Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NỘI DUNG KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10 CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.46 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022
(Kèm theo Công văn số 2418/SGDĐT-GDTrH ngày 11/11/2021 của Sở GDĐT Quảng Nam)
MÔN: GDCD 10
BÀI/ CHỦ ĐỀ

1. Thế giới
quan duy
vật và
phương
pháp luận
biện chứng.

MỨC ĐỘ

Nhận biết
- Thế giới quan duy
vật, thế giới quan duy
tâm.
- Phương pháp luận
biện chứng và
phương pháp luận
siêu hình.

Thơng hiểu

Vận dụng
cao
Bài 3: Sự vận động
và phát triển của thế
giới vật chất



Nhận biết

Thông hiểu
2. Chủ đề:
Sự vận động
và phát triển
của thế giới
vật chất

Vận dụng
Bài 4: Nguồn gốc vân Nhận biết
động và phát triển
của sự vật hiện tượng.
Thông hiểu
Nhận biết
Bài 5: Cách thức vận
động và phát triển
của sự vật hiện tượng.

MÔ TẢ
- Biết được thế giới quan duy
vật, thế giới quan duy tâm.
- Biết được phương pháp luận
biện chứng và phương pháp luận
siêu hình.
- Hiểu được, nhận diện được thế
giới quan duy vật, thế giới quan
duy tâm.
- Hiểu được, nhận diện được

phương pháp luận biện chứng và
phương pháp luận siêu hình.
Vận dụng các nội dung đã học
vào thực tiễn.
- Biết khái niệm vận động và
phát triển theo quan điểm triết
học.
- Biết vận động là phương thức
tồn tại của thế giới vật chất.
- Hiểu được khái niệm vận động,
phát triển theo quan điểm triết
học.
- Hiểu được vận động là phương
thức tồn tại của thế giới vật chất.
- Qua ví dụ thực tiễn về vận
động và phát triển, so sánh sự
giống và khác nhau của nó.
- Biết được thế nào là mâu thuẫn
theo quan điểm triết học.
- Hiểu được mâu thuẫn là nguồn
gốc vận động và phát triển của
sự vật hiện tượng.
- Biết được khái niệm chất,
lượng.
- Nhận ra được mối quan hệ biện
chứng giữa sự biến đổi về lượng
và sự biến đổi về chất của sự vật


Thơng hiểu


3. Thực tiễn
và vai trị
của thực
tiễn đối với
nhận thức

- Nhận thức
-Thực tiễn
-Vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức.

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

hiện tượng.
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa
chất và lượng.
- Chỉ ra được sự biến đổi của
lượng và chất.
Biết được khái niệm nhận thức,
thực tiễn.
- Hiểu được vai trò của thực tiễn
đối với nhân thức.
-Đưa ra được các ví dụ thực tiễn
về mọi hiểu biết của con người
đều bắt nguồn từ thực tiễn.

---------------------------------------------




×