Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài soạn sinh học 9 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.1 KB, 6 trang )

Ngày soạn 17/03/2021
Bài 51: THỰC HÀNH- HỆ SINH THÁI

Tiết 53

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu đựơc các thành phần của hệ sinh thái.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức
ăn cho trước.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực
hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong HST.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đmả nhận trách nhiệm được phân công.
3. Thái độ: Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường
4. Nội dung trọng tâm:
- Nêu các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngơn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chun biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về phương pháp sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt cơn trùng. Bảng phụ
+ Kính lúp (8 chiếc)
- HS: +Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt cơn trùng
+Túi ni lơng nhặt mẫu, giấy bút chì.


III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút.
IV. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sỉ số HS và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
9A
9B
- GV nêu mục tiêu của tiết thực hành.


2. Bài mới: GV hướng dẫn HS quan sát, cách thu thập mẫu vật.
A. Khởi động (1p): GV hướng dẫn HS quan sát, cách thu thập mẫu vật.
B. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu về HST. (Quan sát đồi cây)
- Mục tiêu: HS biết xác định các thành phần của HST.
- Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, thực hành, dạy học nhóm/Động não, thu nhận
thơng tin phản hồi, chia nhóm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện: PHT bảng 51.1; 51.2; 51.3
- Sản phẩm: HS quan sát mơi trường và hồn thành được bảng bảng 51.1; 51.2;
51.3 theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
- GV cho HS xác định mục tiêu
của bài thực hành:
+ Điều tra các thành phần của

hệ sinh thái.
+ Xác định thành phần các sinh
vật trong khu vực quan sát.
- GV cho HS thực hành tại đồi
cây:
+ Yêu cầu HS quan sát để
hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 +
51.3.
- GV quan sát các nhóm, giúp
đỡ nhóm yếu.
- GV tiếp tục hướng dẫn để HS
có thể quan sát
- GVcó thể kiểm tra sự quan
sát của HS bằng cách kiểm tra
vài nhóm.
- Lưu ý: hoạt động 1 này có thể
tiến hành trong 1 tiết đầu của
bài thực hành để HS có thể

Hoạt động của HS

Nội dung

- Toàn lớp trật tự lắng
nghe.
* Xác định được hệ sinh
- Sau khi nghe rõ mục thái.
tiêu của bài các em tiến
hành thực hành.


- HS hoàn thành bảng
theo yêu cầu.

- HS lưu ý: có những
thực vật, động vật khơng
biết tên có thể hỏi GV.


quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ
sinh thái.
Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát
Các nhân tố vô sinh
- Những nhân tố tự nhiên: đất, đá, cát,
sỏi, độ dốc...
- Những nhân tố do hoạt động của con
người tạo nên: thác nước nhân tạo, ao,
mái che nắng...

Các nhân tố hữu sinh
- Trong tự nhiên: cây cỏ, bụi rậm, cây gỗ,
giun đất, châu chấu, bọ ngựa, nấm...
- Do con người (chăn ni, trồng trọt...)
+ Cây trồng: chuối, mít, ổi...
+ Vật nuôi: gà, vịt, cá...

Bảng 51.2: THành phần thực vật trong khu vực thực hành
Lồi có nhiều cá thể nhất Lồi có nhiều cá thể. Lồi có ít cá thể. Loài rất hiếm
Tên loài: ……………

Tên loài: …………


Tên loài: …….

Tên
…….

loài:

Bảng 51.3: Thành phần động vật trong khu vực thực hành
Loài có nhiều cá thể Lồi có nhiều cá Lồi có ít cá Loài rất hiếm
nhất
thể.
thể.
Tên loài: ……………
Tên loài: ………… Tên loài: ……. Tên loài: …….
* Kết luận: GV nhận xét và hướng dẫn HS hoàn thành bài thu hoạch (theo mẫu
hướng dẫn trên).
3. Kiểm tra đánh giá:
? Môi trường chúng ta quan sát thuộc hệ sinh thái gì?
? Những sinh vật đặc trưng trong hệ sinh thái mà em quan sát và thu thập được?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xử lí mẫu thu thập được.
- Đọc kĩ phần thực hành của giờ sau.
***********************************************************


Ngày soạn 17/03/2021
Bài 52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI (TT)

Tiết 54


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên; nhận biết và
xây dựng những chuỗi thức ăn đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng: lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình, phân tích rút ra
kiến thức từ thực tế.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực
hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ
sinh thái.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
3. Thái độ: Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường
4. Nội dung trọng tâm:
- Nêu các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên, xây dựng chuỗi thức ăn.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về phương pháp sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:+ Tranh ảnh các loài sinh vật trong hệ sinh thái.
+ Sơ đồ lưới thức ăn.
- HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p)
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
9A
9B


2. Kiểm tra bài cũ (3p):
- GV kiểm tra sự hoàn thành phần thực hành của tiết trước.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong tiết học.
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV h/dẫn HS quan sát tìm hiểu về thành phần HST đang thực hành (TT)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ
trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.

- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV yêu cầu HS hoàn - Xây dựng chuỗi thức ăn
II. Xây dựng chuỗi thức ăn
thiện bảng 51.4 SGK.
- Các nhóm trao đổi, nhớ lại và lưới thức ăn. (33p)
- Gọi đại diện lên viết băng hình đã xem hoặc dựa
bảng
vào bảng 51.1 để điền tên
- GV giúp HS hoàn thành sinh vật vào bảng 51.4.
bảng 51.4, yêu cầu HS - Đại diện nhóm viết kết quả
viết thành chuỗi thức ăn. lên bảng, các nhóm khác
- GV giao bài tập nhỏ:
nhận xét, bổ sung.
Trong 1 HST gồm các
Châu chấu → ếch
→ rắn
sinh vật: thực vật, sâu, - HS hoàn thiện lưới thức ăn.
Sâu → gà
ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại * Thảo luận: đề xuất biện
bàng, rắn, gà, châu chấu, pháp để bảo vệ HST rừng T/vật
SVPH
sinh vật phân huỷ. Hãy nhiệt đới, yêu cầu hiểu được
Dê → hổ
thành lập lưới thức ăn.
:
Thỏ → cáo →

- GV chữa và hướng dẫn - Số lượng sinh vật trong hệ đại bàng


thành lập lưới thức ăn.
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo chủ đề: Biện
pháp bảo vệ hệ sinh thái
rừng nhiệt đới:
+ GV gọi đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.

sinh thái.
- Các lồi sinh vật có bị tiêu
diệt khơng?
- Hệ sinh thái này có được
bảo vệ khơng?

* Biện pháp bảo vệ:
- Nghiêm cấm chặt phá rừng
bừa bãi
- Nghiêm cấm săn bắt động
vật, đặc biệt là loài quý
hiếm.
- Bảo vệ những lồi thực vật
và động vật có số lượng ít.
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ
rừng đến từng người dân

3. Củng cố (3p):

- GV nhận xét ý thức học tập của cả lớp trong tiết thực hành
- Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, khen ngợi nhóm làm tốt
4. Dặn dị (2p):
- Hồn thành báo cáo thực hành
- GV gợi ý về lưới thức ăn:
Hổ
Cáo

Diều hâu

ếch

Bọ rùa
Châu chấu
Gà rừng


Cây cỏ

Nấm
Xác chết của sinh vật
Vi khuẩn
- HS chuẩn bị sưu tầm các nội dung sau:
+ Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp
+ Tác động của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên
+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
- Về xem và soạn trước bài 53 “Tác động của con người vào môi trường”




×