Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tap doc 3 Tuan 26 Su tich le hoi Chu Dong Tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.41 KB, 7 trang )

Trường: Tiểu học Nghĩa Tân

Thứ

ngày tháng

năm

Người dạy: Dương Thị Minh Phương
Lớp: 3H

Mơn: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

Tuần: 26

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ ( tiết 1 )
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ khó: quấn khố, vây màn, du ngoạn, khóm lau , bàng hồng,…
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có
cơng lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng
ông. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên bờ sơng Hồng là thể hiện lịng
biết ơn đó.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ có ngữ âm, vần dễ nhầm lẫn: khơ, chơn, du ngoạn, khóm
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cum từ
3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học
- Giáo dục học sinh lịng biết ơn đối với những người tài giỏi đã có cơng với đất
nước.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực


quan sát….
II. Sử dụng thiết bị dạy học


-Máy chiếu
-Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
Thời
gian

Nội dung dạy học

3’

A.

Phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học

Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”

-HS đọc

(?) Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
cuộc đua

- 1HS trả lời
- HS khác nhận xét

- GV nhận xét

2’

B.

Bài mới

- HS lắng nghe

1.

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu ghi tên bài

- Chiếu tranh vẽ Chử Đồng Tử:

- HS quan sát

? Bức tranh vẽ gì
? Các con có thể đốn được người trong tranh là
ai không

- HS trả lời

- GV đọc mẫu toàn bài 1
=> Bức tranh vẽ chàng Chử Đồng Tử đang mị cá lần
dưới sơng. Phía xa là địan thuyền đang tiến về
phía chàng. Và chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo?

Mời cả lớp cùng chú ý lắng nghe câu chuyện
20’

2.

Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

- Đọc mẫu
+ Đoạn 1: Đọc với giọng chậm:

- HS theo dõi SGK, đọc
thầm, gạch ngắt hơi, nhấn


+ Đoạn 2: Đọc nhanh hơn, nhấn giọng ở những từ giọng
ngữ: hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa, nằm
xuống, bới cát, ẩn trốn, bàng hoàng, cảm động,
duyên trời.
+ Đoạn 3, 4: Đọc giọng thong thả, trang nghiêm,
thể hiện sự thành kính
2.1

Đọc từng câu:

Hướng dẫn đọc đúng từ khó:
+ “bàng hoàng” : chú ý đọc đúng vần “ang”
trong từ bàng, tránh nhầm với vần “an”

- HS nối tiếp nhau đọc
từng câu - GV sửa lỗi phát

âm sai

-GV viết từ và hướng dẫn
đọc từ
- 1 tổ khác đọc lại theo
hình thức nối tiếp câu

- “hằng năm”: đọc đúng vần “ăng” trong tiếng
“hằng”, tránh nhầm với vần “ang”

2.2 Đọc đoạn

- HS đọc đoạn 1

- Đoạn 1:

- giải nghĩa từ “khố”: là
một trong những loại trang
phục cổ xưa của nhân dân
ta. Nó là một tấm vải dài,
khổ hẹp dùng để quấn tựa
vào vòng thắt lưng. ( xem
ảnh)
- 1HS đọc lại Đ1

- HS đọc đoạn 2
- Đoạn 2:

- Hướng dẫn học sinh đọc



3.
“Chàng hoảng hốt// chạy tới khóm lau
thưa trên bãi,/ nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình
để ẩn trốn.//

câu dài
- Mời 1 HS đọc lại đoạn 2

“ Nào ngờ,/ công chúa thấy cảnh đẹp,/ ra lệnh
cắm thuyền,/ lên bãi dạo/ rồi cho vây màn ở
khóm lau mà tắm.//”

- Đoạn 3:

- 1 HS đọc đoạn 3
- 1 HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- 1HS đọc lại

- Đoạn 4:

- 1 HS đọc đoạn 4

“Cũng từ đó/ hằng năm,/ suốt mấy tháng mùa
xuân,/ cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức
làm lễ,/ mở hội để tưởng nhớ ông.//

- hướng dẫn đọc câu dài


- luyện đọc trong nhóm (2’)

- HS luyện đọc trong
nhóm

- Đọc trước lớp

- 1 HS đọc lại đoạn 4

- Gọi 2 nhóm đọc trước
lớp
- HS khác nhận xét, bình
chọn bạn đọc tốt nhất

10’

3.

Tìm hiểu bài


- Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử
rất nghèo ? (Hai cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc
chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha
nên quấn khố chơn cha, cịn mình đành ở khơng)

- 1phút đọc thầm và trả lời
câu hỏi theo trình tự:
- GV đặt câu hỏi
- 1 HS trả lời


- Khi cha mất, việc Chử Đồng Tử quấn khố chôn - HS khác nhân xét
cha, cịn mình đành ở khơng cho thấy tình cảm
- GV nhận xét, chốt
của Chử Đồng Tử với cha như thế nào? (Hiếu
thảo và rất thương cha)
- GV kết luận
Chử Đồng Tử là 1 người con có hiếu, cha đã
mất, chôn xuống đất nhưng chàng vẫn lấy chiếc
khố duy nhất của mình để quấn cho cha, cịn
mình thì ở không. Sau khi cha mất, cuộc sống của
Chử Đồng Tử sẽ như thế nào? Chuyện gì sẽ xảy
ra với chàng trai nghèo khó nhưng hiếu nghĩa
này? Cả lớp sẽ cùng đi tìm hiểu trong đoạn 2

d, CĐT đã gặp ai khi đang mị cá dưới sơng?
(Cơng chúa Tiên Dung)

- GV mời 1 HS đọc đoạn 2
và thực hiện theo trình tự:
- Cả lớp theo dõi

e, Công chúa Tiên Dung đang đi đâu? (du ngoạn)
- Đặt câu với từ “du ngoạn” ?

- GV đặt câu hỏi, dán thẻ
từ
- HS giải nghĩa từ khó
- GV đặt câu hỏi cho phần
tìm hiểu bài


f, Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên
Dung diễn ra như thê nào? ( Một hôm Chử Đồng - 1 HS trả lời
Tử đang mò cá dưới sơng thì thấy thuyền của
cơng chúa tiến tới. Chàng liền hoảng hốt chạy tới - HS khác nhận xét, bổ
sung
khóm lau trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên
mình. Nào ngờ, công chúa Tiên Dung ra lệnh


cắm thuyen, vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước
giội làm trôi cát đi để lại một chàng trai khỏe
mạnh. Cơng chúa rất đỗi bàng hồng)

- GV nhận xét, chốt

g, Vì sao cơng chúa Tiên Dung quyết định kết
dun cùng Chử Đồng Tử? (Vì cảm động trước
tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên
trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên
cùng chàng)
- “duyên trời” là gì?

h, Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm
những việc gì? (Hai người đi khắp nơi, truyền
cho dân cách trồng lúa, ni tằm, dệt vải. Sau
khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần
hiển linh giúp dân đánh giặc)

- GV yêu cầu 1 HS đoạn

đoạn 3,4
- GV đặt câu hỏi
- 1 HS trả lời
- GV dán thẻ từ

- Em hiểu “hiển linh” là gì?

- HS giải nghĩa từ
- HS khác nhân xét

i, Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng
Tử? (Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều - GV chốt
nơi bên bờ sơng Hồng)
8’

Trờ chơi: “Ơ cửa bí mật”

- GV phổ biến luật chơi

- Luật chơi: Có 4 cánh cửa, mỗi cánh cửa sẽ ẩn
chứa 1 điều bí mật sau đó. Muốn khám phá được
bí mật đó, thì phải trả lời đúng câu hỏi tương ứng
với mỗi cánh.

- HS tham gia chơi
- GV phát thưởng cho HS
trả lời đúng


3’


- Củng cố dặn dị:
+ Tiết học hơm nay chúng ta đã học bài gì?

- HS trả lời

+ Nội dung bài học

- HS đọc nội dung bài học

+ Nhận xét tiết học

- GV dặn dò: Đọc lại câu
chuyện và chuẩn bị cho
tiết kể chuyện tiếp theo

Chữ kí xác nhận của GV hướng dẫn

Người soạn
Dương Thị Minh Phương



×