Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề KT HKI năm học 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.95 KB, 2 trang )

Họ và tên: ………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Lớp : 9/…… Môn : Toán lớp 9
Thời gian làm bài : 90phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM:(Thời gian làm bài 15 phút) Mỗi câu hỏi dưới đây có 4 câu trả lời a, b, c,d.
Các em làm bài bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là:
a) b) − c) − d) Không phải các số trên.
Câu 2: Căn thức có nghóa với các giá trò của x là:
a) x < 0 b) x > 0 c) x ≠ 0 d) Mọi giá trò của x.
Câu 3: Khai triển biểu thức x+ 8 ta được:
a) (− 2)(x – 2+ 4) b) (+ 2)(x – 2+ 4)
c) (+ 2)(x + 2+ 4) d) (− 2)(x + 2+ 4)
Câu 4: Rút gọn biểu thức (với x ≥ 0 ; y ≥ 0; x ≠ y) ta được :
a) x − + y b) x − − y c) x + − y d) x + + y
Câu 5: Điểm A(a,a) thuộc đường thẳng nào trên mặt phẳng toạ độ:
a) Đường thẳng y = 0. b) Đường thẳng x = 0.
c) Đường thẳng x = y , d) Đường thẳng y = −x.
Câu 6: Điểm V trên hình vẽ có toạ độ là :
a) ( ; ) b) ( − ; −)
c) (− ; ) d) ( ; − )
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
a) Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung.
b) Hai đường tròn có thể có ba điểm chung phân biệt.
c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên một cạnh của góc vuông.
d) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác ấy.
Câu 8: Gọi d là khoảng cách từ một đường thẳng đến đường tròn có bán kính R. Em hãy chọn kết
luận đúng để điền vào dấu (………) :
Nếu d = R thì đường thẳng và đường tròn (b) …… Nếu d > R thì đường thẳng và đường tròn (c) ………
a) (a) tiếp xúc nhau, (b) cắt nhau), (c) không giao nhau.
b) (a) cắt nhau; (b) tiếp xúc nhau; (c) không giao nhau.
c) (a) cắt nhau; (b) không giao nhau; (c) tiếp xúc nhau.


d) (a) tiếp xúc nhau; (b) không giao nhau; (c) cắt nhau.
--------- Hết ---------------
PHẦN TỰ LUẬN (Thời gian làm bài 75 phút) Giải các bài toán sau:
Câu 1: Làm các phép tính sau:
1) (3− ) −
2) −
3) +
Câu 2: Cho các hàm số : y = 2x – 2 (d
1
)
y = x + 3 (d
2
)
1) Vẽ đồ thò của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
2) Tìm toạ độ giao điểm A của đồ thò hai hàm số trên.
3) Gọi giao điểm của đường thẳng (d
1
) với trục tung là B. Tính khoảng cách AB.
Câu 3: Cho đường tròn tâm O. Từ một điểm E ở ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến EM và EN (M
và N là các tiếp điểm). OE cắt MN tại H.
1) Chứng minh OE vuông góc với MN.
2) Vẽ đường kính NOB. Chứng minh OBMH là hình thang.
3) Cho ON = 2cm và OE = 4cm. Tính độ dài các cạnh và diện tích tam giác EMN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×