tùy thuộc vào chủng
virus, đường xâm nhập, số lượng virus, điều kiện mơi trường, thường gà con
mắc bệnh cấp tính hơn gà trưởng thành.
Người và một sớ động vật có vú như chó, chuột cũng có thể mắc bệnh.
Q trình viêm chỉ có tính nhất thời, giác mạc ít khi bị ảnh hưởng. Ngồi ra,

người bệnh cịn có biểu hiện sớt, đau đầu, cảm giác ớn lạnh. Các bằng chứng
cho thấy chủng virus có độc lực cho gà và cả chủng virus vắc-xin đều có thể
gây bệnh cho người. Người mắc bệnh do tiếp xúc trực tiếp với virus như bị
bắn virus vào mắt khi tiêm gây bệnh cho phôi gà trong phịng thí nghiệm, dụi
tay vào mắt sau khi bắt gà ớm và chết vì bệnh hoặc bị nhiễm trong q trình
sử dụng vắc-xin bằng khí dung. Bệnh khơng lây từ người sang người.
(Nguyễn Bá Hiên và cs., 2012)
b. Đường truyền lây của virus
Theo Alexander (1988) virus Newcastle có trong thức ăn, nước ́ng,
phân theo đường tiêu hóa, (miệng-hầu-thực quản- dạ dày…) hoặc qua khơng
khí theo đường hơ hấp khi gà hít thở sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Mức độ truyền lây phụ thuộc vào độc lực của virus, đường xâm nhập, liều
lượng lây nhiễm và sức đề kháng của gà. Việc lây lan bệnh còn qua đường
vận chuyển các sản phẩm chế biến từ gà, xác chết, phân, chất thải, thức ăn
thừa hoặc qua tiếp xúc giữa gà nuôi với chim hoang dã. Ở gà công nghiệp,
đường truyền lây chủ yếu là đường hô hấp (mũi, miệng) và niệm mạc mắt
(Beard và Hanson, 1984). Virus Newcastle cư trú tại niêm mạc đường hô hấp
của gà cảm nhiễm, khi phát hiện bệnh, virus được thải ra ngoài qua hơi thở
xxi


của gà vào khơng khí, vì vậy gà thường mắc thể hô hấp (Beard và Easterday,
1967). Khi gà bị bệnh có triệu chứng ho và hắt hơi, vẩy mỏ thì bệnh lây lan
càng nhanh. Thời gian lây lan qua đưuòng tiêu hóa chậm hơn đường hơ hấp.
Gà bị nhiễm bệnh sẽ thải virus qua phân và bệnh xuất hiện khi gà ăn phải
mầm bệnh. Đường truyền lây này thường xảy ra đới với những chủng có độc
lực thấp hướng nội tạng (Alexander, 1988).
c. Cơ chế sinh bệnh
Virus có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa, qua niêm mạc
hầu, họng sau đó vào máu gây nhiễm trùng huyết và gây viêm hoại tử nội mô

xuất huyết quản, gây xuất huyết quản bị phá hủy và xuất dịch vào các xoang
trong cơ thể.
Virus không tác động trực tiếp lên phổi nhưng thường gây khó thở do
tác động của virus làm rới loạn hệ tuần hồn và trung khu hơ hấp của hệ thần
kinh trung ương.
Theo Hanson (1972), sau khoảng 24 giờ virus bắt đầu nhân lên tại vị trí
xâm nhập rồi đi vào máu trong khoảng thời gian 36 giờ. Ít giờ sau, virus xâm
nhập vào hệ thớng thần kinh trung ương và một sớ tế bào có nguồn gốc, tế
bào ngoại mô và tế bào lưới nội mô.
Virus vào cơ thể sau khi được nhân lên sẽ gây tổn thương thực thể tế
bào rồi bị thải ra ngoài và được phát hiện trong phân vào ngày thứ 3-5 sau khi
nhiễm bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978)
d. Các thể bệnh Newcastle
*Dựa vào đặc tính sinh học và đặc điểm gây bệnh của mỗi chủng, bệnh
được chia thành 5 thể khác nhau (Beard and Hanson, 1984)
Thể Doyle (Viscertropic Velogen): là thể được Doyle nhận biết đầu tiên
vào năm 1927, gây ra bởi các chủng virus thuộc nhóm Velogen. Bệnh tiến
triển ở thế cấp tính, tỷ lệ chết cao 90 -100%. Bệnh xảy ra ở gà mọi lứa tuổi.
Bệnh tích đặc trưng là xuất huyết niêm mạc đường tiêu hóa.
xxii


Thể Beach (Neurotropic Velogenic): là thể bệnh được Beach mô tả vào
năm 1942, gây chết nhanh gà mọi lứa tuổi, gây bệnh tích ở bộ máy hơ hấp và
thần kinh mà khơng gây bệnh tích ở hệ tiêu hóa. Thể bệnh này được gọi là
bệnh hô hấp thần kinh hoặc Pneumoencephatitis.
Thể Beadette(Mesogenic):là thể bệnh được Beaudette mô tả vào năm
1948. Bệnh biểu hiện triệu chứng hơ hấp cấp tính, triệu chứng thần kinh đối
với gà con và gây chết, nhưng ít gây chết đối với gà trưởng thành.
Thể Hitchner (Respiratory): Bệnh gây ra do các chủng thuộc nhóm

Lentogen. Hitchner mơ tả bệnh vào năm 1948 bệnh thường nhẹ, không rõ
triệu chứng hô hấp
Thể nội tạng (Asymptomatic enteric): thể bệnh đường tiêu hóa do các
chủng có độc lực thấp gây ra, khơng thể hiện triệu chứng lâm sàng. Có thể
phân lập được virus từ phân và dạ dày của gà bị bệnh. Đây là các chủng có
độc lực thấp như Lister 2C, V4 nên có thể dùng các chủng này làm giống gốc
để chế vắc-xin (French và cs., 1967)
*Chất chứa và bài thải virus:
Trong cơ thể gà bệnh: não, lách, gan và hầu hết các phủ tạng có chứa
virus. Vì vậy trong thực tế người ta vẫn lấy não, lách hoặc gan của gà bị bệnh
để phân lập virus. Gà bệnh thải virus ra ngoài theo phân, nước mắt, nước mũi,
nước dãi. Virus được bài xuất bắt đầu từ 20-24h trước khi xuất hiện triệu chứng
và kéo dài śt q trình bệnh cho đến sau khi gà khỏi bệnh một thời gian hoặc
bị chết. Những con được cho là khỏi bệnh nhưng trở thành con mang trùng và
bài thải thường xuyên mầm bệnh ra môi trường (Lancaster, 1966).
e. Triệu chứng
Theo Nguyễn Bá Hiên và cs. (2012) tùy theo lứa tuổi gà, trạng thái
miễn dịch của gà, đường xâm nhập, liều gây nhiễm, độc lực của chủng virus
gây bệnh và sự bội nhiễm của các vi sinh vật gây bệnh khác nhau mà triệu
chứng lâm sàng của bệnh Newcastle có khác nhau. Gà bị bệnh do các chủng
xxiii


có độc lực cao, thường bệnh xảy ra đột ngột, một sớ con chết nhanh có khi
chưa xuất hiện triệu chứng.
*Thể quá cấp tính: thường chỉ xuất hiện ở đầu ổ dịch, bệnh tiến triển rất
nhanh, con vật ủ rũ cao độ, sau vài giờ thì chết mà chưa có biểu hiện triệu
chứng lâm sàng.
*Thể cấp tính: đây là thể bệnh phổ biến. Trong đàn gà xuất hiện một số
con kém ăn sau đó bỏ ăn, ủ rũ, kém hoạt động, lơng xù, cánh xã như khốc áo

tơi. Gà con chậm chạp thường đứng tụ lại thành đám; gà lớn tách đàn thích
đứng một mình, con trớng thơi gáy, con mái giảm hoặc ngừng đẻ. Trên nền
chuồng ẩm ướt thấy xuất hiện nhiều bãi phân xanh, phân trắng. Gà bệnh
thường sốt cao 42,5-43ºC. Sau khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên, gà lờ đờ
rồi trở nên khó thở trầm trọng. Từ mũi chảy ra một chất nhớt màu đỏ nhạt
hoặc trắng xám hơi nhớt. Gà bệnh hắt hơi, vảy mỏ liên tục thường kêu thành
tiếng “toác toác”. Bệnh nặng gà khơng thở được bằng mũi;do có nhiều fibrin
màu xám xám ở niêm mạc miệng, hầu họng, xoang mũi cho nên gà phải vươn
cổ, há mỏ ra để thở.
Gà bị rới loạn tiêu hóa trầm trọng; gà bỏ ăn, ́ng nước nhiều. Thức ăn
ở diều không tiêu, nhão ra do lên men, sờ tay vào diều như sờ vào túi bột. Khi
cầm chân gà dốc ngược lên từ mồm chảy ra một chất nước nhớt, mùi chua
khắm. Bệnh kéo dài vài ngày thì sinh ỉa chảy: phân lúc đầu cịn đặc, có thể lẫn
máu, màu nâu sẫm; sau lỗng dần có màu trắng xám do chứa nhiều ḿi urat.
Lơng đi gà bẩn, dính bết phân. Niêm mạc hậu mơn xuất huyết có những tia
máu đỏ. Mào yếm của gà bị ứa máu màu tím bầm trong thời gian khó thở sau
chuyển sang màu tái dần do mất máu. Thể bệnh này gà thường chết sau ba
ngày do bại huyết. Tỷ lệ chết cao, có thể lên đến 100%.
*Thể mạn tính: thường xuất hiện ở cuối ổ dịch với các bệnh rối loạn
thần kinh trung ương. Do tổn thương tiểu não, gà bệnh có những chuyển động
bất thường. Vẹo đầu ra sau, đang đi bỗng dừng lại, đi giật lùi, đi vòng tròn.
xxiv


Có khi gà mổ nhiều lần vẫn khơng trúng được thức ăn. Khi bị kích thích bởi
tiếng động hay sự va chạm thì đột nhiên gà ngã lăn ra đất, lên cơn động kinh
co giật, các cơn động kinh này thường mãnh liệt vào lúc sáng sớm khi mới
mở cửa chuồng, gà giảm đẻ. Bệnh mạn tính thường kéo dài vài ngày đến vài
tuần, gà chết do đói và kiệt sức. Nếu được chăm sóc gà có thể qua khỏi nhưng
vẫn để lại di chứng thần kinh trong một thời gian dài. Gà lành bệnh được

miễn dịch suốt đời.
f. Bệnh tích
*Thể q cấp tính: bệnh tích thường khơng rõ ràng, đôi khi chỉ thấy
những xuất huyết ở ngoại tâm mạc, màng ngực và niêm mạc đường hơ hấp.
*Thể cấp tính: xác chết gầy, mào yếm tím bầm. Xoang mũi miệng chứa
nhiều dịch nhớt màu đục. Niêm mạc miệng, hầu, họng,khí quản xuất huyết,
viêm và phủ màng giả fibrin. Một số trường hợp quan sát thấy rõ tổ chức liên
kết vùng đầu cổ, hầu bị phù thũng, thẩm nhiễm dịch thẩm xuất màu vàng dễ
đông đặc như gelatin. Một số khác lại thấy xuất hiện dịch thẩm xuất màu vàng
dễ đông đặc ngồi khơng khí và tích tụ ở xoang bao tim hoặc xoang ngực.
Bệnh tích đại thể của bệnh Newcastle ở gà chỉ xuất hiện sau khi đã xuất
hiện triệu chứng lâm sàng và phụ thuộc vào chủng virus gây bệnh. Những gà
chết ở thể cấp tính khi mổ khám có thể thấy những bệnh tích đặc trưng tập
trung ở bộ máy tiêu hóa. Niêm mạc miệng có thể có những nốt hoại tử phủ
lớp bựa màu trắng xám.
Niêm mạc thực quản: xuất huyết điểm hoặc tập trung từng đám hoặc
từng vệt trên bề mặt.
Niêm mạc dạ dày tuyến: bệnh tích đặc trưng là điểm xuất huyết lấm
tấm màu đỏ bằng đầu đinh ghim hoặc bằng đầu tăm. Các điểm xuất huyết
nằm ngay trên miệng lỗ đổ ra của tuyến tiêu hóa. Có trường hợp hình thành
những mảng, những đám xuất huyết nằm trên bề mặt niêm mạc dạ dày tuyến
ở phần tiếp giáp với thực quản và hoặc phần tiếp giáp với dạ dày cơ.
xxv


×