Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tron bo de thi HKI VL 69 co ma tran va DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268 KB, 22 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 6 - NĂM HỌC: 2017 – 2018
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 15 theo PPCT
2. Mục đích:
- Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.
- Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu
kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu
kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm.
b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung:
- Đo độ dài, thể tích, khối lượng: học trong 4 tiết = 31%
- Lực- trọng lực – lực đàn hồi: học trong 5 tiết = 39%
- Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng học trong 3 tiết = 23%
- Máy cơ đơn giản học trong 1 tiết = 7,7%
c) Tính tốn số điểm với từng mạch nội dung: 3đ – 4đ – 2,5 đ – 0,5đ
d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:
Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng: 10 – 25 – 60 - 5% =>
e) Ma trận đề
Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

Vận dụng


Vận dụng cao

Tổng

Nội dung

Đo độ
dài -thể
tíchkhối
lượng
LựcTrọng
lực –
Lực đàn
hồi
Khối
lượng
riêng –
Trọng
lượng
riêng
Máy cơ
đơn giản
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ

TL


TL

1 câu
(0,5đ)

1câu
(0.5đ)

1 câu
(0.5đ)

TN

TL

1câu
(0.5đ)

1câu
(1.5đ)

TN

TL

1câu
(2đ)

2 câu
(1đ)


1 câu
(2đ)

1câu
(1.5đ)

2 câu
(1. đ)

2câu
(3đ)

1câu
(0,5đ)

1câu
(2.0đ
)

1câu
(2.0đ)

1câu
(0.5đ)
2

TN

TL


1câu
(0,5đ)

1câu
(0,5đ)
10

3

4

1

1

2,5

6

0,5

10

10%

25%

60%


5%

100%

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Họ và tên:…………………..
Lớp:……..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ
Khối: 6
Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHẴN

I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Câu 1: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 120 cm 3, có thể dùng bình
đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1 mm3
B. Bình có GHĐ 150 cm3, ĐCNN là 1 mm3
C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3
D. Bình có GHĐ 200 cm3, ĐCNN là 2 mm3
Câu 2: Muốn đo chiều dài 1 cái bút chì, em sẽ dùng thước nào?
A. Thước gỗ có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
B. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
C. Thước cuộn có GHĐ 150 cm và ĐCNN 5cm.
D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

Câu 3: Khi ném quả bóng vào tường thì lực của tường đã làm cho quả bóng:
A. chỉ biến dạng
B. chỉ biến đổi chuyển động
C. vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng
D. khơng có hiện tượng nào xảy ra.
Câu 4: Cái bàn đứng yên trên nền nhà vì?
A. chịu tác dụng của trong lực
B. chịu tác dụng của mặt đất
C. không chịu tác dụngcủa lực nào.
D. chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 5: Để kéo được một vật nặng 50kg lên lầu cao, người ta phải dùng một lực tối thiểu là
bao nhiêu?
A. F <50N
B. F =50N
C. F =500N
D. F >500N
Câu 6: Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật b lớn gấp 5 lần thể tích
của vật a. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Khối lượng riêng của vật b lớn hơn 5 lần
B. Khối lượng riêng của vật a lớn hơn 5 lần
C. Khối lượng riêng của hai vật bằng nhau
D. Không thể so sánh được.
II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm)
1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: ( 2 đ)
a. 4780 mm = ………….m
b. 0,32m3 = ………….cm3
c. 2900g = …………kg
d. P = 79N  m = ……….. kg
2. Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau: m 1 = 3kg ; m2 = 0,5kg ; m3 =
0,9kg ; m4 = 1,8kg . Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ

nhất? Giải thớch. ( 1,5 )
3. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. HÃy cho biết những lực nào đà tác dụng lên quyển
sách? Nhận xét về nhng lực đó.(1,5 )
4. Hãy tính khối lượng của gỗ trên 3 xe chở gỗ biết mỗi xe chứa 5m 3 gỗ và khối lượng riêng
của gỗ là 800kg/m3( 2 đ)
Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt
Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Họ và tên:…………………..
Lớp:……..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ
Khối: 6
Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ LẺ

I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Câu 1: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 80 cm 3, có thể dùng bình
đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Bình có GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 mm3
B. Bình có GHĐ 10 cm3, ĐCNN là 0,1 mm3
C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 2 mm3
D. Bình có GHĐ 8 lít, ĐCNN là 5 mm3
Câu 2: Muốn đo kích thước cơ thể để may 1 bộ quần áo ngủ cho học sinh lớp 6 em sẽ
dùng thước nào?
A. Thước gỗ có GHĐ 50cm và ĐCNN 0,5cm.

B. Thước dây có GHĐ 2m và ĐCNN 5cm.
C. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
D. Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 0,5cm.
Câu 3: Khi đá quả bóng thì lực của bàn chân ta đã làm cho quả bóng:
A. Chỉ biến dạng
B. Chỉ biến đổi chuyển động
C. Vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng
D. khơng có hiện tượng nào xẩy ra.
Câu 4: Bóng đèn treo trên trần nhà đứng n vì:
A. Khơng chịu tác dụng của vật nào.
B. Chịu tác dụng của lực kéo của sợi dây.
C. Chịu tác dụng của trọng lực
D. chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Câu 5: Để kéo được một vật nặng 25,5kg lên lầu cao, người ta phải dùng một lực tối thiểu
là bao nhiêu?
A. F <25,5N
B. F =255N
C. F =25,5N
D. F >255N
Câu 6: Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật a lớn gấp 3 lần thể tích của
vật b. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Khối lượng riêng của vật b lớn hơn 3 lần
B. Khối lượng riêng của vật a lớn hơn 3 lần
C. Khối lượng riêng của hai vật bằng nhau
D. Không thể so sánh được
II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm)
1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: ( 2 đ)
a. 340mm = ………….m
b. 1dm3 = ………….m3
c. 4,2kg = …………g

d. m = 860g  P = ……….. N
2. Lần lượt treo vào cùng một lị xo các vật có khối lượng sau: m 1 = 1kg ; m2 = 1,5kg ; m3 =
0,8kg ; m4 = 1,2kg . Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ
nhất? Giải thích. ( 1,5 đ)
3. Một miếng gỗ nằm yên trên mặt nước. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên miếng
gỗ? Nhận xét về những lực đó.(1,5 đ)
4. Hãy tính khối lượng của đá trên 2 xe chở đá biết mỗi xe chứa 4m 3 đá và khối lượng riêng
của đá là 2600kg/m3( 2 đ)
Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt
TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ
Khối: 6
Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 45 phút
I. Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu

1

2

3


4

5

6

Đề chẵn

B

B

C

D

C

B

Đề lẻ

A

C

C

D


B

A

II. Tự luận: (..........đ)

Đề chẵn
Bài 1

Bài 2
1,5đ

Bài 3
1,5 đ

Bài 4:
(2 đ)

Đề lẻ

Điểm

a) 4,78
. a) 0,34
b) 320 000
b) 0,001
c) 2,9
c) 4200
d)7,9
d) 8,6

- Độ biến dạng của lò xo lớn nhất
- Độ biến dạng của lò xo lớn nhất
khi treo vật có khối lượng 3kg.
khi treo vật có khối lượng 1,5kg.
- Độ biến dạng của lị xo nhỏ nhất - Độ biến dạng của lò xo nhỏ nhất
khi treo vật có khối lượng 0,5kg.
khi treo vật có khối lượng 0,8kg.
- GT: Lò xo biến dạng càng nhiều
- GT: Lò xo biến dạng càng nhiều
khi trọng lượng của vật treo càng
khi trọng lượng của vật treo càng
lớn. Vật có khối lượng lớn nhất có lớn. Vật có khối lượng lớn nhất có
trọng lượng lớn nhất và ngược lại. trọng lượng lớn nhất và ngược lại.
Các lực t/d lên quyển sách là:
Các lực t/d lên miếng gỗ là:
- Trọng lực của sách.
- Trọng lực của miếng gỗ.
- Lực nâng của mặt bàn.
- Lực nâng của mặt nước.
- NX: Hai lực này là hai lực a) NX: Hai lực này là hai lực cân
cân bằng.
bằng.
Thể tích của gỗ trên 3 xe là:
3x5 = 15m3
Khối lượng của gỗ trên 3 xe là:
15x800 = 12000kg

BAN GIÁM HIỆU
Kí duyệt


Đồn Thúy Hịa

Thể tích của đá trên 2 xe là:
2x4 = 8m3
Khối lượng của đá trên 2 xe là:
8x2600 = 20800kg

NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN
Kí duyệt

Nguyễn Thị Thanh Quỳnh

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5đ
0,5đ
0,5 đ



NGƯỜI RA ĐỀ


Đồn Thúy Hịa


KẾT QUẢ KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ
Khối: 6
Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 45 phút Thời gian làm bài 45 phút
Lớp


số

8->10
SL

6,5->7,5
%

SL

%

5->6
SL

%


3->4.5
SL

0->2,5

%

SL

%

Trên TB

Dưới TB

SL

SL

%

Ghi
chú

%

6A
6B
6C
Đánh giá chung:

Lớp 6A
..................................................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lớp 6 B,C
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đình Xun, ngày ..... tháng ..... năm ....
Nhóm Lý 6

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN: VẬT LÝ 7 - NĂM HỌC: 2017 – 2018
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )

3. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 15 theo PPCT
4. Mục đích:
- Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.
- Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu
kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu
kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm.
b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung:
- Ánh sáng – Định luật truyền thẳng của ánh sáng 6 tiết = 20%
- Gương: học trong 3 tiết = 37%
- Âm học học trong 7 tiết = 43%
c) Tính tốn số điểm với từng mạch nội dung: 2đ – 3.5đ – 4.5 đ
d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:
Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao: 15 – 35 – 40 – 10%
e) Ma trận đề
Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

Vận dụng

Vận dụng cao


Tổng

Nội dung

Ánh
sáng
Gương
Âm học

Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ

TL

TL

1câu
(0.5đ)
1câu
(0.5đ)

1câu
(0.5đ)

1câu
(0.5đ)


1câu
(0,5đ)

TN

TL

TN

TL

1câu
(1đ)
1câu
(2.5đ)

1câu
(0.5đ)
1câu
(2.5đ)

1câu
(1đ)

TN

TL

2câu

(1 đ)
2 câu
(1 đ)

1câu
(1đ)
1câu
(2.5đ
)
2câu
(3.5đ
)

2câu
(1 đ)

3

3

3

1

10

1.5

3.5


4

1

10

15%

35%

40%

10%

100%

TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ LỚP: 7
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2017- 2018

Họ và tên: ………………
Lớp: ……………….

Đề chẵn
A. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.



Câu 1. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng
là:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
B. Mặt Trời– Mặt Trăng – Trái Đất.
C. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Câu 2. Các vật sau đây đều là nguồn sáng
A. Mặt Trời, Mặt Trăng, đèn pin.
B. Mặt Trời, đèn pin, gương phẳng.
C. Mặt Trời, đèn pin, đom đóm.
D. Mặt Trời, đèn pin, Mặt trăng
Câu 3. Chiếu một tia sáng đến mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với góc
tới một góc 1000. Độ lớn của góc tới bằng
A. 1000.
B. 200.
C. 500.
D. 600.
Câu 4. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật
B. Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật
C. Ảnh thật, có độ lớn bé hơn vật
D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật
Câu 5. Môi trường nào sau đây không truyền được âm?
A. Chất rắn
B. Chất khí
C. Chân khơng
D. Chất lỏng
Câu 6. Âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn:

A. Tiếng các bạn thì thầm trao đổi bài
B. Tiếng khoan bê tơng
C. Tiếng cịi xe máy kéo dài giữa trưa
D. Tiếng họp chợ gần trường học
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (1đ) Tại sao trong lớp học người ta thường dùng nhiều bóng đèn đặt ở nhiều vị trí khác
nhau?
Câu 2. (2.5đ) Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng.
A
a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương.
b. Nếu đầu A cách gương 0.5m, đầu B cách gương
0,8m. tìm khoảng cách giữa AA’, BB’.
B
Câu 3. (2.5đ) Hãy điền các số liệu vào trong bảng sau và trả lời âm thanh nào phát ra cao nhất?
Vì sao?
Đối tượng dao động
Số dao động
Thời gian dao động (s)
Tần số (Hz)
Con lắc
9
10
Ruồi vỗ cánh
1000
5
Ong vỗ cánh
3450
15
Câu 4. (1đ) Đặt một mặt chắn ở phía trước một nguồn âm và đặt tai ngay tại nguồn âm đó, nhận
thấy sau 1/4 s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn đó đặt cách nguồn âm bao xa? Biết vận tốc

truyền âm trong khơng khí là 340m/s

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ LỚP: 7
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2017- 2018

Họ và tên: ………………
Lớp: ……………….

Đề lẻ
A. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng:
A. Khi trời sáng.
.
B. Khi ta mở mắt.
C. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
D. Khi có ánh sáng.
Câu 2. Các vật sau đây đều là nguồn sáng
A. Mặt Trời, Mặt Trăng, gương phẳng.
B. Mặt Trời, nến, gương phẳng
C. Mặt Trời, Mặt Trăng, đom đóm.
D. Mặt Trời, nến, đom đóm.
Câu 3. Chiếu một tia sáng đến mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với góc

tới một góc 600. Độ lớn của góc tới bằng
A. 600.
B. 400.
C. 500.
D. 300.
Câu 4. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật
B. Ảnh ảo, có độ lớn lớn hơn vật
C. Ảnh thật, có độ lớn bé hơn vật
D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật
Câu 5. Sắp xếp vận tốc truyền âm trong các môi trường theo thứ tự giảm dần
A. Lỏng, khí, rắn.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn
D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 6. Cách nào sau đây khơng chống được ơ nhiễm tiếng ồn:
A. Đề biển cấm bóp cịi khu gần trường học.
B.Bật nhạc to hơn tiếng ồn.
C. Trồng cây xanh quanh khu vực bị ô nhiễm.
D. Sử dụng rèm nhung cho các phòng.
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (1đ) Tại sao trong bệnh viện người ta thường dùng nhiều bóng đèn đặt ở nhiều vị trí khác
nhau?
Câu 2. (2.5đ) Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng.
A
a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương.
b. Nếu đầu A cách gương 0.4m, đầu B cách gương
0,2m. tìm khoảng cách giữa AA’, BB’.
B
Câu 3. (2.5đ) Hãy điền các số liệu vào trong bảng sau và trả lời âm thanh nào phát ra cao

nhất? Vì sao?
Đối tượng dao động
Số dao động
Thời gian dao động (s)
Tần số (Hz)
Dây đàn
400
2
Con lắc đơn
300
60
Dây chun
60
15
Câu 4. (1đ) Đặt một mặt chắn ở phía trước một nguồn âm và đặt tai ngay tại nguồn âm đó,
nhận thấy sau 1/10 s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn đó đặt cách nguồn âm bao xa?
Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM. (3đ) Mỗi câu đúng được 0.5đ
1
B
C

Đề chẵn
Đề lẻ


2
C
D

3
C
D

B. TỰ LUẬN (7đ)
Đề chẵn
Câu 1: Để tránh hiện tượng bóng tối và bóng
nửa tối và để đảm bảo độ sáng cho phòng
học
Câu 2:
a) VÏ ®óng :
b) TÝnh ®óng AA’ = 1 m
BB’ = 1,6 m
Câu 2: ( mỗi ý đúng 0.5đ)
Đối tượng dao
Tần số
động
(Hz)
Con lắc đơn
0.9
Ruồi vỗ cánh
200
Ong vỗ cánh
230
Vậy nguồn phát ra âm cao nhất là cánh của
con ong.

Vì: con ong có tần số dao động lớn nhất
Câu 3:
S = v.t = 85 m .
L = S/2 = 42,5m
BAN GIÁM HIỆU
Kí duyệt

Đồn Thúy Hịa

4
D
B

5
C
D

6
A
B

Đề lẻ
Câu 1: Để tránh hiện tượng bóng tối
và bóng nửa tối và để đảm bảo độ
sáng cho phòng mổ
Câu 2:
a) VÏ ®óng :
b) TÝnh ®óng AA’ = 0,8 m
BB’ = 0,4 m
Câu 2: ( mỗi ý đúng 0.5đ)

Đối tượng dao
Tần số
động
(Hz)
Dây đàn
200
Con lắc đơn
5
Dây chun
4
Vậy nguồn phát ra âm cao nhất là
dây đàn.
Vì: dây đàn có tần số dao động lớn
nhất
Câu 3:
S = v.t = 34 m .
L = S/2 = 17 m

NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN
Kí duyệt

Nguyễn Thị Thanh Quỳnh

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.

Điểm


1.5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0.5đ

NGƯỜI RA ĐỀ

Hà Thị Ngọc Lợi


KẾT QUẢ KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ
Khối: 7
Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 45 phút Thời gian làm bài 45 phút
Lớp


số

8->10
SL

6,5->7,5
%


SL

%

5->6
SL

%

3->4.5
SL

%

0->2,5
SL

%

Trên TB

Dưới TB

SL

SL

%


Ghi
chú

%

7A
7B
7C
Đánh giá chung:
Lớp 7A
..................................................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lớp 7B
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lớp 7C
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đình Xun, ngày ..... tháng ..... năm ....
Nhóm Lý 7

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ 8
TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ :
1. Mục đích của đề kiểm tra :
a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT
b) Mục đích:
- Đối với học sinh : Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.
- Đối với gia đình : Thơng qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp
thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục
những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng học tập.
2. Hình thức kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL)
- Số câu TGKQ :

6 câu ( Thời gian : 13.5 phút )

- Số câu TL :

4 câu ( Thời gian : 31.5 phút )


3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm.
b) Tính phần trăm điểm cho từng mạch nội dung:
- Chuyển động cơ học : 3/13 – 23%
- Lực – Quán tính : 3/13 – 23%
- Áp suất : 4/13 – 31%
- Lực đẩy Ac-si-met – Sự nổi: 3/13 – 23%
c) Tính tốn số điểm với từng mạch nội dung: 2 – 2 – 3 – 3
d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:
- Nhận biết–Thông hiểu–Vận dụng:
e) Thời gian, tổng số điểm cho từng phần TL, KQ:
- 31.5 phút dành cho tự luận -> tổng số điểm = 7đ.
- 13.5 phút dàng cho trắc nghiệm khách quan -> tổng số điểm = 3đ.
f) Thời gian làm 1 câu KQ, tính tổng số câzu KQ:
2.25 phút/1 câu

13.5 /2.25 = 6 câu KQ.

g) Tính số điểm cho mỗi câu KQ:
3đ/6c = 0.5đ/1c.
Tên Chủ
đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


Cộng


TN
CHUYỂ
N ĐỘNG
CƠ HỌC
( 3 tiết )

TL

1 câu
(0.5 điểm)

LỰC –
QUÁN
TÍNH
(3 tiết )

TN

TL

TN

TL

1 câu
(0.5 điểm)


1 câu
(1 điểm)

1 câu
1 câu
(0.5 điểm) (1.5 điểm)

ÁP SUẤT 1 câu
(4 tiết)
(0.5 điểm)

2 câu
( 2 điểm)

1 câu
(0.5 điểm)

LỰC
ĐẨY AC1 câu
SI-MET –
(0.5 điểm)
SỰ NỔI
(3 tiết)
Tổng số
câu, số

3 câu
(1.5 điểm)


2 câu
( 1 điểm)

1 câu
(1.5 điểm)

3 câu
(2 điểm)

1 câu
( 2 điểm)

3 câu
( 3 điểm)

1 câu
(2.5 điểm)

2 câu
(3 điểm)

1 câu
3 câu
10 câu
(0.5 điểm) (5.5 điểm) ( 10 điểm)

điểm
Tỉ lệ

15%


TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Họ và tên : …………………………………..
Lớp: ………………

25%

60%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN : VẬT LÝ
Khối : 8
Năm học : 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 45 phút

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.
ĐỀ CHẴN

100%


I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Khi nói hành khách
đứng yên nghĩa là ta đã chọn vật làm mốc là:
A. Cây ven đường
C. Người lái xe
B. Mặt đường
D. Bến xe
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?
A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép

B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.
C. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vng góc lên mặt sàn.
Câu 3: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. Nghiêng người sang phía trái.
C. Xơ người về phía trước
B. Nghiêng người sang phía phải.
D. Ngả người về phía sau.
Câu 4: Một người đứng thẳng đứng gây một áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích
tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0.03 m2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu?
A. 540 N
B. 54kg
C. 600N
D. 60kg
Câu 5: Cơng thức tính vận tốc là:
v

s
t

v

t
s

s

v
t


A.
B.
C.
D. s v.t
Câu 6: Nếu P là trọng lượng của vật, F A là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật được
nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây đúng với trường hợp vật nổi lên bề
mặt chất lỏng?
A. P ≥ FA
B.P < FA
C. P = FA
D. P > FA
II. Bài tập tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1 điểm ) Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 2km với 0.4 giờ, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0.5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả qng đường?
Câu 2: (1.5 điểm ) Khi lau nhà ta hay bị té ngã. Trong trường hợp này lực ma sát có lợi hay có
hại?
Câu 3 (2.5 điểm ): Một khối gỗ có khối lượng 3.5 kg nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng
thể tích phần gỗ chìm trong nước.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met do nước tác dụng lên khối gỗ?
b. Tính thể tích khối gỗ, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
c. Nếu dùng tay ấn khối gỗ chìm hết xuống nước rồi thả tay ra thì có hiện tượng gì xảy ra,
giải thích?
Câu 4:(2 điểm) Một thùng đựng đầy nước cao 100 cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng
của nước là 10 000N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy
thùng 30 cm.
( Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt)
TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên : …………………………………..
MÔN : VẬT LÝ

Lớp: ………………
Khối : 8
Năm học : 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)

Học sinh làm bài vào đề.ĐỀ
Chúc
LẺcác em làm bài thật tốt.


Câu 1: Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc, đối với vật mốc nào thì ơ tô xem là
chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe
C. Cột điện trước bến xe
B. Một ô tô khác đang rời bến
D. Một ô tô khác đang đỗ trong bến.
Câu 2: Cơng thức tính áp suất là:
p

F
S

p

S
F

F


p
S

F

S
p

A.
B.
C.
D.
Câu 3: Khi ngồi trên xe hành khách thấy mình nghiêng người sang trái. Câu nhận xét nào
sau đây đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc.
C. Xe đột ngột rẽ sang phải.
B. Xe đột ngột giảm vận tốc.
D. Xe đột ngột sang trái.
Câu 4: Một ơ tơ nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 0.03 m2. Tính
áp suất của ơ tơ lên mặt đường?
A. 60 000 N/m2
B. 600 000 N/m2
C. 60 000 N/m3
D. 600 000
3
N/m
C©u 5: 28,8 km/h tơng ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 8 m/s
B. 28,8 m/s
C. 2,88 m/s

D. 14,4 m/s
Câu 6: Nếu P là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật được
nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây đúng với trường hợp vật chìm
xuống đáy khối chất lỏng.
A. P ≥ FA
B. P < FA
C. P = FA
D. P > FA
II.
Bài tập tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 0.4m mất 2s rồi tiếp tục
chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 0.3m mất 5s. Tính vận tốc trung bình của viên bi
trên cả hai đoạn đường?
Câu 2: ( 1.5 điểm) Tại sao người ta thường khuyên những người lái xe ô tô phải rất thận trọng
khi cần hãm phanh xe trên những đường trơn?
Câu 3 (2.5 điểm ): Một khối gỗ có khối lượng 2 kg nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng
thể tích phần gỗ chìm trong nước.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met do nước tác dụng lên khối gỗ?
b. Tính thể tích khối gỗ, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
c. Nếu dùng tay ấn khối gỗ chìm hết xuống nước rồi thả tay ra thì có hiện tượng gì xảy ra,
giải thích?
Câu 4: ( 2 điểm) Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Tính áp suất của nước gây ra tại đáy
thùng và tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10
000N/m3.
( Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN VẬT LÍ 8
I. ÐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu

1
2

Đề
chẵn
C
C

Đề lẻ
B
A

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


3
4
5
6
I.

C
B
A
B

C
B
A
D


ÐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Đề chẵn

Đề lẻ

Câu 1:
Câu 1:
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường Vận tốc trung bình của viên bi trên cả
hai quãng đường là:
là:
vtb 

s1  s2
2.2  2

4, 67(km / h )
t1  t 2 0.4  0.5

vtb 

Điểm
(1 đ)

s1  s2 0.3  0.4

0.1( m / s)
t1  t2
25


Câu 2:
Khi vừa lau nhà, ta hay bị ngã . Vì khi
đó sàn nhà trơn nên lực ma sát giữa sàn
nhà và chân người rất nhỏ.
Trong trường hợp này lực ma sát có lợi
để tránh khỏi bị ngã.

Câu 2 :
Trên những đoạn đường trơn, lực ma sát
giữa bánh xe và mặt đường rất nhỏ. Nếu
xe hãm phanh đột ngột, do có qn tính,
xe sẽ tiếp tục trượt trên mặt đường không
tuân theo sự điều khiển của người lái xe,
xe dễ bị lật nhào rất nguy hiểm.

(1.5 đ)

Câu 3:
Tóm tắt:
m=4.2kg
D=10 500kg/m3
dnước=10000N/m3.
dthủy ngân=136 000N/m3.
Giải
a) FA = P = 10.m = 3,5.10 = 35 N

Câu 3:
Tóm tắt:
m=8.4kg
D=10 500kg/m3

dnước=10000N/m3.
dthủy ngân=136 000N/m3.
Giải
a) FA = P = 10.m = 2.10 = 20 N

(2.5 đ)

Vc 

FA
20

2.10 3 ( m3 )
d n 10000

3
3
3
b) V 2Vc 2.2.10 4.10 (m )
c) Khi ta tác dụng một lực ấn vật
xuống nước thì khi thả tay ra, độ
lớn của lực đẩy Ác-si-met lúc
này lớn hơn độ lớn trọng lực của
vật nên vật lại đi lên trên đến khi
trọng lực bằng lực đẩy Ac-si-met
thì nó dừng lại.

Vc 



0,5đ
0,5đ

FA
35

3,5.10 3 ( m3 )
d n 10000
3

3

0.5đ

3

b) V 2Vc 2.3,5.10 7.10 (m )
c) Khi ta tác dụng một lực ấn vật xuống
nước thì khi thả tay ra, độ lớn của lực đẩy
Ác-si-met lúc này lớn hơn độ lớn trọng
lực của vật nên vật lại đi lên trên đến khi
trọng lực bằng lực đẩy Ac-si-met thì nó
dừng lại.

Câu 4:
Câu 4:
(2đ)
Áp suất tại đáy thùng là:
Áp suất tại đáy thùng là:
p=d.h=1.10 000=10000 ( Pa)

p=d.h=0,8.10 000=8000 ( Pa)
Áp suất tại điểm cách đáy thùng 0.4 m Áp suất tại điểm cách đáy thùng 0.4 m là:
là:
p’=d.h’=10 000.(0,8 – 0,2)= 6000 ( Pa)
p’=d.h’=10 000.(1 – 0,3)= 7000 ( Pa)
BAN GIÁM HIỆU

NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN

ĐỀ
Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.

NGƯỜI RA


Kí duyệt

Kí duyệt

Đồn Thúy Hịa

Nguyễn Thị Thanh Quỳnh

Ngơ Phương

Anh

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 9 - NĂM HỌC: 2017 – 2018
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )


1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 32 theo PPCT
2. Mục đích:
- Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.
- Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu
kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu
kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm.
Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung:
- Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm: học trong 11 tiết = 37%
- Công và công suất điện: học trong 9 tiết = 30%
- Từ trường học trong 10 tiết = 33%
c) Tính tốn số điểm với từng mạch nội dung: 3.5đ – 3đ – 4.5đ
d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:
Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng: 10 – 25 – 60 - 5% =>
e) Ma trận đề
Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

Vận dụng


Vận dụng cao

Tổng

Nội dung

Điện trở
của dây
dẫn.
Định luật
Ôm

TL

TL

TN

TL

2 câu
(2 đ)

1câu
(0.5đ)

2 câu
(1đ)

3 câu

(2.5đ
)

1 câu
(0.5đ)

2câu
(2đ)

1 câu
(0,5đ)

1 câu
(0,5đ)

2câu
(2.5đ
)

3 câu
(1,5đ)

1câu
(2đ)

3 câu
(1,5đ)

1câu
(2.0đ

)

1câu
(0.5đ)

Công và
công
suất
điện
Từ
trường
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ

TL

TN

TL

1 câu
(0,5đ)

TN

1


2

6

2

12

0.5

2

6,5

1

10

5%

20%

65%

10%

100%

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.



TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2017- 2018

Họ và tên: ………………
Lớp: ……………….

Đề chẵn
A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1. Mắc một dây dẫn có R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dịng điện qua nó là
A. 36A.
B. 4A.
C. 2,5A.
D. 0,25A.
Câu 2. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào?
A. Hai đầu cực.
B. Chính giữa thanh nam châm.
C. Gần hai đầu cực.
D. Tại bất kì điểm nào
Câu 3. Cách sử dụng điện nào sau đây là không an tồn?
A. Bật bình nóng lạnh ngay cả khi đang tắm.
B. Hạn chế sử dụng điện khi có sấm
chớp.
C. Tắt thiết bị điện khi không sử dụng.
D. Đi dép cao su khi tháo lắp các thiết bị điện.
Câu 4. Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là:

A. Sắt.
B. Thép.
C. Sắt non.
D. Đồng.
Câu 5. Vật dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của nam châm?
A. Loa điện.
B. La bàn.
C. Nồi cơm điện
D. Rơ le điện từ
Câu 6. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 4
lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần.
B. tăng gấp 8 lần.
C. giảm đi 3 lần.
D. không thay đổi.
A

B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (2.5đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Với: R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω ; R3 = 5 Ω
và UAB = 55V.
a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính cường độ dịng điện của tồn mạch
c. Tính cường độ dịng điện điện trở R2.

R
1

B
R

2
R
3

Câu 2. (2.5đ) Một bếp điện hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì cường
độ dịng điện chạy qua nó là 4A.
a) Tính cơng suất của bếp
b) Tính điện năng tiêu thụ của bếp điện trong 3 ngày, mỗi ngay 15 phút
c) Dùng bếp này để đun sơi 1,5 lít nước từ nhiệt độ 25 0C trong 10 phút. Tính hiệu suất của
bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Câu 3. ( 2đ) Hãy bổ sung các yếu tố thiếu trong các hình sau:
a)
b)

+

+

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.


TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: VẬT LÝ LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2017- 2018

Họ và tên: ………………
Lớp: ……………….


Đề lẻ
A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1. Mắc một dây dẫn có R = 16Ω vào hiệu điện thế 8V thì cường độ dịng điện qua nó là
A. 0.5A.
B. 50A.
C. 2A.
D. 0,25A.
Câu 2. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt
của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau:
A. Dùng kéo.
B. Dùng kìm.
C. Dùng nam châm.
D. Dùng dao
Câu 3. Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn có cơng suất càng lớn càng tốt. B. Chỉ sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết.
C. Ra khỏi lớp học không để ý tắt điện.
D. Sử dụng các thiết bị điện suốt ngày đêm
Câu 4. . Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào :
A. Chiều của đường sức từ
B. Chiều của dòng điện
C. Chiều của đường sức từ và chiều của dịng điện
D. Khơng phụ thuộc vào yếu tố nào
Câu 5. Từ trường không tồn tại xung quanh vật nào dưới đây?
A. Nam châm
B. Trái đất
C. Thỏi bạc
D. Dòng điện
Câu 6. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp
3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:

A. Tăng gấp 6 lần.
B. Giảm đi 6 lần.
C. Tăng gấp 1,5 lần.
D. Giảm đi 1,5 lần..
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (2.5đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Với: R1 = 4 Ω ; R2 = 6 Ω ; R3 = 15 Ω và UAB =
60V.
a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính cường độ dịng điện của tồn mạch
c. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2.
Câu 2. (2.5đ) Một bếp điện hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì cường
độ dịng điện chạy qua nó là 5A.
a) Tính cơng suất của bếp
b) Tính điện năng tiêu thụ của bếp điện trong 30 ngày, mỗi ngay 40 phút
c) Dùng bếp này để đun sôi 1,2 lít nước từ nhiệt độ 25 0C trong 10 phút. Tính hiệu suất của
bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Câu 3. ( 2đ) Hãy bổ sung các yếu tố thiếu trong các hình sau:
a)
b)
S

I

+
N

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.

-+



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Mỗi đáp án đúng 0.25đ
Câu
Đề chẵn
Đề lẻ

1
D
A

2
A
C

3
A
B

4
B
C

B. TỰ LUẬN (7đ)
Đề chẵn

6
B

A

Đề lẻ

Câu 1:
a. Điện trở tương đương của R2 và R3:
R23 

5
C
C

R2 R3
15.5 75

 3, 75
R2  R3 15  5 20
Ω

Điể
m

Câu 1:
a. Điện trở tương đương của R1 và R2:
R12 R1  R2 4  6 10 Ω
Điện trở tương đương của mạch:

10.15
Điện trở tương đương của mạch:
Rtd 

6
Rtd R1  R23 10  3, 75 13, 75 Ω
10  15
Ω
b. Cường độ dịng điện qua mạch chính: b. Cường độ dịng điện qua mạch chính:
I= 10 A
I= 4 A
c.
c.
I2=6 A
I2=1 A

Câu 2: a) Công suất của bếp điện

Câu 2: a) Công suất của bếp điện

P=U.I = 220.4 = 880W

 U .I 220.5 1100W

b) Điện năng tiêu thụ của bếp điện

b) Điện năng tiêu thụ của bếp điện

A= P.t = 880.3.15.60 =2376000J

A .t 1100.72000 79200000 J
79200kJ

c) Hiệu suất của bếp điện

H

Qi
.100%
Qtp

Q = m.c.(t2 – t1) = 1,5.4200.75 =
472500J
- Nhiệt lượng mà bếp toả ra là:
Qtp 

Qtoả = P.t = 880.10.60= 528000J
Vậy: Hiệu suất của bếp điện là
H= 472500/528000 = 89,5%

H


0.5đ



c) Hiệu suất của bếp điện

Ta có:
- Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để
nóng lên 1000C là:




1d
0.5đ

Qi
.100%
Qtp

Ta có:
- Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để
nóng lên 1000C là:
Qi m.c.(t 0 2  t 01 ) 1, 2.4200.(100  25)
378000 J

- Nhiệt lượng mà bếp toả ra là:
Qtp 

Qtoả =

2

I .R.t ' .t ' 1100.240 924000 J

Vậy: Hiệu suất của bếp điện là
H

Qi
378000
.100% 
.100 84,8% 85%
Qtp

924000

a. Lực từ hướng đi lên

a. Lực từ hướng sang bên phải

b. Đầu A là cực Nam

b. Đầu A là cực Bắc

Đầu B là cực Bắc

BAN GIÁM HIỆU

Đầu B là cực Nam

NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN

Học sinh làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt.




NGƯỜI RA ĐỀ



×