Ngày soạn: 25/09/2020
Ngày giảng: 03/10/2020
Tiết 4
LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ hình chính xác, nhanh
- Tập suy luận
- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài tốn cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
3. Tư duy
- Phân tích, lập luận chứng minh.
4. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2. Chuẩn bị của học sinh
Thước thẳng,làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
Thời gian: 12 phút
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Phát hiện và giải quyết vấn đề,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Y/c HS: Nhắc lại các kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ.
cơ bản về hai đường thẳng
- Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng
vng góc và hai đường thẳng
vng góc và hai đường thẳng song song:
song song:
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- Vẽ hai đường thẳng vng góc và hai đường
thẳng song song bằng êke và thước thẳng
Hoạt động 2 + 3: Hoạt động luyện tập + Hoạt động vận dụng (25 phút)
Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Luyện tập – thực hành, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau II. Luyện tập.
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai:
sai:
A - Hai đường thẳng vng góc sẽ tạo
A - Hai đường thẳng vng góc
thành 4 góc vng
sẽ tạo
B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB
thành 4 góc vng
đi qua trung điểm của đoạn AB.
B - Đường trung trực của đoạn
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
thẳng AB đi qua trung điểm của
D – Qua 1 đ’ nằm ngồi 1 đt’, có một và
đoạn AB.
chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy.
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngồi 1 đt’, có
E – sai
một và chỉ 1 đt’ song song với
đường thẳng ấy.
Bài 2: : Phát biểu nào sau đây là đúng:
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
A – Hai đường thẳng vng góc với đường
thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
HS: Thực hiện
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau a thì d cũng b.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là
C – Với 3 đt’ a,b,c
đúng:
Nếu a b và b c thì a c
A – Hai đường thẳng vng góc
D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu
xoy =
0
với đường thẳng thứ 3 thì song
90 thì 3 góc cịn lại cũng là góc vng.
song với nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b.
A, B, C đúng
Nếu đt’ d a thì d cũng b.
Bài tập 3 (109 - ôn tập)
C – Với 3 đt’ a,b,c
Nếu a b và b c thì a c
x
D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu
0
0
45
d1
xoy = 90 thì 3 góc cịn lại cũng
O
là góc vng.
d2
y
- GV đưa bài tập:
0
vẽ xoy = 45 ; lấy A ox
qua A vẽ d1 ox; d2 oy
4.Củng cố (5ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo SGK+ Vở ghi.
- Làm bài tập trong SBT