Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an tu bai 40 sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.52 KB, 37 trang )

TUẦN
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết : Bài 40 :
HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản của cây thơng.
- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.
- Trình bày được giá trị của cây Hạt trần đối với đời sống con người
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc với SGK
- Kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
3. Thái độ
- Giáo dục lịng u thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-

Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
- HS: Mẫu vật; Cành thơng có nón.
- GV: Tranh: “Hạt trần – Cây thơng, nón thơng
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số


Tên HS vắng

2. Kiểm tra bài
3. Bài mới:
NỘI DUNG
1. Cơ quan sinh
dưỡng của cây
thơng:
- Thân, cành màu
nâu, xù xì (cành
có vết sẹo khi lá
rụng).
- Lá nhỏ hình kim,

Ghi chú

cũ:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
- Chia lớp thành các
nhóm nhỏ
-

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Chia lớp thành các
nhóm nhỏ

Yêu cầu các nhóm quan sát cành thơng và tìm
ra các đặc điểm của
cành lá thông
Gợi ý:

+ Đặc điểm của thân,

Quan sát cành thông
và thảo luận nhóm


mọc từ 2 – 3 chiếc
trên một cành con
rất ngắn.
- Rễ: ăn sâu, lan
rộng.
- Có mạch dẫn.

cành? Màu sắc?
+ Hình dạng của lá, màu
sắc?
Quan sát cành con  Nêu
cách mọc của lá?
- u cầu đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu các nhóm nhận
xét, bổ sung, chốt kiến
2. Cơ quan sinh thức
sản (nón):
a. Cấu tạo nón
đực, nón cái:
- Nón đực: Nhỏ,
mọc thành cụm.
+ Trục nón

- Yêu cầu học sinh quan
+ Vảy (nhị) mang sát H 40.2.
hai túi phấn, chứa + Xác định vị trí nón đực,
hạt phấn.
nón cái trên cành?
- Nón cái: Lớn, + Đặc điểm của hai loại
mọc riêng lẻ.
nón (số lượng, kích thước
+ Trục nón
của hai loại)?
+ Vảy (lá noãn) - Yêu cầu học sinh quan
mang hai nỗn.
sát H 40.3 A, H40.3 B:
b. So sánh nón + Nêu cấu tạo của nón
và hoa:
đực, nón cái?
- Chưa có cấu tạo + Yêu cầu học sinh xác
nhị và nhụy điển định cấu tạo nón đực và
hình
nón cái trên hình vẽ.
- Chưa có bầu - u cầu học sinh làm bài
nhụy chứa nỗn ở tập hồn thiện bảng/sgk
bên trong.
133
 Tuy có bộ phận - Yêu cầu 1 học sinh lên mang hạt phấn và bảng làm bài tập.
noãn nhưng khơng - Nhận xét, chữa bài, u thể coi nón như cầu học sinh hoàn thành
một hoa.
bài tập vào vở bài tập.
c. Quan sát một + Qua bài tập hãy nêu
nón cái đã chín: điểm khác nhau giữa nón


Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận.
Nhận xét, bổ sung các
nhóm khác, chốt kiến
thức

Quan sát hình 40.2,
xác định vị trí nón
đực, nón cái
Đặc điểm của 2 loại
nón

Quan sát hình 40.3,
trình bày và xác định
cấu tạo của nón đực,
nón cái trên hình vẽ.

Làm bài tập

Trình bày điểm khác
nhau giữa nón và hoa
Quan sát nón cái va
tìm hạt


- Hạt nằm lộ ra
bên ngồi trên lá
nỗn hở (Hạt

trần), chưa có quả
thật sự.

và hoa?
- Yêu cầu học sinh quan
sát 1 nón cái đã phát triển
và tìm hạt.
+ Hạt có đặc điểm gì?
Nằm ở đâu?
+ So sánh tính chất của nón với quả bưởi?
+ Tại sao gọi thơng là cây
Hạt trần?

Đọc thông tin SGK

3. Giá trị của cây
Hạt trần:
- Yêu cầu học sinh đọc
- Các cây Hạt trần thông tin mục 3/sgk 134
ở nước ta đều có - Giới thiệu về một số cây
giá trị thực tiễn:
Hạt trần khác cùng giá trị
+ Cho gỗ tốt, của chúng.
thơm
(thông,
pơmu ...)
+ Trồng làm cảnh
(tuế, bách tán,
trắc bách diệp ...)
4.Củng cố:

Học sinh đọc kết luận / sgk 134
- Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
- So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương
xỉ.
5. Dặn dò :
Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: Cây rau cải, cây hoa hồng, cây cải cúc (có đủ rễ,
thân, lá, hoa), một số quả (cam, quýt, bưởi)


Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 52: Bài 41 :

HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT
KÍN
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây Hạt kín
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt
trần.
- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
của cây Hạt kín.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc với SGK
- Kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
3. Thái độ
- Giáo dục lịng u thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-

Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
- GV:
+ Dụng cụ: kính lúp, kim nhọn, dao con.
+ Sử dụng hình 29.1/sgk 98
- HS:
+ Mẫu vật: Cây rau cải, cây hoa hồng, cây cải cúc (có đủ rễ, thân, lá,
hoa), một số quả (cam, quýt, bưởi).


+ Kẻ bảng SGK135 vào vở.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC
VIÊN

SINH
1. Quan sát cây có - Chia lớp thành các - Chia nhóm và
hoa:
nhóm nhỏ
thảo luận, quan
Hồn thiện bảng
sát mẫu vật
- u cầu các nhóm
quan sát trên mẫu
vật đã chuẩn bị
sẵn: mỗi nhóm
quan sát 3 cây
+ Quan sát cơ quan
sinh dưỡng
Thân: dạng thân,
kích thước
Lá: cách mọc, kiểu
lá, kiểu gân
Rễ: xác định kiểu rễ
 Ghi kết quả quan
sát được vào bảng sgk135 đã kẻ trong
vở
+ Quan sát cơ quan
sinh sản ghi kết quả
quan sát được vào
bảng
- Yêu cầu học sinh
trình bày đặc điểm
2. Đặc điểm của của một số mẫu vật
cây Hạt kín:

đã quan sát được
- Hạt kín là nhóm
thực vật có hoa.
- u cầu học sinh
- Đặc điểm chung:
xem lại kết quả bảng

Ghi kết quả thảo
luận vào bảng

Trình bày đặc
điểm một số đại
diện

Thảo luận nhóm
và trả lời các câu
hỏi.


+ Cơ quan sinh
dưỡng phát triển đa
dạng (rễ cọc, rễ
chùm, thân gỗ, thân
cỏ,

đơn,

kép ....), trong thân
có mạch dẫn phát
triển.

+ Có hoa, quả. Sinh
sản bằng hạt, hạt
nằm trong quả là
một ưu thế của các
cây Hạt kín, vì nó
được bảo vệ tốt hơn.
Hoa và quả có rất
nhiều
dạng
khác
nhau
+ Mơi trường sống
đa dạng, là nhóm
thực vật tiến hóa
hơn cả.

trên.
Thảo
luận
nhóm và trả lời các
câu hỏi:
+ Nhận xét sự khác
nhau của rễ, thân,
lá, hoa, quả?
+ Nêu đặc điểm
chung của các cây
hạt kín?
+ So sánh với cây
hạt trần
- u cầu đại diện

nhóm trình bày kết
quả thảo luận, các
nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt kiến thức.
- GVGT: Cây Hạt kín
có mạch dẫn phát
triển
+ Tại sao TV Hạt kín
chiếm ưu thế trên
Trái đất?

+ Rễ, thân, lá rất đa
dạng
+ Đặc điểm chung
của các cây Hạt kín:
Cơ quan sinh dưỡng
phát triển đa dạng,
có hoa, quả. Sinh
sản bằng hạt, hạt
nằm trong quả. Hoa
và quả có rất nhiều
dạng khác nhau.
-

Đại diện nhóm
trình bày kết quả
thảo luận, nhận
xét và bổ sung.


-

Lắng nghe, ghi
bài.

-

Môi trường sống
đa dạng, hạt nằm
trong quả được
bảo vệ tốt hơn
đảm bảo cho quá
trình sinh sản,
phát tán và phát
triển của cây..

4.Củng cố:
Học sinh đọc kết luận/sgk 136
- Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?
- Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong
đó điểm nào quan trọng nhất?
5.Dặn dị:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, 4 sgk136
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: cây lúa, cây hành, hoa huệ, cây bưởi con có rễ, lá, hoa
dâm bụt, hoa bưởi.


Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 53 : Bài 42 :
LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp Hai lá
mầm và lớp Một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).
- Nhận biết nhanh một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay Một lá mầm.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc với SGK
- Kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
3. Thái độ
- Giáo dục lịng u thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)


II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-

Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt.
- Tranh: Sơ đồ tổng kết cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
1. Cây Hai lá và cây - Yêu cầu học sinh
Một lá mầm:
nhắc lại các kiến
thức:
+ Các kiểu rễ
Cây HLM Cây MLM
- Rễ cọc
- Rễ chùm + Các kiểu gân lá
+ Cấu tạo hạt hai lá
- Gân lá
- Gân lá
mầm, hạt một lá
hình
song
(cấu tạo phơi)
mạng
song,
- GT tranh “Sơ đồ
hình cung
- Hoa có - Hoa có 6 tổng kết cây Hai lá
mầm và cây Một lá
5 cánh

hoặc 3
mầm”. Yêu cầu học
cánh
- Phơi có - Phơi có
sinh quan sát tranh,
2 LM
1
thảo luận nhóm,
LM
thực hiện /sgk 137.
- Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận
xét, bổ sung  Nhận
xét, bổ sung
- Nêu đặc điểm
phân biệt giữa cây
HLM và cây MLM. 
Kết luận.

HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
- Nhắc lại kiến
thức đã học

-

Quan sát tranh

-


Thảo luận nhóm

-

Trình bày kết quả

-

Đọc thơng tin


- Yêu cầu học sinh
đọc thông tin mục
1/sgk 137. Cho biết
ngoài các đặc điểm
2. Đặc điểm phân trên cây HLM còn
biệt giữa lớp Hai lá phân biệt với cây
- Trả lời câu hỏi
mầm và lớp Một lá MLM ở những đặc
mầm:
điểm nào khác?
- Đặc điểm phân biệt
lớp Hai lá mầm và lớp
- Quan sát H42.2
Một lá mầm: chủ yếu
và làm bài tập.
căn cứ vào số lá mầm - Yêu cầu học sinh
của phơi; ngồi ra cịn từ kết quả hoạt
- Trả lời câu hỏi.

căn cứ vào kiểu gân
động 1 nêu đặc
lá, số cánh hoa, dạng
điểm phân biệt lớp
thân, rễ...
Hai lá mầm và lớp
Một lá mầm
- HDHS quan sát H
42.2, sắp xếp các
cây và một trong
hai lớp.
- Yêu cầu học sinh
giải thích cách sắp
xếp.
4.Củng cố: Học sinh đọc nội dung kết luận/sgk139
- Đặc điểm chủ yếu phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm là gì?
- Có thể nhận biết một cây thuộc lớp HLM hay lớp MLM nhờ những
dấu hiệu bên ngồi nào?
5. Dặn dị :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết”; Ơn lại các
nhóm thực vật đã học.

Ngày soạn :
Ngày dạy:


Tiết 53 : Bài 43 :
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI
THỰC VẬT

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ
yếu của các ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật).
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc với SGK
- Kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
3. Thái độ
- Giáo dục lịng u thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-

Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. Đặc điểm nào
quan trọng nhất.
Câu 2: Kể tên các nhóm thực vật đã học.

3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC
VIÊN
SINH
1. Phân loại thực
vật là gì?
- Yêu cầu học sinh - Trả lời câu hỏi
- Việc tìm hiểu sự trả lời câu hỏi:
+ Rau bợ và lông cu
giống nhau và khác + Tại sao người ta li được xếp vào
nhau giữa các dạng xếp cây rau bợ và nhóm Quyết vì 2 cây
thực vật để phân cây lơng cu li vào này có cùng đặc
chia chúng thành một nhóm?
điểm lá non cuộn
các bậc phân loại gọi + Tại sao cây thơng, trịn ở đầu.
là Phân loại thực vật. cây trắc bách diệp + Thông và trắc
được xếp vào cùng bách diệp xếp vào


một nhóm?
+ Tại sao tảo và rêu
được xếp vào 2
nhóm khác nhau?

- Yêu cầu học sinh
đọc  sgk140
2. Các bậc phân - Yêu cầu học sinh
loại:

hoàn thành bài tập.
- Người ta phân chia + Phân loại thực vật
thực vật thành các là gì?
bậc phân loại từ cao
đến thấp theo trật
tự: Ngành – Lớp – Bộ - Giới thiệu các bậc
- Họ - Chi – Loài.
phân loại TV từ cao 
+ Loài là bậc Phân thấp.
loại cơ sở.
Ngành - Lớp - Bộ + Ngành là bậc Phân Họ - Chi - Lồi.
loại cao nhất.
- GV giải thích:
+ Ngành là bậc Phân
loại cao nhất.
+ Loài là bậc Phân
loại cơ sở các cây
cùng lồi có nhiều
điểm giống nhau về
3. Các ngành thực hình dạng, cấu tạo.
vật:
VD: Họ cam. có
Nội dung bài tập
nhiều lồi cam ,
chanh, bưởi, quất.....
- GV giải thích cho
HS hiểu: “nhóm”
khơng phải là một
khái niệm được sử


nhóm hạt trần vì có
cơ quan sinh sản là
nón, hạt nằm lộ trên
các lá nỗn hở.
+ Tảo và rêu có mơi
trường sống khác
nhau, rễ thân, lá
khác nhau.
- Đọc bài tập
- Hoàn thành bài tập.


dụng
loại.

trong

phân

- Yêu cầu HS nhắc lại
các ngành TV đã
học.
- Chia lớp thành 2
nhóm. Yêu cầu các
nhóm thảo luận và
ghi các đặc điểm
chính của các ngành
vào giấy a4. Chú ý
mỗi ngành ghi vào 1
tờ a4.

- Treo sơ đồ các
ngành thực vật lên
bảng.
- u cầu đại diện
các
nhóm
hồn
thành và trình bày sơ
đồ.
 Sửa chữa và chốt
lại kiến thức.
- Yêu cầu HS phân
chia ngành Hạt kín
làm 2 lớp.
4.Củng cố:
- Thế nào là PLTV?
- Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính mỗi
ngành đó?
5. Dặn dị :
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Ơn lại đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học.
- Chuẩn bị: 1 số cây rau: rau cải, rau dền, rau mồng tơi, rau muống,
rau ngót.
1 số cây hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa mười giờ, hoa huệ.



Ngày soạn :
Ngày dạy: 6A1
6A2

6A3
Tiết 55 : Bài 45 :
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cây trồng bắt nguồn từ đâu.
- Phân biệt và giải thích được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng
và giải thích lý do.
- Trình bày được biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
- Làm việc nhóm, làm việc với SGK.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-

Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
- GV: Sử dụng H45.1/ sgk144
- HS: 1 số cây rau: rau cải, rau dền, rau mồng tơi, rau muống, rau
ngót.
1 số cây hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa mười giờ, hoa huệ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ tiên chung của thực vật là gì? Sống ở đâu.
- Kể tên các giai đoạn phát triển chính của Giới thực vật.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC
VIÊN
SINH
1. Cây trồng bắt
nguồn từ đâu?
- Yêu cầu học sinh - Trả lời câu hỏi
- Cây trồng bắt trả lời câu hỏi:
+ cây do con người
nguồn từ cây dại. Có + Cây như thế nào trồng được gọi là cây


nhiều loại cây trồng
khác nhau.
- Cây được trồng
nhằm mục đích phục
vụ nhu cầu cuộc
sống của con người.

2. Cây trồng khác
cây dại như thế
nào?
- Cây trồng: Có năng

suất và phẩm chất
tốt.
- Cây hoang dại:
Năng
suất
phẩm
chất kém

được gọi là cây
trồng?
+ Hãy kể tên một vài
cây trồng và công
dụng của chúng?
+ Con người trồng
cây nhằm mục đích
gì?
- u cầu HS quan
sát hình 45.1 và xác
định đâu là cây cải
dại, cây cải trồng.
- Chia lớp thành các
nhóm nhỏ, u cầu
các nhóm quan sát
hình 45.1 và hoàn
thành nội dung
phiếu học tập.
Đặc
Cải
Cải
điểm dại

trồng
Rễ
Thân

Hoa
- Yêu cầu đại diện
các nhóm trình bày
nội dung của phiếu
học tập.
- Nhận xét, rút ra kết
luận.
- Yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi.
+ Tại sao các bộ
phận của cây trồng
lại khác với cây dại?
+ Cây trồng khác
cây dại ở điểm nào?

trồng
+ cấy trồng để phục
vụ đời sống của con
người.
+ cây trồng bắt
nguồn từ cây dại.
- quan sát hình và
xác định cây cải dại,
cải trồng.

+ Do nhu cầu sử

dụng các bộ phận
khác nhau mà con
người tác động cải
tạo các bộ phận đó.
+ Cây trồng có nhiều
loại phong phú. Bộ
phận được con người
sử dụng có phẩm
chất tốt.


- Yêu cầu HS lấy một
số ví dụ về cây dại
và cây trồng chỉ ra
sự khác nhau giữ cây
dại và cây trồng.

- Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
+ Nhà nông sử dụng
giống cây trồng như
thế nào? Tại sao?
+ Để cây trồng phát
triển tốt năng suất
cao thì cần phải làm
gì?
=> Muốn cải tạo cây
trồng cần phải làm
gì?


3. Muốn cải tạo
cây trồng cần phải
làm gì?
- Cải biến tính di
truyền: lai giống,
nhân
giống
(hạt,
chiết, ghép ...),
- Chọn giống, cải tạo
giống ...
- Chăm sóc: Tưới
nước, bón phân,
phòng trừ sâu
bệnh ...
4. Củng cố:
Học sinh đọc kết luận/ sgk 145
- Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu?
- Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó?
Cho ví dụ.
5. Dặn dò :
Học bài, trả lời câu hỏi sgk; Đọc mục “Em có biết”

Ngày soạn :
Ngày dạy: 6A1
6A2
6A3
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Tiết 56: Bài 46: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU



I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được Thực vật có vai trị quan trọng trong việc giữ cân
bằng lượng khí CO2 và O2 trong khơng khí do đó góp phần điều hồ
khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
- Làm việc nhóm, làm việc với SGK.
3. Thái độ
- Giáo dục lịng u thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-

Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
NỘI DUNG
1. Nhờ đâu hàm
lượng khí cacbơnic
và ơxi trong khơng

khí được ổn định:
- Trong q trình
quang hợp thực vật
lấy vào khí CO2 và
nhả khí O2 nên đã
góp phần giữ cân
bằng các khí này
trong khơng khí.

HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN

- u cầu HS kể tên
các thành phần
trong khơng khí.
- u cầu HS nhắc lại
kiến thức về quang
hợp và hô hấp ở cây
xanh.
- Yêu cầu HS quan
sát hình 46.1 và trả
lời câu hỏi:
- Hoạt động hô hấp
của con người và
động vật diễn ra như

Ghi chú

HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH



thế nào?
- Ngồi ra cịn hoạt
động nào thải khí
CO2 và O2 vào
khơng khí nữa?
- Hoạt động nào làm
giảm lượng CO2 và
đồng thời làm tăng
lượng O2 trong
khơng khí?
- Khí O2 được tạo
thành do đâu?
- Khí O2 được sử
dụng trong những
hoạt động nào?
- Nhờ đâu mà lượng
CO2 và O2 được ổn
định trong khơng
khí?
- Nếu khơng có thực
vật thì điều gì sẽ xảy
ra?

2. Thực vật giúp
điều hịa khí hậu:
- Nhờ tác dụng cản
bớt ánh sáng và tốc
độ gió, thực vật có

vai trị quan trọng
trong việc điều hịa
khí hậu, tăng lượng
mưa của khu vực.

- Yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi.
- Chốt kiến thức.

- u cầu HS đọc
thơng tin mục em có
biết
- Chia lớp thành các

- Hoạt động của cây
xanh trong quá trình
quang hợp

- Quá trình quang
hợp của cây xanh
- sử dụng cho hoạt
động hô hấp của con
người, động vật và
các hoạt động khác
- Thực vật quang hợp
sử dụng khí CO2 và
thải khí O2 nên góp
phần giữ cân bằng
các khí này trong
khơng khí.

- Khơng có thực vật
khơng có q trình
thải khí O2 từ thực
vật, sinh vật khơng
thể hơ hấp được,
khơng tồn tại được.
Khơng có thực vật,
q trình quang hợp
khơng diễn ra, lượng
CO2 tăng, lượng O2
giảm, không cân
bằng ảnh hưởng đến
hoạt động của sinh
vật.


3. Thực vật làm
giảm ô nhiễm môi
trường:
- Lá cây ngăn bụi và
khí độc  làm sạch
khơng khí.
- Một số cây tiết ra
các chất  tiêu diệt vi
khuẩn gây bệnh.
- Tán lá  làm giảm
nhiệt độ mơi trường
trong khu vực.

nhóm và u cầu các

nhóm nghiên cứu
thơng tin bảng 14.7
và trả lời các câu
hỏi:
1. Tại sao trong rừng
râm mát còn ở bãi
trống thì nắng gắt?
2. Tại sao ở bãi trống
khơ, gió mạnh cịn
trong rừng ẩm, gió
yếu?
3. Lượng mưa giữa
nơi A và B khác nhau
như thế nào?
4. Nguyên nhân nào
khiến khí hậu nơi A
và B khác nhau như
vậy?
- Yêu cầu đại diện
các nhóm trình bày
kết quả thảo luận,
nhóm khác lắng
nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS rút ra
kết luận.

- u cầu HS lấy ví
dụ về ơ nhiễm mơi

trường.
- Cho HS quan sát
một số hình ảnh về
sự ơ nhiễm mơi
trường trong khơng
khí.
- Mơi trường khơng

1. Trong rừng tán lá
rậm, ánh sáng yếu
nên râm mát hơn bãi
trống.
2. Trong rừng độ ẩm
cao, cản gió nên
rừng ẩm và gió yếu.
3. Lượng mưa ở nơi A
ít hơn so với nơi B
4. Do có mặt của
thực vật nên có sự
khác nhau giữa khí
hậu 2 nơi.


khí bị ơ nhiễm có
ảnh hưởng gì đến
sức khỏe con người?
- Cho HS quan sát
một số hình ảnh cây
xanh được trồng
quanh nhà ở, xí

nghiệp.
- Khi trồng cây xanh
quanh nhà và xí
nghiệp thì mơi
trường ở đó như thế
nào?
- u cầu HS đề xuất
một số biện pháp để
giảm ô nhiễm môi
trường.
- Giải thích tại sao để
giảm ơ nhiễm mơi
trường cần trồng
nhiều cây xanh?
=> Rút ra kết luận.
4.Củng cố:
Học sinh đọc kết luận/ sgk148
- Nhờ đâu TV có khả năng điều hồ lượng khí cacbonic và ơ xi trong
khơng khí? Điều này có ý nghĩa gì?
- Thực vật có vai trị gì đối với việc điều hịa khí hậu?
- Tại sao người ta nói " Rừng cây như một lá phổi xanh" của con
người?
- Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK; Đọc mục " Em có biết"; Sưu tầm tranh
ảnh về lũ lụt, hạn hán.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×