Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA CHÓ MẮCBỆNH VIÊM RUỘT TRUYỀN NHIỄM DO PARVOVIRUS TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y MERRY PET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 59 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
----------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA CHĨ MẮC
BỆNH VIÊM RUỘT TRUYỀN NHIỄM DO PARVOVIRUS
TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y MERRY PET’’

LÊ THỊ THOA
TYG-K58


HÀ NỘI - 2018

ii


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
----------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA CHĨ MẮC
BỆNH VIÊM RUỘT TRUYỀN NHIỄM DO PARVOVIRUS
TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y MERRY PET’’


Người thực hiện : LÊ THỊ THOA
Lớp

: TYG-K58

Người hướng dẫn : Th.S CAM THỊ THU HÀ
Bộ môn

: THÚ Y CỘNG ĐỒNG


HÀ NỘI - 2018

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn Thú y Cộng
Đồng và các bác sĩ thú y tại phòng khám thú y Merry Pet.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Cam Thị Thu Ha
đã dành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tơi tận tình trong suốt q trình thực
hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Thú y – Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo điểu kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập
tại trường và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác sĩ tại
phòng khám thú y Merry Pet đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề
tài này.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã
luôn giúp đỡ và động viên tơi trong suốt q trình học tập.
Hà Nội, Ngày


tháng

năm 2018

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thoa

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................vii
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1.1.

Đặt vấn đề..........................................................................................................1

1.2.

Mục đích của đề tài............................................................................................2

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3
2.1.

Một số giống chó đang được nuôi phổ biến ở Việt Nam.......................................3


2.1.1. Một số giống chó ta hay chó nội địa..................................................................3
2.1.2. Một số giống chó nhập ngoại.............................................................................6
2.2.

Những hiểu biết về bệnh viêm ruột truyền nhiễm do parvovirus trên chó
......................................................................................................................... 13

2.2.1. Lịch sử bệnh....................................................................................................13
2.2.2. Phân loại và đặc tính sinh học.........................................................................14
2.2.3. Dịch tễ học.......................................................................................................15
2.2.4. Cơ chế sinh bệnh.............................................................................................16
2.2.5. Triệu chứng......................................................................................................16
2.2.6. Bệnh tích.........................................................................................................17
2.2.7. Chẩn đốn........................................................................................................17
2.2.8. Điều trị.............................................................................................................19
2.1.9. Phòng bệnh......................................................................................................19
Phần 3 : Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu....................................21
3.1.

Đối tượng , địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................21

3.2.

Nội dung nghiên cứu.......................................................................................21

3.3.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................21


3.3.1. Phương pháp hồi cứu.......................................................................................21
3.3.2. Khảo sát tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus...............21

iii


3.3.3. Phương pháp xác định một số triệu chứng lâm sàng ở chó mắc
Parvovirus.......................................................................................................21
3.3.4. Phương pháp chẩn đốn bệnh bằng test nhanh CPV (Canine Parvovirus
One – step Test Kit)..........................................................................................23
3.3.5.

Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus...............25

3.3.6. Phương pháp phân tích số liệu.........................................................................26
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................27
4.1

Một số đặc điểm của phòng khám thú y Merry pet..........................................27

4.2.

Các dịch vụ tại phòng khám............................................................................28

4.2.1. Khám bệnh và tư vấn.......................................................................................28
4.2.2. Tiêm phòng, tẩy giun sán cho chó...................................................................28
4.2.3. Xét nghiệm......................................................................................................28
4.2.4. Phẫu thuật........................................................................................................28
4.2.5. Cung cấp phụ kiện thú cưng............................................................................29
4.2.6. Dịch vụ điều trị nội trú cho các trường hợp bệnh nặng, chăm sóc chó

mèo khi chủ vắng nhà......................................................................................29
4.3.

Điều tra một số bệnh thường gặp tại phòng khám...........................................29

4.3.1. Tình hình chó đến khám và điều trị tại phịng khám........................................29
4.3.2. Khảo sát một số bệnh thường gặp ở chó mang tới khám và điều trị tại
phòng khám.....................................................................................................31
4.3.3. Khảo sát một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên chó tại phịng
khám................................................................................................................32
4.4.

Một số đặc điểm dịch tễ của chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do
Parvovirus.......................................................................................................34

4.4.1. Tỷ lệ mắc bênh truyền nhiễm viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo
lứa tuổi.............................................................................................................34
4.4.2. Tình hình mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo giống..........36
4.4.3. Tình hình mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo mùa............37
4.4.4. Ảnh hưởng của vaccine đối với bệnh viêm ruột truyễn nhiễm do
Parvovirus.......................................................................................................39

iv


4.5.

Kết quả theo dõi triệu chứng điển hình khi chó mắc viêm ruột truyền
nhiễm do Parvovirus.......................................................................................40


4.6.

Kết quả điều trị thử nghiệm.............................................................................44

PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................46
5.1.

Kết luận...........................................................................................................46

5.2.

Kiến nghị.........................................................................................................47

Tài liệu tham khảo........................................................................................................48

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Số chó sử dụng dich vụ tại phòng khám.......................................................29
Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc một số bệnh ở chó mang đến khám tại phịng khám (n=778)
..................................................................................................................... 31
Bảng 4.3: Phân loại một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên chó tại phịng
khám (n=204)..............................................................................................33
Bảng 4.4. Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo lứa tuổi
(n=150)........................................................................................................34
Bảng 4.5. Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo giống
(n=150)........................................................................................................36
Bảng 4.6. Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo mùa
(n=150)........................................................................................................38

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của vaccine đối với bệnh viêm ruột truyền nhiễm do
Parvovirus (n=150).....................................................................................39
Bảng 4.8. Các triệu chứng ở chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus
(n=75)..........................................................................................................41
Bảng 4.9. So sánh hiệu quả điều trị của 2 phác đồ.......................................................44

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Số chó sử dụng dịch vụ ở phịng khám........................................................30
Hình 4.2: Tỷ lệ mắc một số bệnh ở chó mang đến khám tại phịng khám....................32
Hình 4.3: Tỷ lệ một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên chó tại phịng khám.......33
Hình 4.4: Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm theo lứa tuổi..........................35
Hình 4.5. Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo giống
..................................................................................................................... 36
Hình 4.6. Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus theo mùa.......38
Hình 4.7. Tỷ lệ chó mắc bệnh khi chó đã được tiêm phịng và chó chưa được tiêm
phịng...........................................................................................................40
Hình 4.8.Tỷ lệ triệu chứng điển hình của chó mắc viêm ruột truyền nhiễm do
Parvovirus....................................................................................................41

vii


DANH MỤC ẢNH
Ảnh 4.1: Chó mệt mỏi ủ rũ........................................................................43
Ảnh 4.2: Chó nơn mửa.................................................................................................43
Ảnh 4.3: Phân tồn nước màu hồng............................................................................43
Ảnh 4.4: Chó ỉa chảy máu đỏ tươi...............................................................................43

Ảnh 4.5: Chó ỉa chảy máu đỏ tươi...............................................................................44

viii


PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chó là một lồi vật ni rất gần gũi và trung thành với con người. Chúng
được thuần hóa từ rất sớm và được nuôi rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Với bản tính nhanh nhẹn, thơng minh, tai thính, mắt tinh, khứu giác phát triển…
Chúng có thể thực hiện từ những cơng việc bình thường như: Giữ nhà, bắt
chuột, chăn dắt gia súc, kéo xe, làm cảnh đến những công việc phức tạp khó
khăn, nguy hiểm trong các lĩnh vực như phát hiện ma túy, bom mìn, chất nổ,
tham gia săn bắt và bảo vệ an ninh quốc phịng. Chính vì chăn ni với mục
đích đa dạng như vậy mà gần đây có rất nhiều giống chó ngoại được nhập vào
nước ta làm phong phú thêm về số lượng và chủng loại các giống chó. Cùng với
sự phát triển đó thì tình hình dịch bệnh trên đàn chó ngày càng gia tăng.
Qua q trình theo dõi tại phịng khám thú y Merry Pet chúng tôi nhận
thấy rằng bệnh ở đường tiêu hoá là một trong những bệnh gây nhiều thiệt hại
nặng nề cho mọi lứa tuổi của chó và tỷ lệ chết rất cao, trong đó có bệnh viêm
ruột truyền nhiễm do Parvovirus gây ra. Đây là một bệnh truyền nhiễm rất nguy
hiểm, bệnh gây chết với tỷ lệ cao ở chó con. Bệnh thường lây lan nhanh, tỷ lệ
chết cao nếu khơng được can thiệp kịp thời. Bệnh có thể lây trực tiếp từ chó ốm
sang chó khỏe hoặc gián tiếp truyền qua phân có virus phát tán trong mơi trường
thông qua các nhân tố trung gian truyền bệnh như dụng cụ chăn ni, chim chóc,
lồi gặm nhấm, cơn trùng, ruồi nhặng.
Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội, những năm
gần đây do kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao thì phong trào
ni chó cũng tăng cao. Do phong trào ni chó cịn mới nên những hiểu biết về
cách chăm sóc sức khỏe cho chó cịn hạn chế vì thế bệnh truyền nhiễm càng có cơ

hội bùng nổ cao. Từ trước tới nay, chưa có một báo cáo hay một nghiên cứu gì về

1


bệnh truyền nhiễm do Parvovirus trên điạ bàn Sóc Sơn-Hà Nội. Chính vì thế,
nhằm giảm thiệt hại do bệnh gây ra và bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu và đưa
ra cái nhìn tổng quan về bệnh trên địa bàn tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của chó mắc bệnh viêm ṛt truyền
nhiễm do Pavovirus trên chó tại phịng khám Thú y Merry Pet ’’
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Xác định được một số đặc điểm dịch tễ và tình hình mắc bệnh viêm
ruột truyền nhiễm trên chó tại địa bàn. Trên cơ sở đó đưa ra biện pháp phòng
trị hiệu quả nhằm hạn chế thiệt hại của bệnh và thúc đẩy phát triển chăn nuôi
trong địa bàn.

2


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ GIỐNG CHÓ ĐANG ĐƯỢC NUÔI PHỔ BIẾN Ở
VIỆT NAM
2.1.1. Một số giống chó ta hay chó nội địa
Chó ta được người dân thuần hố và ni dưỡng cách đây 3000 - 4000 năm
trước cơng ngun.Các nhà khoa học đã khẳng định nhóm chó ta có nguồn gốc từ
chó sói lớn (chó sói lửa - counalpinus). Hiện nay ở Việt Nam có 4 giống chó
đang được ni: Chó Vàng, chó H’Mơng, chó Lào, chó Phú Quốc. Do ở nước ta
có tập qn ni chó thả rơng, vì thế sự phối giống một cách tự nhiên giữa các
giống chó, kết quả là tạo ra nhiều thế hệ con lai với nhiều đặc điểm ngoại hình rất
đa dạng từ tầm vóc dến kiểu tai, kiểu đi và bộ lơng rất khác biệt

2.1.1.1. Chó Vang
Chó Vàng là 1 nịi chó rất tinh khơn, tích cực bám mồi, dũng cảm và trung
thành với chủ, cũng là loài chó giữ nhà rất tốt. Chó có tầm vóc trung bình, cao 50
đến 55cm, nặng 12 đến 18kg. Chó đực phối giống được ở lứa tuổi 15-18 tháng, chó
cái sinh sản được ở lứa tuổi 12 đến 14 tháng, mỗi lứa đẻ trung bình 5 con.

3


2.1.1.2.Chó

H’Mơng

Giống chó của người H’Mơng. Sống ở miền núi cao, có tầm vóc lớn hơn
chó Vàng, cao 55 đến 60cm, nặng 18 đến 25kg, có màu lơng đen và đặc biệt là
đuôi cộc từ khi sinh ra, được nuôi để giữ nhà và săn thú. Chó đực thành thục
sinh dục ở độ tuổi 14 đến 16 tháng tuổi, chó cái sinh sản ở lứa tuổi 10 đến 12
tháng tuổi.Chó cái đẻ bình qn mỗi lứa 6 con.
2.1.1.3.Giớng chó Lao
Sống ở trung du và miền núi, lơng xồm màu hung, có 2 vệt trắng trên mí
mắt, có tầm vóc trung bình: cao 60 đến 65cm, nặng 18 đến 25kg. Chó cái đẻ mỗi
lứa 5 đến 8 con, trung bình 6 con.

4


2.1.1.4.Giống chó Phú Quốc
Nguồn gốc từ bán đảo Phú Quốc, Việt Nam. Đầu cân đối, trên trán có nếp
nhăn, mắt đen linh hoạt, tai hướng về phía trước hình chữ V ln thẳng đứng.
Đường lưng thẳng, trên lưng có 1 xốy dài theo kiểu “ rẽ ngơi”. Đi khá dài,

kiểu đi vịng uốn cong lên lưng, bộ lơng ngắn dầy ôm sát thân, bóng mượt, mầu
sắc có thể là vàng đen, vện, úa.., chân có màng như chân vịt. Chiều cao trung bình
khoảng 55 cm, nặng khoảng 18 kg, chó cái đẻ trung bình mỗi lứa 5 con.
Chó Phú Quốc được xếp vào loại chó quý ở Việt Nam, nó rất trung thành
và nó có thể bắt cá ni chủ khi chủ ốm, nhiều con chó Phú Quốc đã liều mình
cứu chủ thốt khỏi rắn độc cắn.

5


Ngồi ra cịn có một số giống chó khác được ni phổ biến ở nước ta như
chó mực, chó trắng, chó khoang, chó đốm… được ni để giữ nhà.

6


2.1.2. Một số giống chó nhập ngoại
2.1.2.1. Giớng chó Berger Đức

Chó chăn cừu Béc giê Đức đẹp và thơng minh, đánh hơi giỏi, luôn vui
tươi, dũng cảm và trung thành. Giống chó này nếu được ni dưỡng tốt và dạy
tốt sẽ là con thú cưng tuyệt vời, chiếm được tình cảm lớn của những người u
thích chó ở nước ta và trên tồn thế giới. Chó có tầm vóc tương đối lớn cao 56
đến 65cm, dài 110 đến 112cm, nặng 28 đến 37kg. Bộ lông ngắn, mềm, màu đen
sẫm ở thân và mõm, đầu, ngực, 4 chân có màu vàng sẫm.Tai dỏng, hướng về
phía trước, mắt đen, răng to, cổ chắc, ngực nở hình ovan, bụng thon, đi dài
hình lưỡi kiếm. Ni trong điều kiện nước ta chó đực có thể phối giống khi 24
tháng tuổi, chó cái có thể sinh sản khi 18 đến 20 tháng tuổi, chó cái đẻ mỗi năm
2 lứa. Mỗi lứa 4 đến 8 con.
2.1.2.2 Giớng chó Pug

Đây là giống chó nhỏ, vui nhộn, ngộ nghĩnh, rất thơng minh, hiền
lành.Người ta ni chó này để làm cảnh vì chúng thân thiện, dễ thích nghi với
nơi ở mới, có óc khơi hài, dễ dạy. Lồi chó Pug khỏe mạnh, thần kinh cân bằng.
Đầu to thô, mõm ngắn, mũi chia thùy, tai cụp, ngực sâu, thân rắn chắc, đi
ngắn và cuộn. Chó cao 30 đến 33cm, dài 50 đến 55cm, nặng 5 đến 8kg. Giống
chó này hay bị thương ở mắt nên khi nuôi cần để ý.

7


2.1.2.3. Giớng chó Chihuahua

Đây là giống chó lâu đời nhất ở Châu Mỹ và là giống chó có thân hình
nhỏ nhất trong mọi lồi chó trên thế giới. Tên của giống chó này được lấy tên từ
tên của bang Chihuahua của Mexico, nơi mà các nhà thám hiểm đã tìm ra chúng.Ở
nước ta, cịn gọi là “ chó bỏ túi” vì nó có tầm vóc rất nhỏ, chiều cao khoảng 15 đến
23cm, cân nặng từ 1 đến 3kg, người ta có thể cho vào túi mang đi du lịch.

8


Chihuahua là giống chó nhỏ có đầu trịn và mõm ngắn.Nó có đơi mắt to,
trịn, mầu sẫm gần như đen, đôi khi là mầu đỏ ruby sẫm. Đôi tai đặc biệt to ln
giữ vểnh. Thân hình chắc chắn, dài hơn so với chiều cao, đuôi uốn cong trên lưng
hoặc vắt sang một bên.
Chó đực có thể phối giống khi 14 tháng tuổi, chó cái có thể sinh sản được
khi được 9 đến 10 tháng tuổi, mỗi lứa đẻ 3 đến 6 con.
2.1.2.4. Giớng chó Bắc Kinh (Pekingese)
Giống chó Bắc Kinh tương đối nhỏ có trọng lượng trung bình ở chó cái là
2,66kg, ở chó đực là 3,58kg. Giống chó này có hình dạng rất ngộ nghĩnh, đầu to,

mõm rộng và rất ngắn như liền tịt với mũi,khoảng cách giữa hai mắt lớn, trên mõm
có nhiều nếp nhăn, mặt gẫy, mắt trịn lồi đen tuyền và long lanh. Tai hình quả tim
cụp xuống hai bên, cổ ngắn và dầy, có một cái bờm nhiều lơng dài và thẳng. Bắc
kinh có bộ lơng màu hạt dẻ, đơi khi có màu vàng sẫm hoặc trắng sữa.

9


2.1.2.5. Giớng chó Poodle
Chó săn vịt (Poodle) là một giống chó săn dùng để săn các loại thủy
cầm trong đó chủ yếu là vịt. Ngày nay giống chó này được lai tạo để trở thành
dịng chó cảnh với hình tượng là là những quý cô xinh xắn, yêu kiều trong họ chó.
Tên "Poodle" của chúng xuất phát từ chữ "Pudel" trong tiếng Đức, nghĩa
là "thợ lặn" hay là "chó nước". Đây là một giống chó cỡ vừa. Ngoại hình xinh
xắn.Mõm dài, thẳng.Mắt hình bầu dục được đặt khá xa nhau và có màu đen hoặc
nâu.Tai gần đầu, dài và phẳng, có lớp lơng lượn sóng. Hai chân trước và sau cân
đối với kích thước cơ thể của chúng. Đi hướng lên cao. Đôi khi được cắt ngắn
bằng một nửa chiều dài trước đó hoặc ít hơn để làm cho chú chó nhìn cân bằng
hơn. Bàn chân hình oval khá nhỏ và các ngón chân cong. Bộ lơng khá xoăn,
Màu sắc lông bao gồm đen, xanh, bạc, xám, kem, mai, đỏ, trắng, nâu, hay màu
cafe sữa.
Toy Poodle khá là thông minh, chúng đáp ứng rất tốt các yêu cầu của con
người, chúng được cho là một trong những giống chó dễ huấn luyện nhất, chúng
vui vẻ và năng động, thích được chơi với mọi người. Hiện nay giống chó này
được ưa chuộng nuôi làm cảnh ở nước ta.
2.1.2.6. Giống chó Phốc Sóc

10



Chó Phốc sóc (Pomeranian gọi tắt là Pom) là một giống chó cảnh cỡ nhỏ,
có ngoại hình xinh xắn, có nguồn gốc từ châu Âu, chúng nổi tiếng và được ưa
chuộng bởi ngoại hình bắt bắt của mình.
Với tiếng sủa vang rền, dai dẳng không dứt, khả năng cảnh giác cao độ,
những con chó này lại có thể trở thành những con canh giữ cửa tốt. Những ưu
điểm khác của giống chó Pom như trơng nhà, rất lanh lợi và có thể biểu diễn
được những kĩ xảo nhỏ trong điều kiện được luyện tập.
Chó Pom là giống chó cỡ nhỏ, kích thước chỉ cỡ bằng một món đồ
chơi.Chiều cao từ 18–30 cm, trọng lượng từ 1–3 kg, chúng có cái đầu hình nêm
và rất cân xứng với cơ thể, một số con có gương mặt giống như lồi cáo, một số
con khác lại giống như búp bê. Đôi mắt chúng hình quả hạnh, to vừa phải và có
màu sẫm, trơng rất sáng và thể hiện rõ sự linh lợi và thơng minh. Tai chó Fox sóc
nhỏ nhắn, nhọn dựng thẳng trên đầu, hàm răng hình kéo và cái mũi be bé sẽ cùng
màu với bộ lơng. Chúng có cái đi xù, trơng rất mềm mại và uốn cong lên
lưng.Giống chó này cũng có bộ lơng kép dày với lớp ngồi dài, thẳng và hơi cứng
cịn lớp trong thì ngắn, mềm và dày.Lớp lông ở vùng cổ và ngực chúng sẽ dài
hơn. Nhìn chung trơng chúng nhỏ nhắn xinh xắn, ấm áp và mềm mại. Màu lông
của chúng cũng khá đa dạng: có thể là màu đỏ, cam, kem, trắng, xanh, nâu, đen…
2.1.2.7. Giống chó Phốc

11


Chó Phốc hay chó Fox, chó Phốc hươu (Miniature Pinscher) là một
giống chó cảnh, có nguồn gốc ở Đức, được lai tạo từ giống chó Terrier (chó
sục) và German Pinscher. Trong lịch sử, chó Phốc được sử dụng để săn chuột vì
kích thước nhỏ gọn và sự nhanh nhẹn của mình.Ngày nay, với tính cách tình
cảm và thơng minh chúng đã trở thành một trong những lồi chó được u q
trong các gia đình.
Chó Phốc là loại chó có kích thước nhỏ, gọn và cơ bắp, chúng có bộ lơng

bóng mượt và một cơ thể cân đối với những đường nét thanh thốt, ngực nở,
bụng thắt có dáng dấp chó săn. Chúng cao từ 25 đến 30 cm, chó cân nặng từ 5
đến 6 kg.
Giống chó gọi là Phốc hiện đang nuôi ở Việt Nam rất nhỏ, chỉ khoảng trên
dưới 2 kg là các dịng lai giữa chihuahua và chó sục.Hai chân trước thẳng và có
treo chiếc móng huyền đề.Bàn chân nhỏ và mềm mại.Mặt chúng có hình quả
xồi như mặt hươu, đầu nhỏ. Hàm răng sắc và khá khoẻ, nên cẩn thận vói các đồ
vật bé nhỏ vì chó Phốc rất thích gặm chúng và có thể bị nghẹn, khơng nên cho
chúng ăn q nhiều. Mắt có màu sẫm và hình ơ van. Tai dựng mỏng cịn gọi là
tai giấy, tai của chó Phốc có thể được cắt nhỏ tuỳ theo u cầu của chủ, nhưng
đi thì thường được bấm từ lúc chúng cịn nhỏ. Bộ lơng ngắn, mượt của chúng
thường có màu đỏ, tuy vậy đơi khi có thể gặp màu đen, nâu hoặc màu sơcola.
Chó Phốc giữ nhà rất giỏi, tiếng sủa lớn và dai, dám lăn xả vào kẻ thù mà
cắn xé. Đối với chủ nuôi, Phốc rất trung tín, mến chủ, gặp là mừng rỡ quấn qt
bên chân rất dễ thương.
2.1.2.8. Giớng chó Rottweiler
Chó Rottweiler bắt nguồn từ con Mastiff của Ý. Nó được tạo giống ở thị
trấn Rottwell. Chó Rottweiler có cơ thể mạnh mẽ và rất vạm vỡ, đầu hình cầu
khoảng cách giữa hai vai rất rộng, mặt dài gần bằng sọ, mặt hơi gãy, mõm phát
triển. Mắt màu nâu đen với dáng vẻ trung thành. Tai hình tam giác và cụp về
phía trước. Lưng phẳng, cổ và lưng tạo thành một đường thẳng, cấu trúc cơ thể

12


có dạng hình vng, chân trước khá cao trung bình 69,5 cm. Bộ lông ngắn cứng
và rậm rạp. Màu lông đen với một ít đốm vàng ở gần hai mắt, trên má, mõm
ngực và chân.

2.1.2.9. Giớng chó Doberman

Chó có nguồn gốc từ Đức được phát hiện vào năm 1866 và được nhập
vào nước ta ni với mục đích để canh gác, tìm kiếm và làm cảnh.
Doberman được u thích rọng rãi bởi trí thơng minh tuyệt vời của chúng
trong nhiều công việc khác nhau. Chúng nổi tiếng nhờ sức mạnh, lịng can đảm
trong các cơng việc canh gác
Chó có tầm vóc trung bình cao, cao 65 đến 69 cm, dài 110 đến 112 cm,
nặng 30 đến 33 kg. Chó có bộ lơng ngắn đen sẫm gần như tồn thân, mõm, ngực,
4 chân có màu vàng sẫm, đầu hình nêm, hơi thơ, mũi rộng mắt đen, hàm răng
chắc, cắn khít, cổ to khỏe, ngực nở, bụng thon, cơ chi chắc khỏe, đi ngắn.
Chó thuộc loại hình thần kinh ổn định, thơng minh, can đảm, lanh lợi,
khéo léo và đặc biệt dễ huấn luyện.

13


2.2. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ BỆNH VIÊM RUỘT TRUYỀN NHIỄM DO
PARVOVIRUS TRÊN CHÓ
2.2.1. Lịch sử bệnh
Là bệnh truyền nhiễm do Canine Parvovirus type 2 (CPV2)gây ra với một
số đặc điểm như tiêu chảy, phân lẫn máu, mùi tanh, giảm số lượng bạch cầu, tỷ
lệ chết cao, đặc biệt ở chó con và chó có hệ miễn dịch yếu. Bệnh gây tổn thất
lớn cho ngành chăn ni chó ở các nước trên thế giới.
Bệnh xuất hiện lần đầu tiên vào mùa thu năm 1977 ở Texas và đến mùa hè
năm 1978 đã xảy ra nhiều vùng khác nhau ở Hoa Kỳ và Canada. Đầu năm 1979
bệnh đã xuất hiện ở Úc, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp. Bệnh đã được ghi nhận lần đầu
tiên ở nước ta vào năm 1990 trên chó nghiệp vụ.
Giống Parvovirus chỉ gây bệnh trên họ nhà chó: chó nhà, chó sói, chó có
lơng bờm ở cổ, cáo ăn cua, gấu mèo Mỹ, mà không lây bệnh cho người.
Chó ở mọi lứa tuổi đều nhạy cảm với bệnh. Thơng thường, hầu hết chó
trưởng thành đều có kháng thể nên ít mẫn cảm hơn chó nhỏ, đặc biệt là chó con

ở độ tuổi 6 đến 20 tuần tuổi, tỉ lệ mắc và chết ở chó con rất cao một phần là do
kháng thể tự nhiên của mẹ khơng cịn tác dụng bảo hộ và cho con không được

14


tiêm phịng đúng thời điểm. Bệnh có khả năng lây lan nhanh, tỉ lệ mắc lên tới
50%, tỉ lệ chết ở chó con cao từ 50 đến 100%.
2.2.2. Phân loại và đặc tính sinh học
Phân loại: Virus gây bệnh thuộc họ Parvoviridae, giống Parvovirus, lồi
Canine Parvovirus type 2.
Đặc tính sinh học:
-Hình thái và cấu trúc:Virus là một DNA đơn, khơng có vỏ bọc, đường
kính 20nm, 32 capsome.
-Đặc tính ni cấy:Virus chỉ nhân lên trong nhân tế bào và gây bệnh tích
tế bào(Cyto Pathogen Effect- CPE) trên tế bào tim chó con còn bú hay trên tế
bào ruột, tế bào lymphocyte của chó trong thời kỳ cai sữa những tế bào trong
thời kỳ gián phân thích hợp nhất.
Sức đề kháng của virus:
Parvovirus đề kháng mạnh với mơi trường bên ngồi.Virus có thể tồn tại
trong phân hơn 6 tháng ở điều kiện nhiệt độ phòng. Virus đề kháng tốt với ete,
chloroforme, axit và nhiệt độ(56oC trong 30 phút).
Đặc tính kháng nguyên:
Sự nhân lên của Parvovirus ở chó làm xuất hiện kháng thể gây ức chế
phản ứng ngưng kết hồng cầu và phản ứng trung hòa huyết thanh.Kháng thể ức
chế phản ứng ngưng kết hồng cầu xuất hiện vào ngày thứ hai hoặc ngày thứ ba
khi nhiễm.Phản ứng này được sử dụng trong chẩn đốn huyết thanh học.Phản
ứng trung hịa huyết thanh rất khó thực hiện trong phịng thí nghiệm.
Khả năng miễn dịch:
Sau khi nhiễm bệnh, chó có miễn dịch kéo dài trong 3 năm, hiệu giá

kháng thể trung hòa hay ngăn trở ngưng kết hồng cầu trên những con chó này sẽ
lên rất cao. Những chó con được sinh ra trong khoảng thời gian này cảm nhiễm
lúc 9-12 tuần. Sau 2-3 năm thì hiệu giá kháng thể sẽ giảm thấp, chó con sinh ra
có thể cảm nhiễm Parvovirus sớm hơn vào lúc 5-6 tuần tuổi.

15


×