Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐẠI 8.Tiết 34.Phép nhân các phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.44 KB, 4 trang )

Tiết PPCT: 34
Tuần dạy: 16

Ngày soạn: 18.12.2021
Ngày dạy: 20.12.2021
§7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hốn,
kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính
nhân các phân thức.
2. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng ngơn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép nhân hai phân thức, sử dụng tính chất
của phép nhân, tính tốn nhanh, hợp lí, chính xác.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
kết quả hoạt động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
-Thiết bị dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập ?1 , ?2, ?3, ?4, bảng nhóm.
- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu: (5 phút)
a) Mục tiêu: Từ phép nhân hai phân số suy luận ra phép nhân hai phân thức


b) Nội dung: Quy tắc nhân hai phân số
c) Sản phẩm: Dự đoán cách nhân hai phân thức
d) Tổ chức thực hiện:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử
- Nêu quy tắc nhân hai phân số. Viết công với nhau và nhân các mẫu với nhau
a c a.c
thức tổng quát.
b) Công thức tổng quát: b . d = b . d
- Viết cơng thức tổng qt tính chất cơ bản
Cơng thức tơng qt tính chất cơ bản của
của phép nhân phân số.
phép nhân phân số:
- Ta đã biết phép nhân phân số, hãy dự


a c c a
đoán phép nhân hai phân thức đại số.
.  .
+ Giao hoán: b d d b
*Thực hiên nhiệm vụ:
a c e a c e
– Phương thức hoạt động: Cá nhân.
 .  .  . . 
– Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học + Kết hợp:  b d  f b  d f 
sinh
+ Phân phối của phép nhân đối với phép
*Báo cáo thảo luận: cá nhân
a c e a c a e
.    .  .

*Kết luận, nhận định:
b
cộng:  d f  b d b f
- GV kết luận câu trả lời của hs
- Dự đoán cách nhân hai phân thức.
Hơm nay ta sẽ tìm hiểu phép nhân đó.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (28 phút)
HOẠT ĐỘNG 2: Quy tắc (Cá nhân, nhóm)
a) Mục tiêu: Biết quy tắc nhân hai phân thức, các tính chất của phép nhân phân thức.
b) Nội dung: Quy tắc nhân hai phân thức đại số, tính chất của phép nhân phân thức.
c) Sản phẩm: Biết nhân hai phân thức. Vận dụng được tính chất của phép nhân phân
thức để tính tốn.
d) Tổ chức thực hiện:
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Quy tắc
HS Làm ?1 và trả lời câu hỏi:
+Muốn nhân hai phân thức ta làm thế
nào?
+Viết công thức tổng quát phép nhân
a) ?1
phân thức.
+Ở phép nhân phân thức A, B, C, D là gì? 3x 2 x 2  25 3x 2 ( x 2  25)


x  5 6 x3
( x  5)6 x3
+Cho biết điều kiện của B, D ?
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 52 SGK
3x 2 ( x  5)( x  5) x  5



( x  5).6 x 3
2x
- GV yêu cầu HS làm bài ?2 và ?3
+ nhóm 1, 2, 3, 4 làm ?2, rút ra công thức b) Quy tắc: (SGK)
A  C
.    ?
B  D

+ Nhóm 5, 6, 7, 8 làm ?3*
* Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện yêu cầu mà giáo viên
đưa ra.
* Báo cáo thảo luận Học sinh báo cáo
thảo luận ?1, ?2, ?3, Quy tắc.
* Kết luận nhận định:
GV chốt kiến thức ghi bảng.
+ Chú ý ở ?3: Đổi dấu làm xuất hiện nhân

A C A .C
. =
B D B. D

(B, D khác đa thức 0)

* ?2
( x  13) 2
2 x5



( x  13).3 3(13  x)

2 x3
2 x3

* ?3


 3x 2 
( x  13) 2 .3 x 2
 
 
2 x5 .( x  13)
 x  13 

x 2  6 x  9 ( x  1)3
( x  3) 2 .( x  1)3


1 x
2( x  3)3  ( x  1).2( x  3)3

( x  1) 2
 ( x  1) 2

 2( x  3) 2( x  3)


tử chung, sau đó mới thực hiện phép
nhân và viết kết quả ở dạng rút gọn.

*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Tính chất của phép nhân phân thức :
+ Phép nhân phân thức có những tính chất * Tính chất (SGK/52)
gì?
+ Viết cơng thức tổng qt các tính chất * Chú ý (SGK/ 52).
của phép nhân phân thức.
+ Có thể vận dụng các tính chất của phép
nhân phân thức vào những dạng toán nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực
hiện nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra
* Báo cáo thảo luận: Các tính chất của
phép nhân phân thức đại số
* Kết luận nhận định
- GV chốt kiến thức:
+ Chú ý SGK/ 52.
?4.
+ Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy
3x 5 +5x 3 +1 x
x 4 -7x 2 +2
.
.
x 4 -7x 2 +2 2x+3 3x 5 +5x 3 +1
phép nhân nhiều phân thức, ta không cần
3x 5 +5x 3 +1 x 4 -7x 2 +2
x
đặt dấu ngoặc và tính nhanh giá trị của
= 4 2
. 5
.
3

x -7x +2 3.x +5x +1 2x+3
một số phân thức.
x
x
=1.
=
yêu cầu HS làm bài ?4 tr 52 SGK.
2x+3 2x+3
- HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10 phút)
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân, cặp đơi)
a) Mục tiêu: Trình bày được phép nhân hai phân thức
b) Nội dung: Nhân các phân thức đại số
c) Sản phẩm: Nhân các phân thức
d) Tổ chức thực hiện:
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 15 x   2 y 2  15 x.2 y 2 30 xy 2
 15 x   2 y 2 
 3   2 
1) Làm tính nhân  7 y   x 
5 x  10 4  2 x
.
2) Làm tính nhân: 4 x  8 x  2

3) Làm Bài tập 40 SGK/ 53.
*Thực hiện nhiệm vụ:
3 HS lên bảng thực hiện
*Báo cáo thảo luận: Trên bảng


 3   2   3 2  2 3
7x y
1)  7 y   x  7 y .x
5 x  10 4  2 x 5( x  2).2(2  x)
.

4x  8 x  2
4( x  2)( x  2)
 10( x  2)( x  2)  5


4( x  2)( x  2)
2
2)

3) Bài tập 40 SGK/ 53.


Kết luận nhận định:
GV nhận xét, đánh giá

x  1 2
x3 
x

x

1




x 
x  1
2
x  1  x  1 x  x 1 1 x 3  1  x3 2 x3  1




x
x 1
x
x





HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, nắm vững tính chất phép nhân phân
thức
- Ơn lại định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6)
- Làm bài tập 38 ; 39 ; 41 tr 52 -38, 39, 41 tr 52 - 53 SGK
- Chuẩn bị bài mới: Phép chia các phân thức đại số



×