Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

b phan ung hoa hocai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.92 KB, 15 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là hiện tượng vật lí ?
? Thế nào là hiện tượng hố học ?
* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên
chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác,
được gọi là hiện tượng hoá học.


Thí nghiệm
Đun nóng hỗn hợp
bột lưu huỳnh và
bột sắt
Đun nóng đường

Chất ban đầu

Chất sau biến đổi


Thí nghiệm

Chất ban đầu

Chất sau biến đổi

Đun nóng hỗn hợp Sắt(Fe) và
bột lưu huỳnh và lưu huỳnh( S )
bột sắt

Sắt(II) sunfua



Đun nóng đường

Than và nước

Đường


I. ĐỊNH NGHĨA :

Phản ứng hố học là q trình làm biến đổi chất
này thành chất khác.

Phản ứng hóa học là gì ?


Chất
bị biến đổi

Lưu huỳnh cháy trong khơng khí
tạo ra chất khí mùi hắc
( khí Lưu huỳnh đioxit)
đioxit

Chất mới
sinh ra


Ví dụ: Lưu huỳnh + khí Oxi  Lưu huỳnh
Chất tham gia


đioxit

Sản phẩm


Đánh dấu (X) vào ơ ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng
vật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học .

Các q trình

Hiện tượng
Hố
học

a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh
sắt

Vật


Phương trình chữ của phản ứng
hố học

X

b/ Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit
sắt từ

X


c/ Điện phân nước ta thu được khí
hiđro và khí oxi

X

Sắt + Khí oxi  Oxit sắt từ
Nước  khí Hiđro + khí Oxi


Cách đọc phương trình chữ của PƯHH :
Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng
Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ”
hay “phản ứng với”.
Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”.
Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.
( Nếu số lượng chất tham gia chỉ có một chất thì dấu “”
đọc là “ phân hủy tạo thành ” hay “phân hủy tạo ra”.)
Sắt + Lưu huỳnh  Sắt(II) sunfua
Đọc là: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh tạo ra Sắt(II) sunfua.
Đường  Than + Hơi nước
Đọc là: Đường phân hủy tạo thành Than và Hơi nước


Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hố học sau:
a/ Lưu huỳnh + khí Oxi  khí Lưu huỳnh đioxit
Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit
b/ Rượu etylic + khí Oxi khí Cacbonic + Nước
Rượu etylic tác dụng với khí oxi tạo ra khí cacbonic và nước
c/ Canxi cacbonat


 Canxi oxit + khí Cacbonic

Canxi cacbonat phân huỷ tạo thành canxi oxit và nước
d/Khí Hiđro + khí Oxi  Nước
Khí Hiđro tác dụng với khí oxi tạo ra nước


Trong quá trình phản ứng,
lượng chất nào tăng dần ?
trình
phản
ứng,
lượng
chất nào
giảmlượng
dần ?

Trong quá
chất
tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng
dần


Hãy
sánh: trước
trong
trình
phản
ứng

và hiđro
sau phản
ứng oxi
về:

đồsotượng
trưngphản
choứng,
phản
ứngq
hóa
học
giữa
khí
và khí
+ Liên kết giữa các nguyên tử .
tạo ra nước
+ Tổng số nguyên tử

H2

Trước phản ứng

O2

Trong quá trình phản ứng
Liên kết giữa các
nguyên tử

Trước phản ứng

Trong quá trình
phản ứng
Sau phản ứng

H2O

+ Tên phân tử

H – H; O - O

Tổng số ngun
tử
6

Khơng có sự liên kết giữa
các ngun tử.

6

H–O-H

6

Sau phản ứng.
Tên phân tử
Hiđro và Oxi
khơng có phân tử
nào
Nước



II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các ………thay
đổi làm cho……… này biến đổi thành………. khác.
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác, cịn số …………
mỗi ngun tố khơng thay đổi.


II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác, cịn số ngun tử
mỗi ngun tố khơng thay đổi.


Axit clohiđric (HCl)

Kẽm clorua (ZnCl2)

Tr­íc­ph¶n­øng

LƯU Ý :

Trong q trình ph¶n øng

Kẽm( Zn)
Khí hiđro(H2)

Sau­ph¶n­øng


Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì
sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với
nguyên tử của nguyên tố khác.


Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng
và sản phẩm phải chứa cùng:
A.
B.
B
C.
D.

Số nguyên tử trong mỗi chất.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Số nguyên tố tạo ra chất.
Số phân tử của mỗi chất.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×