Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Ngu van 9 Bai 19 Cach lam bai nghi luan ve mot su viec hien tuong doi song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.44 KB, 12 trang )

MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 9D


Tiết 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.

I. Đề bài nghị luận về
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
một vấn đề tư tưởng
Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
đạo lí:
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
1. Đề bài
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.

Đề 9: Lịng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.


Tiết 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ


MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ ( t1).

I. Đề bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng
đạo lí:
- Giống nhau: Đề đều nghị luận về một vấn đề tưởng ,đạo lí
1.Đề bài

- Khác nhau:
Dạng đề 1:(Dạng đề có mệnh lệnh) Địi hỏi người viết bàn
bạc, nhận định, đánh giá, nghĩa là bày tỏ ý kiến đúng- sai,
tốt- xấu, lợi- hại của tư tưởng, đạo lí.
Dạng đề 2: (Dạng đề mở) Ngồi u cầu trên thì địi hỏi bài
viết phải lấy đề bài
làmtương
nhan tự:
đề cho bài nghị luận.
- Đề

2. Nhận xét

1- Tiên học lễ, hậu học văn.
2- ăn quả nhớ quả trồng cây
3- suy nghĩ về câu nói của Lê Nin “Học, học nữa, hc
mói
4- Bn
v một
ch hiu
=> ề bài phải
đa ra

vấn đề tởng, đạo

lí để
ngời viết bàn bạc, suy nghĩ có thể là ®Ị cã
mƯnh lƯnh hc ®Ị më.


TIẾT 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.

I. Đề bài nghị luận vềĐề bài:
một vấn đề tư tưởngSuy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
đạo lí:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
a) Tìm hiểu đề
1. Đề bài
2.Nhận xét
II. Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí:

1. Tìm hiểu
đề và tìm ý

- Xác định yêu cầu về thể loại.
- Xác định yêu cầu về nội dung.

- Xác định yêu cầu giới hạn, phạm vi kiến thức. THẢO LUẬN

NHÓM
- Đọc kĩ đề bài trên và thực hiện các yêu
3’ cầu

tìm hiểu đề?
Nhóm 1: Xác định thể loại và tính chất mà
đề yêu cầu?
Nhóm 2: Xác định nội dung đề yêu cầu?
Nhóm 3: Xác định giới hạn, phạm vi kiến
thức đề bài yêu cầu?


TIẾT 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.

I. Đề bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng
đạo lí:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
a) Tìm hiểu đề
1. Đề bài
2.Nhận xét
II. Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí:

Đề bài:
Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.


- Xác định yêu: cầu về thể loại.
- Xác định yêu cầu về nội dung.

- Xác định yêu cầu giới hạn, phạm vi kiến thức. THẢO LUẬN
NHĨM
b) Tìm ý
- Đọc kĩ đề bài trên và thực hiện các u
3’ cầu

tìm ý?
Nhóm 1: Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là gì?
Nhóm 2: Em hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ như thế nào?

1. Tìm hiểu
đề và tìm ý

Nhóm 3: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì
của người Việt Nam? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế
nào?


TIẾT 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ( t1).

I. Đề bài nghị luận vềĐề bài:
một vấn đề tư tưởngSuy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
đạo lí:

* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
a) Tìm hiểu đề
1. Tìm hiểu
2. Bài học
II. Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí:

1. Tìm hiểu
đề và tìm ý

b) Tìm ý

+ Nghĩa đen:
-Nước là sự vật có trong tự nhiên , rất quan trọng trong đời sống.
-Nguồn là nơi bắt đầu của dòng nước.
-Uống nước là sử dụng nước có trong tự nhiên để tồn tại và phát
triển
+ Nghĩa bóng:
-“Nước” là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ, từ các giá trị
của đời sống vật chất cho đến các giá trị tinh thần.
-“Nguồn” là những người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống
sáng tạo, bảo vệ thành quả.
-“Nguồn” là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình

+ Bài học đạo lí:


TIẾT 137:


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ ( t1).

I. Đề bài nghị luận vềĐề bài:
một vấn đề tư tưởngSuy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
đạo lí:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
a) Tìm hiểu đề
1. Đề bài
2.Nhận xét
II. Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí:

1. Tìm hiểu
đề và tìm ý

b) Tìm ý

+ Nghĩa đen:
+ Nghĩa bóng:

+ Bài học đạo lí:

+ “Nhớ nguồn” là sự biết ơn, giữ gìn, bảo vệ và phát huy
những thành quả đã có.
+ “Nhớ nguồn” là khơng vong ân bội nghĩa.

+ “Nhớ nguồn” khơng chỉ hưởng thụ mà phải có trách nhiệm
nỗ lực sáng tạo ra những thành quả mới.

+ Ý nghĩa đạo lí:
+ Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của
dân tộc.
+ Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.


TIẾT 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ( t1).

I. Đề bài nghị luận vềĐề bài:
một vấn đề tư tưởngSuy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
đạo lí:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
1. Đề bài
* Bước 2: Lập dàn ý:
2.Nhận xét
II. Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí:

THẢO LUẬN
NHĨM
3’
Nhóm 1: Lập ý cho phần mở bài
Nhóm 2: Lập ý cho phần thân bài
Nhóm 3: Lập ý cho phần kết bài.



TIẾT 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.

I. Đề bài nghị luận vềĐề bài:
một vấn đề tư tưởngSuy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
đạo lí:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
1. Đề bài
* Bước 2: Lập dàn ý:
2. Nhận xét
II. Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí:

A. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung của nó.
B. Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ theo hai cách hiểu về nghĩa đen và
nghĩa bóng.
- Đánh giá, nhận định về câu tục ngữ.
- Mở rộng, liên hệ
C. Kết bài:
- Khẳng định câu tục ngữ là một truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
ý nghĩa
của câu
ngữ nhóm
đối vớiviết

đờibài)
sống hôm nay.
* -Bước
3: viết
bài tục
: ( Chia

* Bước 4: Sửa bài:


TIẾT 137:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ ( t1).

CỦNG CỐ BÀI:


Hướng dẫn học ở nhà:
Dựa trên dàn bài đã lập của đề bài:
Về nhà hoàn chỉnh dàn bài, viết bài
cho đề bài văn nghị luận này để hơm
sau trình bày nhằm hoàn thiện thêm
tiết học sau,đọc lại bài viết và sửa
chữa.
Chuẩn bị lập dàn ý cho đề 7 ở mục I





×