Ngày soạn: ................................
Ngày giảng: ................................
Tiết: 29,30,31
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước, những qui định của
chính quyền địa phương và qui chế học tập của nhà trường.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp
luật Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật.
*GD kĩ năng sống:
-HS cần có kĩ năng phân tích so sánh, giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo,hợp
tác.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Tham khảo SGV, SGK, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự..., bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trị:
- Đọc phần thông tin, sự kiện; trả lời câu hỏi bên dưới; tìm hiểu sự ra đời của
Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước.
III. Phương pháp:
-Thảo luận nhóm, xử lí tình huống,hỏi và trả lời, xây dựng kế hoạch hành
động
IV.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp:(1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Câu hỏi:
- Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo có nghĩa là gì?
- Trách nhiệm của chúng ta đối với quyền này như thế nào?
Dự kiến phương án trả lời:
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là: Công dân có quyền theo hoặc
khơng theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng tơn
giáo nào đó thì có quyền theo hoặc thôi không theo nữa, hhoặc bỏ để đi theo tín
ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
- Trách nhiệm của chúng ta:
+ Tôn trọng nơi thờ tự: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ....
+ Khơng bài xích gây mất đồn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng,
tơn giáo khác nhau.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài:(1’)Giáo viên nêu vấn đề: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là
gì? Bản chất của nhà nước ta là gì?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn về nhà nước ta
chúng ta sang bài hơm nay: Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1 : Tìm hiểu thơng tin, sự kiện
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của thơng tin, sự kiện/ SGK.
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển
hình...
- Thời gian: 10 phút
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV-HS
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
phần thông tin, sự kiện.
CTH:
- Gọi học sinh đọc phần thông tin, sự
kiện.
? Khi mới ra đời tên gọi của nhà
nước ta là gì?
- Gọi hs nhận xét.
? Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là
chủ tịch nước?
- Nhận xét.
? Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời là thành quả của cuộc cách
mạng nào? Cuộc cách mạng đó do
Đảng nào lãnh đạo?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Nhà nước ta hiện nay tên gọi là gì?
- Nhận xét.
? Nhà nước ta đổi tên thành Cộng
Nội dung chính
I. Thơng tin, sự kiện:
1.Đọc:
2.Nhận xét:
- Khi mới ra đời nhà nước ta có tên
gọi là Nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà (2.9.1945 ) do Bác Hồ làm
Chủ tịch.
=> Là thành quả của cuộc Cách
mạng tháng Tám 1945, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Ngày 2.7.1976 Quốc hội đã quyết
định đổi tên nước là Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
- Nhà nước Việt Nam là nhà nước
của dân, do dân và vì dân, do Đảng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
năm nào? Tại sao lại đổi tên như
vậy?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giải thích: Vì chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử 1975 đã giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước. Cả
nước bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH.
? Vậy nhà nước ta là nhà nước của
ai? Nhà nước ta do ai lãnh đạo?
2: Nội dung bài học
- Mục đích: HS nắm được khái niệm nước CHXHCN Việt Nam.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.
- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II. Nội dung bài học:
nội dung bài học.
1.Nước CHXHCN Việt Nam:
CTH:
- Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu bản nghĩa Việt Nam là “ Nhà nước của
chất của Nhà nước ta là gì? Vì sao nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
nhà nước ta lại mang bản chất đó?
Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả
( Gợi ý: Nhà nước của ai? Do ai lập cách mạng của nhân dân, do nhân
ra và xây dựng nên? Hoạt động vì lợi dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của
ích của ai?)
nhân dân.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, giới thiệu điều 2 Hiến
pháp 1992.
Nhấn mạnh : Như vậy bản chất bao
trùm, xuyên suốt của Nhà nước ta là
tính nhân dân và thể hiện rõ quyền
lực của nhân dân.
? Nhà nước ta do ai lãnh đạo?
- Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản
- Nhận xét, nhấn mạnh: Từ 1930 Việt Nam lãnh đạo.
Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu
lãnh đạo nhân dân ta quyết tâm xây
dựng và bảo vệ đất nước trong mọi
tình huống.
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Mục đích: Củng cố kiến thức về nhà nước CHXCN Việt Nam qua các bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm...
- Thời gian: 10 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT:Hướng dẫn học sinh luyện tập, Bài tập a
củng cố.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
CTH:
nghĩa Việt Nam là “ Nhà nước của
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập a.
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
cách mạng của nhân dân, do nhân
- Nhận xét.
dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của
- Đọc, làm bài tập a
nhân dân.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là “ Nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả cách
mạng của nhân dân, do nhân dân lập
ra và hoạt động vì lợi ích của nhân
dân.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- So sánh:
Nhà nước XHCN
+ Của nhân dân, do nhân dân, vì Nhà nước TBCN
nhân dân.
+ Một số người đại diện cho giai cấp
+ Do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
tư sản.
+ Vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, + Nhiều Đảng chia nhau quyền lợi.
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. + Làm giàu cho giai cấp tư sản.
+ Đoàn kết, hữu nghị.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Chia rẽ, gây chiến tranh.
Hoạt động 4: vận dụng:
- Mục đích: Củng cố lại nội dung bài học.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Sắm vai, động não.
- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.
? Nêu bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Chuẩn bị bài 17: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tt)( Tìm
hiểu sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước; chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
trong bộ máy Nhà nước; xem các bài tập SGK).
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: ................................
Ngày giảng: ................................
Tiết: 30
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS cần nắm được:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,vẽ
được sơ đồ NN một cách giản tiện nhất.
- Hiểu được từng chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
2. Kĩ năng:
-Hs nhận biết được một số cơ quan bộ máy nhà nước trong thưc tế.
-Học sinh biết chấp hành thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước, những qui
định của chính quyền địa phương và qui chế học tập của nhà trường.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp
luật Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật.Tôn trọng nhà nước
CHXHCNVN.
*GD kĩ năng sống:
-HS cần có kĩ năng phân tích so sánh,giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo,hợp tác.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Tham khảo SGV, SGK, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự..., bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc phần thông tin, sự kiện; trả lời câu hỏi bên dưới; tìm hiểu sự ra đời của
Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước.
III. Phương pháp:
-Thảo luận nhóm,xử lí tình huống,hỏi và trả lời,xây dựng kế hoạch hành động
IV.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp:(1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Câu hỏi:bản chất của Nhà nước ta là gì? Vì sao lại mang bản chất đó? Cho ví
dụ thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta.
Dự kiến phương án trả lời: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Bởi vì, Nhà nước ta là thành
quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của
nhân dân.
Ví dụ: Cơng dân được quyền bầu cử Đại biểu Quốc hội.
Bài mới:
Bộ máy Nhà nước ta được tổ chức với cơ cấu như thế nào? Chức năng,
nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước là? Để tìm hiểu chúng ta sang bài hơm
nay: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tt)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1 : Tìm hiểu thơng tin, sự kiện
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của thơng tin, sự kiện/ SGK.
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển
hình...
- Thời gian: 10 phút
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV-HS
MT:Hướng dẫn học sinh tìm
tiếp phần thơng tin, sự kiện.
CTH:
- Cho học sinh quan sát sơ đồ
cấp bộ máy nhà nước.
? Bộ máy nhà nước ta được
chia thành mấy cấp? Tên gọi
cấp?
Nội dung chính
hiểu I.Thơng tin sự kiện
1.Quan sát, đọc:
phân
phân
từng 2.Nhận xét:
- Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam phân chia làm 4
cấp:
+ Cấp trung ương.
? Mỗi cấp có những cơ quan nào? + Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc
Những cơ quan của từng cấp?
trung ương).
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh).
+ Cấp xã (phường, thị trấn .
- Cấp TW: Quốc hội, chính phủ,
TAND tối cao, VKSND tối cao.
- Cấp tỉnh (TP trực thuộc TW):
HĐND tỉnh (TP), UBND tỉnh (TP),
TAND tỉnh (TP), VKSND tỉnh (TP).
- Cấp huyện (quận, thị xã, TP trực
thuộc tỉnh): HĐND huyện (quận, thị
xã), UBND huyện (quận, thị xã),
TAND huyện (quận, thị xã), VKSND
huyện (quận, thị xã).
- Cấp xã (phường, thị trấn): HĐND
xã (phường, thị trấn), UBND xã
(phường, thị trấn).
- Lưu ý: Mỗi cấp gồm có 4 cơ quan
theo sơ đồ , riêng cấp xã có 2 cơ
quan (HĐND và UBND)
2: Nội dung bài học
- Mục đích: HS nắm được thế nào là bộ máy nhà nước.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.
- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II. Nội dung bài học:
tiếp nội dung bài học.
2.Thế nào là bộ máy nhà nước?
CTH:
?Em hiểu thế nào là bộ máy nhà -Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ
nước?
quan :
? Bộ máy nhà nước gồm những loại + Cơ quan quyền lực nhà nước, đại
cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan bao biểu của nhân dân: Quốc hội và hội
gồm những cơ quan cụ thể nào?
đồng nhân dân các cấp.
+ Cơ quan hành chính nhà nước:
Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các
cấp.
+ Cơ quan xét xử: Toà án nhân dân
tối cao, các toà án nhân dân địa
phương ( tỉnh, thành phố, huyện,
quận, thị xã), các toà án quân sự.
+ Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát
nhân dân địa phương (tỉnh, thành
? Vì sao gọi Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân và là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất?
- Bổ sung: Quốc hội là cơ quan bao
gồm những người có tài, có đức do
nhân dân lựa chọn và bầu ra đại diện
cho mình để tham gia làm những
công việc quan trọng nhất của nhà
nước.
? Quốc hội làm nhiệm vụ gì?
? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao
Chính phủ được gọi là cơ quan chấp
hành của Quốc hội và là cơ quan
hành chính cao nhất?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Bổ sung: Vì Chính phủ do Quốc hội
bầu ra để điều hành cơng việc hành
chính nhà nước trong tồn quốc.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, giới thiệu điều 83, 84 của
Hiến pháp 1992.
? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao
được coi là cơ quan chấp hành của
HĐND và là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương?
- Bổ sung: Vì UBND do HĐND bầu
ra để quản lí, điều hành những công
việc nhà nước ở địa phương theo
đúng Hiến pháp và pháp luật, các văn
bản của các cơ quan nhà nước và
Quốc hội.
- Giới thiệu điều 123 HP 1992.
? Vì sao HĐND được gọi là cơ quan
đại biểu của nhân dân và là cơ quan
quyền lực nhà nước ở địa phương?
? Nhiệm vụ của HĐND là gì?
phố, quận, huyện, thị xã), các viện
kiểm sát quân sự.
*Chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan:
- Quốc hội: Làm Hiến pháp, luật để
quản lí xã hội; quyết định các chính
sách cơ bản về đối nội, đối ngoại.....
-Hội đồng nhân dân: Ra nghị quyết
về các biện pháp đảm bảo thi hành
nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật
ở địa phương; ra các nghị quyết về
kế hoạch phát triển KT-XH ngân
sách, giáo dục, quốc phòng an ninh ở
địa phương nhằm nâng cao và ổn
định đời sống nhân dân và làm trịn
nghĩa vụ đối với nhà nước.
-Chính phủ: Tổ chức thi hành Hiến
pháp, các luật và nghị quyết của
Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Quốc hội; tổ chức
điều hành thống nhất trong toàn quốc
việc thực hiện các nhiệm vụ: Chính
trị, KT, VH, XH, quốc phòng và đối
ngoại nhằm làm cho đất nước phát
triển, làm cho dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh.
-Uỷ ban nhân dân: Chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên và nghị quyết của
HĐND.
-Toà án nhân dân: Chuyên lo việc
giải quyết tranh chấp và xét xử các
? Toà án nhân dân và viện kiểm sát vụ phạm tội nhằm bảo vệ các quyền
nhân dân có nhiệm vụ gì?
lợi và lợi ích hợp pháp của công dân,
của nhà nước và góp phần giáo dục
con người ý thức tuân theo pháp luật.
+ Viện kiểm sát nhân dân: Thực
hành công tố và kiểm sát các hoạt
động tư pháp.
3.Trách nhiệm của nhà nước với
nhân dân:
- Nhà nước đảm bảo, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ
Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu
mạnh.
- Bổ sung: Viện kiểm sát nhân dân có
nhiệm vụ thực hành công tố và kiểm
sát các hoạt động tư pháp.
- Giới thiệu điều 127, 131, 137 Hiến
pháp 1992.
- Nhận xét, giới thiệu điều 119, 120
Hiến pháp 1992.
điều 109, 112 Hiến pháp 1992.
? Nhà nước có trách nhiệm gì đối với
nhân dân và đất nước?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
? Cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì 4.Trách nhiệm của cơng dân với
đối với đại biểu do mình bầu ra và nhà nước:
đối với cơ quan nhà nước?
- Công dân có quyền và trách nhiệm
giám sát, góp ý kiến vào hoạt động
của các đại biểu và các cơ quan đại
diện do mình bầu ra; đồng thời có
nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách,
pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các
- Gọi học sinh nhận xét, cho ví dụ.
cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán
- Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh.
bộ nhà nước thi hành công vụ.
*Hoạt động 3 : Luyện tập
- Mục đích: Củng cố kiến thức về nhà nước CHXCN Việt Nam qua các bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm...
- Thời gian: 15 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT:Hướng dẫn học sinh luyện tập, III. Luyện tập:
củng cố.
CTH:
- Bài tập d:
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập d.
+ Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức
thi hành Hiến pháp, luật.
+ Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức + Chính phủ do: Quốc hội bầu ra.
thi hành Hiến pháp, luật.
+ Uỷ ban nhân dân: Hội đồng nhân
+ Chính phủ do: Quốc hội bầu ra.
dân cùng cấp bầu ra.
+ Uỷ ban nhân dân: Hội đồng nhân - Bài tập đ:
dân cùng cấp bầu ra.
Vì pháp luật là phương tiện để quản
- Nhận xét, bổ sung.
lí xã hội và cũng là phương tiện để
- Nghe.
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
- Đọc, làm bài tập đ:
cơng dân.
Vì pháp luật là phương tiện để quản
lí xã hội và cũng là phương tiện để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
cơng dân.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục đích: Củng cố lại nội dung bài học.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Động não.
- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.
? Bản thân em đã thực hiện trách nhiệm đối với Nhà nước như thế nào?
- Liên hệ bản thân.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Vẽ, học thuộc sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nước.
- Chuẩn bị bài 18: Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở( Xã, phường, thị trấn)
+ Tìm hiểu tình huống, thơng tin SGK.
+ Tìm hiểu kĩ về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: ................................
Ngày giảng: ................................
Tiết: 31
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: học sinh hiểu:
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) gồm có những cơ quan
nào?
- Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã ( phường thị trấn ).
-Kể được một số công việc mà cơ quan NN cấp xã đã làm để chăm lo cho đ/s
nd
2. Kĩ năng:
-HS biết chấp hành và vận động cha mẹ ,mọi người chấp hành các quyết định
của cơ quan NN ở địa phương
3. Thái độ:
-HS tôn trọng các cơ quan NN ở cơ sở, ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.
*GD kĩ năng sống:
-HS cần có kĩ năng phân tích so sánh, giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo,hợp
tác.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Tranh ảnh về ngày bầu cử HĐND ở địa phương, về các hoạt động của HĐND,
UBND
2. Chuẩn bị của trò:
- Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở.
III. Phương pháp:
-Thảo luận nhóm,xử lí tình huống, hỏi và trả lời,thuyết trình
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Vẽ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước?
- Công dân có quyền, nghĩa vụ gì đối với Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt
Nam? Liên hệ bản thân em.
3. Bài mới:
Trong đời sống hàng ngày ở địa phương mọi công dân đều có quan hệ qua lại
với các cơ quan của bộ máy nhà nước ở cấp cơ sở: Cấp xã (phường, thị trấn).
Để hiểu rõ về bộ máy nhà nước cấp cơ sở chúng ta sang bài 18: Bộ máy nhà
nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn).
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1 : Tìm hiểu thơng tin, sự kiện
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của thơng tin, sự kiện/ SGK.
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển
hình...
- Thời gian: 7 phút
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. Tình huống, thơng tin:
phần tình huống, thơng tin.
1.Đọc:
CTH:
2.Nhận xét:
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã,
phường, thị trấn) có những cơ quan - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã,
nào?
phường, thị trấn ) có 2 cơ quan:
+ HĐND (xã, phường, thị trấn ).
- Nhận xét: Như vậy bộ máy nhà + UBND (xã, phường, thị trấn ).
nước cấp cơ sở chỉ có hai loại cơ
quan là cơ quan quyền lực nhà nước
và cơ quan quản lí nhà nước.
- Gọi học sinh đọc phần tình huống,
thơng tin.
? Khi cần xin cấp giấy khai sinh thì - Việc cấp giấy khai sinh do xã
đến cơ quan nào?
(phường, thị trấn) nơi đương sự cư
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
trú hoặc đang đăng kí hộ tịch thực
- Nhận xét, nhấn mạnh: Đến Uỷ ban hiện.
nhân dân (xã, phường, thị trấn) nơi
đương sự đang cư trú hoặc đang đăng
kí hộ tịch.
* Mất giấy khai sinh xin cấp lại cần:
? Người xin cấp lại giấy khai sinh - Đơn xin cấp lại giấy khai sinh.
phải thực hiện vấn đề gì?
- Sổ hộ khẩu.
- Chứng minh nhân dân.
- Các giấy tờ khác để chứng minh
- Gọi học sinh nhận xét.
việc mất giấy khai sinh là có thật.
- Bổ sung: Cần có các giấy tờ khác
để chứng minh việc mất giấy khai
sinh là có thật.
- Đưa tình huống khác: Mẹ sinh em
bé. Gia đình em cần xin cấp giấy
khai sinh thì đến cơ quan nào?
+ Cơng an xã ( phường, thị trấn).
+ Trường mầm non xã, phường, thị
trấn.
+ UBND xã (phường, thị trấn ).
- Treo tranh bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân.
? Hội đồng nhân dân (HĐND) do ai
bầu ra?
- Nhận xét.
? HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn
gì?
2: Nội dung bài học
- Mục đích: HS nắm được thế nào là bộ máy nhà nước cấp cơ sơ và nhiệm vụ
của cơ quan nhà nước cấp cơ sơ .
- Thời gian: 13 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.
- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.
Hoạt động của GV-HS
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học.
CTH:
? HĐND xã (phường, thị trấn) là cơ
quan chính quyền thuộc cấp nào?
? HHĐND do ai bầu ra và có trách
nhiệm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
tiếp nội dung bài học.
CTH:
? UBND xã (phường, thị trấn) do ai
bầu ra?
- Nhận xét.
? UBND xã (phường, thị trấn) có
nhiệm vụ và quyền hạn gì?
- Bổ sung: Thực hiện quản lí nhà
nước ở địa phương mình trong các
lĩnh vực: đất đai, nơng nghiệp, cơng
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủ
cơng nghiệp, văn hố, giáo dục, y tế,
thể dục thể thao. . .
Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an
tồn XH, thực hiện chế độ nghĩa vụ
quân sự, quản lí hộ khẩu, hộ tịch ở
địa phương, quản lí việc cư trú, đi lại
của người nước ngồi ở địa phương.
? Trách nhiệm của cơng dân đối với
bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã
(phường, thị trấn) như thế nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, liên hệ, giáo dục học
sinh.
Nội dung chính
II. Nội dung bài học:
1.Bộ máy nhà nước cấp cơ sở:
- Hội đồng nhân dân là cơ quan
quyền lực NN ở địa phương do nhân
dân bầu ra .
-UBND xã là cơ quan hành chính NN
ở địa phương do HĐND xã bầu ra
2.Nhiệm vụ của cơ quan nhà nước
cấp cơ sở:
- Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ :
+Chịu trách nhiệm trước nhân dân về
sự phát triển kinh tế, xã hội, ổn định
và nâng cao đời sống nhân dân; về
quốc phòng an ninh ở địa phương.
+Giám sát hoạt động của thường trực
HĐND,UBND xã, giám sát việtc
thực hiện nghị quyết của HĐND xã
-UBND là cơ quan chấp hành nghị
quyết của HĐND có nhiệm vụ:
+Thực hiện quản lí NN ở địa phương
mình trong mọi lĩnh vực
+ Kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,
luật của cơ quan NN cấp trên và nghị
quyết của HĐND xã
+Đảm bảo an ninh chính trị ,trật tự an
tồn xã hội
- UBND xã (phường, thị trấn) do
HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra,
có nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Quản lí nhà nước ở địa phương
trong các lĩnh vực: Đất đai, nông
nghiệp, công nghiệp....
+ Tuyên truyền và giáo dục pháp
luật.
+ Đảm bảo an ninh trật tự an tồn xã
hội.
+ Phịng chống thiên tai, bảo vệ tài
sản.
+ Chống tham nhũng và tệ nạn xã
hội.
3.Trách nhiệm của công dân:
+ Tôn trọng và bảo vệ các cơ quan
nhà nước.
+ Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh những
quy định của pháp luật.
+ Chấp hành những quy định của
chính quyền địa phương.
*Hoạt động 3 : Luyện tập
- Mục đích: Củng cố kiến thức về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ máy nhà
nước cấp cơ sơ qua các bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm...
- Thời gian: 10 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT:Hướng dẫn học sinh luyện tập, III. Luyện tập:
củng cố.
CTH:
- Xử lí tình huống:
- Đưa tình huống: Em Lan đã đến Em đồng ý với ý kiến thứ 2. Vì khi
tuổi đi học nhưng chuă được khai làm giấy khai sinh phải có tên bố, tên
sinh vì bố mẹ chưa đăng kí kết hôn. mẹ và người bố, người mẹ đó phải
Có người bảo: “Cứ đến UBND xin được pháp luật công nhận là vợ
giấy là được”. Có người lại bảo: “ chồng.
Khơng được, phải có giấy đăng kí kết
hơn rồi mới xin được giấy khai sinh
cho Lan. Luật pháp chưa công nhận
lấy nhau thì làm sao mà khai sinh cho
con được.
? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
? Em hãy kể một số việc làm của gia
đình em đã là với các cơ quan hành
chính nhà nước ở xã?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng:
- Mục đích: Củng cố lại nội dung bài học.
- Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Động não.
- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.
? HĐND do ai bầu ra? Có trách nhiệm gì?
Hoạt động 5 : Tìm tịi mở, rộng
- Mục đích: Củng cố kiến thức về bộ máy nhà nước qua các bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm...
- Thời gian: 7 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
MT :Hướng dẫn học sinh luyện tập, III. Luyện tập
củng cố.
Bài tập b:
CTH:
UBND xã (phường, thị trấn) do
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b.
HĐND trực tiếp bầu ra.
*Bài tập c:
- Nhận xét.
A1, A4, A5, A6, A7: B2.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập c.
A2, A3
: B1.
A8
: B4.
- Gọi học sinh nhận xét.
A9
: B3.
- Nhận xét.
Bài tập bổ sung:
Bài tập bổ sung:
Em hãy chọn ý đúng?
Câu đúng: a, b, c, d.
Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước
cấp cơ sở như sau:
a. HĐND xã (phường, thị trấn).
b. UBND xã (phường, thị trấn).
c. Trạm ytế xã (phường, thị trấn).
d. Công an xã (phường, thị trấn).
e. Đồn TNCS Hồ Chí Minh xã.
f. Hợp tác xã điện.
g. Trạm bơm xã.
? Học bài này em thấy đã giúp ích gì
cho em?
- Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1)
- Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Vẽ, học thuộc sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nước.
- Chuẩn bị bài 18: Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở( Xã, phường, thị trấn)(tt)
+ Tìm hiểu kĩ về nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân.
+ Trách nhiệm của công dân đối với các cơ quan của bộ máy nhà nước.
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................