Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 17 Ai da dat ten cho dong song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.58 KB, 3 trang )

Tiết 46. 47:

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?
(Trích bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng của Hồng Phủ Ngọc Tường)

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
-Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích tác phẩm bút kí Ai đã đặt tên cho
dịng sơng?
-Hiểu một số đặc điểm và sự đóng góp của thể loại kí Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX.
2. Kĩ năng
-Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm kí hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc làm bài văn nghị luận văn học.
-Nhận ra được đề tài, chủ đề, cảm hứng thẩm mĩ, vẻ đẹp hình tượng, các biện pháp nghệ thuật
của các trích đoạn kí.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
- Thể hiện tình u q hương, đất nước
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kí hiện đại Việt Nam.
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kí văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá
trị của những tác phẩm kí văn học .
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại tuỳ bút-bút kí-hồi kí
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Giáo án; Phiếu bài tập; Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim về Sơng Hương, ;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà


2. HS
- Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tiến hành tiết dạy bài mới
TIẾT 46.
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tạo tình huống, trình bày 1 phút ...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- GV đặt vấn đề: yêu cầu học sinh đọc lại
- Hs thực hiện theo yêu (Theo yêu cầu của GV)
những câu thơ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” cầu của GV
của HMT có nhắc đến dịng sơng xứ Huế,
- Qua đó, Gv dẫn dắt đi đến bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận
Kĩ thuật: Hoạt động nhóm, trình bày một phút
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
I. Tìm hiểu chung:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Cho HS đọc Tdẫn,
- HPNT sinh 1937, tại TP Huế, quê gốc ở Quảng Trị;

trả lời theo gợi ý:
- Gắn bó mật thiết với xứ Huế;
- Là tri thức yêu nước, th.gia k/c chống Mĩ bằng hoạt


1. Về tác giả ?

2. P/cách sáng tác?

HS đọc phần
tiểu dẫn trong
SGK, sau đó dựa
theo gợi ý của
GV trả lời.

3. Những TP chính?
4. Về “AĐĐTCDS” ?
II. Văn bản:
(Chia lớp 4 nhóm)
-Gv: Trong đoạn trích,
tác giả đã miêu tả hành
trình, và vẻ đẹp của
SH qua mấy giai
đoạn?
Mỗi giai đoạn được
tác giả với những đặc
điểm ntn? (Theo gợi
ý):

- HS đọc từng

“đoạn” của SH
và trả lời.
- Làm việc theo
nhóm, mỗi nhóm
ghi ra giấy, sau
đó trình bày
nhanh trước lớp.
- 5 phút chuẩn
bị cho các nhóm,

Đọc nhớ lại SH - 3 phút trình bày
được miêu tả qua mấy cho mỗi nhóm.
giai đoạn, mỗi giai
đoạn t/g đã sử dụng (Nh1 mục a
những biện pháp nghệ Nh2 mục b
thuật nào để miêu tả Nh3 mục c
dịng sơng, tìm những Nh4 mục d)
chi tiết điển hình, phân
tích,…
- Các nhóm nhận
- Gv quan sát, hướng xét sản phẩm của
dẫn; Nhận xét, chốt ý. nhau

- Qua đó em có cảm
nhận ntn về SH qua tài
nghệ miêu tả của
HPNT?

HS phát biểu
cảm nhận của

mình-như tổng
kết

TIẾT 47.
- Trong sự trường tồn
HS đọc nhanh
của mình, SH có đoạn cuối (từ
anhưởng-giá trị đối với Hiển nhiên là

động văn nghệ;
- Có vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều lĩnh vực, chuyên
về bút kí (“Một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất
của vhọc ta hiện nay”-Nguyên Ngọc).
- Từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực VH ng.thuật.
2. Phong cách sáng tác:
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình;
nghị luận và tư duy đa chiều, với lối hành văn hướng
nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
3. Những TP chính: Sgk
4. TP “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”:
- Viết tại Huế năm 1981. Rút ra từ tập sách cùng tên.
- TP gồm 3 phần-Đoạn trích ở SGK là phần I.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Thủy trình của Hương giang(vẻ đẹp):
a. Ở nơi khởi nguồn:
- Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn;
- Mãnh liệt qua ghềnh thác;
- Cuộn xoáy như cơn lốc…
- Là “bản trường ca của rừng già”, là “Cơ gái Di-gan
phóng khống và man dại”, là “Người mẹ phù sa của

một vùng vhóa xứ sở”.
 Vẻ đẹp hoang dại, đầy cá tính, và mạnh mẽ…
-> SH được giới thiệu đầy hấp dẫn.
b. Đến ngoại vi thành phố:
- Như “người gái đẹp…đầy hoa dại”;
- Tựa “cuộc tìm kiếm có ý thức”…
-> nét bút linh hoạt, thể hiện sự am hiểu…
c. Đến giữa thành phố:
- như tìm được chính mình “vui hẳn lên… …mềm hẳn
đi…của TY ” /199
- như “điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế”
- như người “một người tài nữ đánh đàn lúc đêm
khuya”
- “dịng SH trơi đi chậm, thực chậm…n tỉnh” / 199
-> SH được miêu tả sống động và đầy cảm xúc
d. Trước khi tạm biệt Huế:
- dịng sơng “như nàng Kiều trong đêm tình tự”, “trở
lại tìm Kim Trọng” để nói một lời thề trước lúc đi
xa→sơng Hương như “người tình dịu dàng và chung
thủy”.
-> văn giàu chất trữ tình-SH có hồn hẳn lên.
* TK: Với ngịi bút tài hoa, bằng nhiều BPNT như
ssánh, nh.hóa,…sơng Hương được t/giả miêu tả rất
sinh động với vẻ đẹp kì thú giữa sông nước với
th.nhiên xứ Huế.
Vừa mang vẻ đẹp hoang dại, mmẽ đầy cá tính;
nhưng cũng dịu dàng và mềm mại.
2. Sông Hương với lịch sử và thi ca dân tộc:
- Mang vẻ đẹp của bản anhùng ca ghi dấu ấn bao
chiến công;

- Trong đời thường, SH là “người con gái dịu dàng
của Đnước”với vẻ đẹp giản dị và chân chất;


lsử - thi ca dân tộc?

sông
- SH là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩHương….đến
dịng sơng thi ca.
hết)
* TK: Với chất ng/sĩ và sự tài hoa cùng với cảm hứng
để suy nghĩ trả bất tận, HPNT không chỉ gợi SH trong vẻ đẹp của non
lời.
nước mây trời mà còn là phát nguồn cho vẻ đẹp của
thi ca, lsử dtộc.
- HS tìm phát 3. Nghệ thuật:
hiện những nét - Văn phong tao nhã, tinh tế;
ng.thuất mà t/g - Ngôn ngữ ph.phú, gợi cảm;
đã sử dụng.
- Sử dụng hài hịa các BPNT…

- Sự thành cơng của
bút kí khơng chỉ ở ND
mà còn ở h.thức đđáo,
theo em những nét
ng.thuật T/g đã sử
dụng là gì?
Hoạt động 3,4: Luyện tập, Vận dụng ( phút)
Phương pháp:
Kĩ thuật:

HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân (Cần đáp ứng đúng
- Chọn ra những câu văn: gợi tả vẻ đẹp mạnh mẽ, (dựa vào văn bản)
yêu cầu)
hoang dại; gợi tả vẻ đẹp mêm mại trữ tình của
sơng Hương.
- Tìm và phân tích những cách ví von, ssánh độc
đáo của T/giả trong đoạn trích.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng ( phút)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ:
(HS làm ở nhà)
(Cần đáp ứng đúng yêu cầu)
- Vẽ lại sơ đồ nội dung bài học;
- Tìm đọc những bài viết về sông Hương và
bài viết về tác phẩm.
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về “con
sơng q hương” của mình.
IV. Tổng kết, dặn dị:
1. Lưu ý ghi nhớ.
2. Với lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu h/ảnh TP đã vẽ nên vẻ đẹp độc đáo, đa
dạng của sông Hương đồng thời thể hiện TY, nềm tự hào của t/giả đối với dịng sơng q hương,
đ/nước.

3. Ý nghĩa văn bản: Thể hiện những phát hiện, khám phá s.sắc và đ.đáo về sông Hương;
Bộc lộ TY tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dịng sơng q
Hương, với xứ Huế thân thương.
4. BT: Ý thức trách nhiệm của em đối với giá trị văn hoá ĐN như thế nào?
5. Chuẩn bị bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.



×