Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài soạn sinh học 9 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.28 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 21/8/2019


<b>Tiết 3</b>
<b>Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép
lai phân tích.


- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những
điều kiện nhất định.


- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.


- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội khơng hồn tồn (di truyền trung
gian) với di truyền trội hồn tồn.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, luyện viết sơ đồ lai.


<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
<b>-</b> Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong
hoạt động nhóm.


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc sgk, quan sát sơ đồ lai để
tìm hiểu về phép lai phân tích, tương quan trội, lặn.



<b>-</b> Kỹ năng phản hồi, l ng nghe,tích c c th o lu n.ắ ự ả <b>ậ </b>
<b>3. Thái độ</b>


- Thái độ yêu thích phân mơn di tuyền học.
<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b></i>


- Sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ ở đời con. Tôn trọng ông bà, cha mẹ
yêu thương anh em ruột thịt, họ hàng, trân trọng giữ gìn, tình cảm gia đình hạnh
phúc.


- Sống có trách nhiệm trong gia đình, cộng đồng và xã hội.


- Hiểu biết sinh giới phong phú và đa dạng, say mê nghiên cứu khoa học và
khám phá thế giới.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Phát triển được năng lực thu thập và xử lí thơng tin, nghiên cứu khoa học, vận
dụng kiến thức vào thực tế đời sống.


<b>II.Phương pháp </b>


<b>PP Đàm tho i, th o lu n nhóm.</b>ạ ả ậ
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- BGĐT.


- Bảng phụ .


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>


<b>1.Ổn định (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9A 29/8/2019


9B 26/8/2019


9C 26/8/2019


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


<i> - Nêu khái niệm kiểu hình, kiểu gen?</i>


<i> - Lấy ví dụ về thể đồng hợp, thể dị hợp?</i>


<b>3. Bài mới ( 33’)</b>


<b>- Mở bài : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu thí nghiệm của MenĐen. Bài này ta</b>
sẽ nghiên cứu kỹ hơn về phép lai phân tích


<i><b>Hoạt động 1: Lai phân tích(21’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép</b></i>
lai phân tích.


Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp nghiên cứu trường hợp điển hình, trực quan, pp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>- Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong</i>


<i>thí nghiệm của Menđen?</i>


- Từ kết quả trên GV phân tích các
khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể
dị hợp.


<i>- Hãy xác định kết quả của những</i>
<i>phép lai sau:</i>


<i>P: Hoa đỏ x Hoa trắng</i>
<i> AA aa</i>


<i>P: Hoa đỏ x Hoa trắng</i>
<i> Aa aa</i>


<i>- Kết quả lai như thế nào thì ta có thể</i>
<i>kết luận đậu hoa đỏ P thuần chủng hay</i>
<i>khơng thuần chủng?</i>


<i>- Điền từ thích hợp vào ơ trống (SGK –</i>
<i>trang 11)</i>


<i>GV chiếu đáp án.</i>


<i>- Khái niệm lai phân tích?</i>



- GV nêu mục đích của phép lai phân
tích nhằm xác định kiểu gen của cá thể
mang tính trạng trội.


- 1 HS nêu: hợp tử F2 có tỉ lệ:


1AA: 2Aa: 1aa
- HS ghi nhớ khái niệm.


- Các nhóm thảo luận , viết sơ đồ lai,
nêu kết quả của từng trường hợp.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ
lai.


- Các nhóm khác hồn thiện đáp án.
- HS dựa vào sơ đồ lai để trả lời.


1- Trội; 2- Kiểu gen; 3- Lặn;
4-Đồng hợp trội; 5- Dị hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Kết luận: </b></i>


1. Một số khái niệm:


- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.


- Thể đồng hợp có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau (AA, aa).
- Thể dị hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (Aa).
2. Lai phân tích:



- là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể
mang tính trạng lặn.


+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen đồng hợp.


+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng
trội có kiểu gen dị hợp.


...
...


<i><b>Hoạt động 2: Ý nghĩa của tương quan trội lặn(12’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS nêu được vai trò của quy luật phân ly đối với sản xuất.</b></i>
Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp nghiên cứu trường hợp điển hình, trực quan, pp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi:


<i>- Nêu tương quan trội lặn trong tự</i>
<i>nhiên?</i>



<i>- Xác định tính trạng trội, tính trạng</i>
<i>lặn nhằm mục đích gì? Dựa vào đâu?</i>
<i>- Việc xác định độ thuần chủng của</i>
<i>giống có ý nghĩa gì trong sản xuất?</i>
<i>- Muốn xác định độ thuần chủng của</i>
<i>giống cần thực hiện phép lai nào?</i>


- HS thu nhận và xử lý thơng tin.
- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- HS xác định được cần sử dụng phép
lai phân tích và nêu nội dung phương
pháp hoặc ở cây trồng thì cho tự thụ
phấn.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải
kiểm tra độ thuần chủng của giống.


...
...
...


<i><b>Trội khơng hồn tồn (giảm tải)</b></i>


<b>4. Củng cố (5') </b>


<i><b>Chọn đáp án đúng:</b></i>


1. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là:
a. Tồn quả vàng c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng


b. Toàn quả đỏ d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng


2. ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây
thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49% cây thân thấp.


Kiểu gen của phép lai trên là:


a. P: AA x aa c. P: Aa x Aa
b. P: Aa x AA d. P: aa x aa


3. Trường hợp trội khơng hồn tồn, phép lai nào cho tỉ lệ 1:1
a. Aa x Aa c. Aa x aa


b. Aa x AA d. aa x aa


...
...
...


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 22/8/2019



<b> Tiết 4</b>
<b>Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh mơ tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.


<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
<b>-</b> Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong
hoạt động nhóm.


<b>-</b> <b>Kỹ năng phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp. </b>
<b>3. Thái độ</b>


- Thái độ yêu thích khoa học nghiên cứu.
<i><b> Tích hợp giáo dục đạo đức: </b></i>


- Sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ ở đời con. Tôn trọng ông bà, cha mẹ
yêu thương anh em ruột thịt, họ hàng, trân trọng giữ gìn, tình cảm gia đình hạnh
phúc.



- Sống có trách nhiệm trong gia đình, cộng đồng và xã hội.


- Hiểu biết sinh giới phong phú và đa dạng, say mê nghiên cứu khoa học và
khám phá thế giới.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực </b>


- Giúp HS phát triển được năng lực tri thức sinh học.
<b>II.Phương pháp </b>


Ppđàm thoại, trực quan,thảo luận nhóm
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- BGĐT


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


9A 31/8/2019


9B 31/8/2019


9C 30/8/2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
- Làm bài tập 4 SGK trang 13.



<b>3. Bài mới (33’) Nhắc lại phép lai 1 cặp tính trạng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen(23’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: Học sinh:</b></i>


- Trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.


- Biết phân tích kết quả thí nghiệm từ đó phát triển thành quy luật phân li
độc lập.


Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn
đề.


Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Chiều H 4SGK.


Yêu cầu HS quan sát hình, nghiên
cứu thơng tin và trình bày thí nghiệm
của Menđen.


- Từ kết quả, GV yêu cầu HS hoàn
thành bảng 4 Trang 15.


(Khi làm cột 3 GV có thể gợi ý cho
HS rút gọn cho 32 ).



- GV cho học sinh báo cáo, GV
chiếu bảng chuẩn chốt lại kiến thức.


- HS quan sát hình nêu được thí
nghệm.


- Hoạt động nhóm để hồn thành
bảng.


- Đại diện nhóm báo cáo.
Kiểu hình


F2


Số hạt Tỉ lệ kiểu hình
F2


Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2


Vàng, trơn
Vàng, nhăn
Xanh, trơn
Xanh, nhăn
315
101
108
32
9
3


3
1


Vàng 315+101 416 3
Xanh 108+32 140 1
Trơn 315+108 423 3
Nhăn 101+32 133 1
- GV phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ


của từng cặp tính trạng có mối tương
quan với tỉ lệ kiểu hình ở F2 cụ thể


như SGK.


- GV cho HS làm bài tập điền từ vào
chỗ trống Trang 15 SGK.


- Yêu cầu HS đọc kết quả bài tập, rút
ra kết luận.


<i>- Căn cứ vào đâu Menđen cho rằng</i>


- HS ghi nhớ kiến thức


9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn:
1 xanh, nhăn


= (3 vàng: 1 xanh)(3 trơn: 1 nhăn)


- HS vận dụng kiến thức ở mục 1 điền


đựoc cụm từ “tích tỉ lệ”.


- 1 HS đọc lại nội dung SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>các tính trạng màu sắc và hình dạng</i>
<i>hạt đậu di truyền độc lập?</i>


hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính


trạng hợp thành nó.
<i><b>Kết luận: </b></i>


1. Thí nghiệm:


- Lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn


F1: Vàng, trơn


Cho F1 tự thụ phấn


F2: cho 4 loại kiểu hình.


Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2:


9 vàng, trơn
3 vàng, nhăn
3 xanh, trơn
1 xanh, nhăn.



=. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó => các cặp


tính trạng di truyền độc lập với nhau.
<b>1. Kết luận SGK.</b>


...
...


<i><b>Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp(10’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm được khái niệm và ý nghĩa của biến dị tổ hợp.</b></i>
Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn
đề.


Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


GV: yêu cầu hs nghiên cứu kết quả thí
nghiệm ở F2  trả lời câu hỏi:


? Kiểu hình nào ở F2 khác bố mẹ ?


HS: dựa vào kết quả thí nghiệm ở F2


trả lời câu hỏi, u cầu nêu được: có
hai kiểu hình mới xuất hiện đó là vàng,
nhăn và xanh, trơn chiếm tỉ lệ



- GV: nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ
hợp được xác định dựa vào kiểu hình
của P.


? Thế nào là biến dị tổ hợp ?


- HS: Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại các
cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu


- HS nêu được: 2 kiểu hình khác bố mẹ
là vàng, nhăn và xanh, trơn. (chiếm
6/16).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hình khác P.


GV: cho hs tự tổng hợp kiến thức.
HS: tự rút ra kết luận chung.


Có thế cho hs liên hệ tìm ra những đặc
điểm có ở F2 mà khơng có ở P và F1.
<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b></i>


- Sự tổ hợp lại vật chất di truyền của
bố mẹ ở đời con. Tôn trọng ông bà,
cha mẹ yêu thương anh em ruột thịt,
họ hàng, trân trọng giữ gìn, tình cảm
gia đình hạnh phúc.


- Sống có trách nhiệm trong gia đình,


cộng đồng và xã hội.


- Hiểu biết sinh giới phong phú và đa
dạng, say mê nghiên cứu khoa học và
khám phá thế giới.p.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.


- Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các
tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.


...
...
<b>4. Củng cố (5')</b>


- Phát biểu nội dung quy luật phân li?


- Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×