Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De KT HKI Sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.59 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KTHKI MÔN SINH 9 –NĂM HỌC 2017 – 2018 (Đề 01)


Cấp
độ
Tên chủ đề
Chương I.
Các
thí
nghiệm của
Men Đen
Số câu:1
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Chương II.
Nhiễm sắc
thể
Số câu :1
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Chương III.
ADN và gen

Các mức độ nhận thức
Thông hiểu

Nhận biết
TN

TL


- Nêu được nội dung quy luật
phân ly
- Nêu được nội dung của
phép lai phân tích
1/2(C1.1,1.4)
0,5
5%

TN

TL

TN

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

- Xác định được các bước Chọn được kiểu gen của P
trong nghiên cứu di truyền phù hợp với với tỉ lệ kiểu
Menden
hình

1/4(C1.2)
1/4(C1.3)
0,25
0,25
2,5%

2,5%
Xác định được diễn biến
của NST qua các kì của
nguyên phân
1 (C2)

10%
- Nêu được ngun tắc bổ
Viết được trình tự mạch cịn So sánh cấu tạo,
sung
lại của gen khi biết 1 mạch cấu trúc của ADD
- Nêu được chức năng của
và ARN
ADN
Số câu: 1
1/3(C1)
1/3 (C1)
1/3 (C1)
Số điểm: 3,0
1,5đ
0,5
1,0
Tỉ lệ: 30%
15%
5%
10%
Chương IV:
Biến dị

Số câu: 3

Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%

Trình bày được nguyên Pisa: Vận dụng những hiểu
nhân gây đột biến gen
biết về ảnh hưởng của mơi
trường đối với tính trạng số
lượng. Xác định được 1 số
tính trạng chất lượng.
1(C3)
1(C2)
1,0
2,0
10%
20%


PHỊNG GD&ĐT SA PA
TRƯỜNG PTDTBT THCS
THANH KIM
(Đề 01 gồm có 06 câu, 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao
đề)

I. Trắc nghiệm (2,0 điểm):
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1.1. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì
a. F2 phân tính theo tỉ lệ 2 trội: 1 lặn
b. F2 phân tính theo tỉ lệ 2 trội: 2 lặn
c. F2 phân tính theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
d. F2 phân tính theo tỉ lệ 1 trội: 3 lặn
1.2. Phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden có mấy bước:
a. 4
b. 5
c. 3
d. 2
1.3. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Chọn kiểu gen của P
để F1 có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?
a. P: AA x AA
b. AA x Aa
c. AA x aa
d. Aa x Aa
1.4. Lai phân tích là phép lai
a. giữa 2 cơ thể mang tính trạng trội với nhau.
b. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của
cơ thể mang tính trạng trội.
c. giữa 2 cơ thể mang tính trạng lặn với nhau
d. giữa 2 cơ thể không thuần chủng để kiểm tra kiểu gen.
Câu 2. Lựa chọn thông tin ở cột B nối với cột A sao cho đúng (điền đáp án vào cột C)
Các kỳ của
Diễn biến của NST (B)
Kết quả
nguyên phân
(C)
(A)
1. Kì đầu

a. NST bắt đầu tự nhân đơi hình thành NST kép
12. Kì giữa
b. Các cromatit tách nhau ở tâm động tạo NST đơn
23. Kì sau
c. NST kép xoắn cực đại, co ngắn nhất xếp thành 1 hàng 3 trên thoi phân bào
4. Kì cuối
d. NST kép bắt đầu co xoắn, đính lộn xộn trên thoi
4e. Các NST duỗi xoắn, di chuyển về 2 cực của tế bào
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (3,0đ).
a. Nêu nội dung nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN? Viết trình tự mạch còn lại của 1
đoạn ADN sau: - A - T - G - X - T - A - X - G - X - T
b. Nêu chức năng của ADN?
c. So sánh cấu tạo, cấu trúc của ADN và ARN?
Câu 2 (2,0điểm)
THƯỜNG BIẾN


Trong thực tiễn, cùng một giống táo đỏ thuần chủng quả tròn, màu đỏ, giòn, vị
ngọt,... nhưng vườn táo của gia đình nhà bác Lai được bón phân, tưới nước, làm cỏ và
phịng trừ sâu bệnh đúng quy trình kỹ thuật, thì có quả to, ngon, năng xuất hơn hẳn so với
vườn táo của gia đình nhà bác Liều trồng khơng đúng quy trình kỹ thuật.
1. 1. Em hãy cho biết 1 số tính trạng chất lượng ở cây táo đỏ mà em biết?
1.2. Để nâng cao năng suất cây trồng và đem lại nhiều lợi ích kinh tế, người dân thường
vận dụng những kinh nghiệm và hiểu biết của mình vào thực tiễn trồng trọt.
Ở địa phương em người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của mơi trường
đối với tính trạng số lượng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
Câu 3 (1,0đ). Trình bày nguyên nhân gây đột biến gen?
Câu 4 (2,0đ). a. Nêu khái niệm công nghệ gen?
b. Kể tên các khâu của công nghệ gen?

c. Cho biết 1 vài ứng dụng của công nghệ gen?
- Hết -


PHÒNG GD&ĐT SA PA
TRƯỜNG PTDTBT THCS
THANH KIM
(Hướng dẫn chấm đề 01 gồm có 01 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Mơn: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm (2,0đ): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 1
1.1
1.2
1.3
1.4
Câu 2
1
2
3
4
Đáp án
c
c
d
b

Đáp án
d
c
b
e
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 1 a. - Nguyên tắc bổ sung trong ADN: NTBS là sự liên kết giữa
(3,0đ) nucleotit có kích thước lớn với nucleotit có kich thước nhỏ ở mạch đối
diện.
A bổ sung với T và ngược lại, G bổ sung với X và ngược lại
- Mạch còn lại của gen: - T – A – X – G – A – T – G – X – G – A –
b. Chức năng của ADN: Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền.
c. So sánh cấu tạo, cấu trúc của AND và ARN:
Điểm so Thành phần hóa học Số mạch đơn Các loại đơn phân
sánh
ADN
C, H, O, N, P
2
A, T, G, X
ARN
C, H, O, N, P
1
A, U, G, X
Câu 2 1.1: Một số tính trạng chất lượng ở giống lúa táo đỏ thuần chủng:
(2,0đ) - Hình thái: Quả trịn, màu đỏ
- Hương vị: giòn, ngọt,…
1. 2: Biện pháp nâng cao năng xuất cây trồng, vật nuôi:

- Tạo điều kiện thuận lợi nhất để cây trồng đạt kiểu hình tối đa.
- Hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
Câu 3 - Nguyên nhân gây đột biến gen:
(1,0đ) + Trong tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN
+ Trong thực nghiệm: Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý,
hóa học
Câu 4 a. KN công nghệ gen: Là ngành kĩ thuật về quy trinhg ứng dụng kĩ
(2,0đ) thuật gen
b. Các khâu của công nghệ gen: + Khâu 1: Tách AND của tế bào cho
và tách phân tử AND dùng làm thể truyền
+ Khâu 2: Tạo AND tái tổ hợp
+ Khâu 3: Chuyển AND tái tỏ hợp vào tế bào nhận
c. Ứng dụng của công nghệ gen: + Tạo các chủng vi sinh vật mới
+ Tạo giống cây trồng biến đổi gen
+ Tạo động vật biến đổi gen

Điểm
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Ngày: 11/12/2017

BIÊN BẢN PHẢN BIỆN ĐỀ

Họ và tên người phản biện: Nguyễn Thị Khánh Ngân
Mơn dạy: Hóa - Sinh
Trường: PTDTBT THCS Thanh Kim
Đề thi môn: Sinh học 9 (Đề 01)
Loại đề thi: Kiểm tra cuối học kì I
Họ tên người soạn thảo: Nguyễn Thị Uyên
Môn dạy: Sinh học
Trường: PTDTBT THCS Thanh Kim - Huyện: Sa Pa
Đề thi có: 06 câu. Hướng dẫn chấm có thang điểm là: 10 điểm.
Ý KIẾN PHẢN BIỆN
I. Đánh giá chung:
- Phạm vi chương trình: Đề thi khảo sát chất lượng học kì I mơn Sinh 9 được ra trong phạm
vi PPCT môn Sinh 9 học kì I
- Mức độ khó, dễ (so với u cầu kiến thức, kỹ năng cơ bản): Bình thường
- Tính chính xác khoa học về nội dung và từ ngữ: Sử dụng câu từ, bố trí cấu trúc hợp lý.
- Tính phân loại học sinh: Có sự phân loại trình độ học sinh khá và trung bình, yếu

- Lượng kiến thức phù hợp với thời gian làm bài: Phù hợp.
2. Nội dung sai sót cần sửa chữa trong đề: Khơng

Người soạn thảo đề
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Uyên

Người phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Khánh Ngân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×