Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GỬI LẠI CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA 11_HỌC KỲ 1_NH 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.93 KB, 9 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HK 1_NĂM 2021-2022
MÔN HOÁ 11
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sự điện li là
A. Q trình hịa tan các chất trong nước
B. Quá trình phân hủy các chất
C. Quá trình các chất phân li ra ion khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy.
D. Q trình phân li các chất ở mọi điều kiện.
Câu 2. Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Axit là chất cho proton
B. Bazơ là chất khi tan trong nước phân ly cho ra anion OHC. Axit là chất nhường proton
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–
Câu 3. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu.
B. anion (ion âm).
C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 4. Nước đóng vai trị gì trong q trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li.
B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực.
D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 5. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường.
C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn.
D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen).
C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước.
D. NaHSO4 trong nước.


Câu 7. Theo thuyết Ahrenius, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 8. Chất nào sau đây không là chất điện li?
A. NaNO3.
B. KOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 9. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan.
C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 10. Trường hợp nào sau đây khơng dẫn điện?
A. Dung dịch NaOH.
B. NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch NaCl. D. NaCl khan.
Câu 11. Chất nào dưới đây khơng phân li ra ion khi hịa tan trong nước?
A. MgCl2.
B. HClO3.
C. Ba(OH)2.
D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 12. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D.KCl.
Câu 13. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?



A. HCl.
B. K2SO4.
C. KOH.
D.NaCl.
Câu 14. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. Ba(OH)2.
D.HClO4.
Câu 15. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.
B. Na3PO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. CH3COOK.
Câu 16. Muối nào dưới đây là muối axit?
A. CuCl2.
B. Na3PO4.
C. KHCO3.
D. AgNO3
Câu 17. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3
B. Fe2(SO4)3
C. NaH2PO4
D. KHSO4
Câu 18. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. KCl
B. CH3CO
C. Cu

D. C6H12O6 (glucozơ)
Câu 19. Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH,
SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8. B. 7.
C. 9.
D. 10.
Câu 20. Phương trình điện li viết đúng là
2

B. Ca(OH)2  Ca  2OH .

2
2
A. NaCl  Na  Cl .

C. C2 H5 OH  C2 H5  OH .
D. CH3COOH  CH3COO  H .
Câu 21. Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
 2H   S2 .
 2Na   CO32  .
A. H 2 S  
B. Na 2 CO3  










 2K   S2 .
K S 

 H   F
C. HF  
D. 2
Câu 22. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-.
B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3.
D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 23. Trong dung dịch NaCl có chứa những phần tử nào (bỏ qua sự phân li của nước)
A. Na+, Cl-.
B. Na+, Cl-.H2O.
C. Na+, Cl-, HCl.
D. Na+, Cl-, NaOH, H2O.
Câu 24. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. HNO3.
D. H2SO4.
Câu 25. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl
B. HCl
C. KCl
D. NH3
Câu 26. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. HNO3
B. KOH

C. CH3OH
D. KCl
Câu 27. Dung dịch trong nước của chất nào sau đây có mơi trường axit?
CH 3COONa
H SO
A.
B. NaOH
C. NaCl
D. 2 4
Câu 28. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
Câu 29. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. H2SO4.
Câu 30. Dung dịch có pH > 7 tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là
A. NaOH.
B. H2SO4.
C. Ba(OH)2.
D. BaCl2.
Câu 31. Chọn phát biểu đúng
A. Dung dịch có pH = 7 có mơi trường axit.
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.


C. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng.


D. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hố xanh

Câu 32. Hãy chỉ ra phát biểu sai
A. [OH-] = 10-8M thì pH=6
B. Dung dịch pH =8 có tính axit
+
-a
C. [H ] = 10 M thì pH= a
D. Dung dịch Na2CO3 tác dụng dung dịch HCl có khí thốt ra.
Câu 33. Đối với dung dịch bazơ mạnh NaOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng
độ mol ion là đúng?
A. [H+] = 0,10M
B. [Na+] < [OH–]
C. [Na+] > [OH–]
D. [OH–] = 0,10M
Câu 34. Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng
độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.
C. [H+] > [NO3-].
B. [H+] < [NO3-].
D. [H+] < 0,10M.
Câu 35. Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi
tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thơng qua việc điều chỉnh độ pH của đất
trồng.
pH đất trồng
<7
=7
>7
Hoa sẽ có màu


Lam

Trắng sữa

Hồng

Khi trồng lồi hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vơi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
A. có màu lam.
B. có màu hồng.
C. có màu trắng sữa.
D. có đủ cả 3 màu lam, trắng, hồng.
Câu 36. Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá
trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch
A
B
C
D
E
pH
5,15
10,35
4,95
1,25
10,60
Khả năng dẫn điện
Tốt
Tốt
Kém

Tốt
Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là?
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
B. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3.
C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Câu 37. Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit.
D. vì là bazơ yếu nên khơng phân li.
Câu 38. Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit.
D. vì là bazơ yếu nên khơng phân li.
Câu 39. Cho các phản ứng :
(1): Zn(OH)2 + HCl  ZnCl2 + H2O;
(3): Zn(OH)2  ZnO + H2O;
(2): Zn(OH)2 + NaOH  Na2ZnO2 + H2O;

(4): ZnCl2 + NaOH  ZnCl2 + H2O.

Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
A. (1) và (2)

B. (1) và (4).

Câu 40. Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. Fe(OH)3.
B. Zn(OH)2.
Câu 41. Các chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2.

C. (1) và (3).

D. (2) và (4)

C. NaOH.

D. Mg(OH)2.

B. Al(OH)3, Cr(OH)2.


C. Zn(OH)2, Al(OH)3.
D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 42. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 43. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.
B. K3PO4.
C. KBr.
D. HNO3.
Câu 44. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. KOH.

B. HCl.
C. KNO3.
D. BaCl2.
Câu 45. Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. nâu đỏ.
B. vàng nhạt.
C. trắng.
D. xanh lam.
Câu 46. Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.
B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.
C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.
D. Na+, OH-, HCO3-, K+.
Câu 47. Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch?
A. Ag+, Fe3+, H+, Br–, NO3–, CO32–.
B. Ca2+, K+, Cu2+, OH–, Cl–.
C. Na+, NH4+, Al3+, SO42–, OH–, Cl–.
D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl–, NO3–.
Câu 48. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. HCl + KOH
B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)
C. KCl + NaOH
D. FeCl2 + NaOH

Câu 49. Cho phương trình phản ứng FeSO4 + ?
Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là
A. KOH và Fe(OH)3
B. NaOH và Fe(OH)3
C. KOH và Fe(OH)2


D. NaOH và Fe(OH)2

Câu 50. Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là
A. H+ + OH– → H2O.
B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → BaCl2 + 2H2O.
C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2.
D. Cl– + H+ → HCl.
Câu 51. Phương trình 2H+ + S2-  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl  FeCl2 + H2S.
B. H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl  H2S + KCl.
D. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S.
Câu 52. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O
C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

Câu 53. Cho phương trình ion thu gọn: Cu 2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion
thu gọn đã cho?
A. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3.
B. CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4.
C. CuSO4 + Ca(OH)2→ Cu(OH)2 + CaSO4.
D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4.
Câu 54. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa K2SO3 và HCl là
A. K2SO3 + 2H+ → 2K+ + SO2 + H2O. B. SO32- + 2H+ → H2O + SO2.
C. K+ + HCl → KCl + H+.

D. K+ + Cl- → KCl.



Câu 55. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
 a  AgNO3  NaCl
 b  NaOH  NH 4Cl

 c  KNO3  Na 2SO4

 d  NaOH  Cu  NO3  2

A. (b)
B. (c)
C. (d)
D. (a)
Câu 56. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 57: Cấu hình electron nguyên tử nitơ là
A. 1s22s22p1.
B. 1s22s22p5.
C. 1s22s22p63s23p2.
D. 1s22s22p3.
Câu 58: Trong BTH các nguyên tố hoá học, nguyên tố nitơ nằm ở chu kì
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 59. Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VA?

A. Cacbon.
B. Oxi.
C. Nitơ.
D. Lưu huỳnh.
Câu 60: Trong công nghiệp, phần lớn lượng Nitơ được sử dụng để
A. tổng hợp amoniac.
B. sản xuất polime. C. sản xuất thuốc bổ. D. sản xuất axit sunfuric.
Câu 61: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính ngun tử nhỏ.

B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.

C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

D. phân tử nitơ không phân cực.

Câu 62. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Mg, Al.
B. H2, O2.
C. Li, H2, Al.
D. O2, Ca, Mg.
Câu 63. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2.
B. O2.
C. Li.
D. Mg.
Câu 64. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2.
B. Mg, O2.
C. H2, O2.

D. Ca, O2.
Câu 65. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
A. N2 + 3H2  2NH3.

B. N2 + 6Li  2Li3N.

C. N2 + O2  2NO.

D. N2 + 3Mg  Mg3N2.

Câu 66 : Cho phản ứng: N2 + Al t→0 X. Chất X là
A. AlN3.
B. AlN.
C. Al3N.
D. Al3N2.
Câu 67. Trong amoniac, nitơ có số oxi hóa là
A. +3.
B. -3.
C. +4.
D. +5.
Câu 68: Trong phân tử amoniac, nguyên tử nitơ liên kết với mấy nguyên tử hidro?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

C. chóp.


D. thang.

Câu 69: Phân tử amoniac có cấu tạo hình
A. tam giác.

B. vng.

Câu 70: Chất khí nào tan nhiều nhất trong nước?
A. CO2.
B. CH4.
C. O2.
D. NH3.
Câu 71: Ở điều kiện thường, amoniac là
A. chất khí khơng màu, khơng mùi.
B. chất khí màu nâu, mùi xốc.
C. chất lỏng khơng màu, mùi khai.
D. chất khí khơng màu, mùi khai.


Câu 72: ứng dụng chính của amoniac là
A. sản xuất axit nitric. B. điều chế kim loại.
C. bảo quản máu.
D. làm mơi trường trơ.
Câu 73: Chất khí tan trong nước tạo ra dung dịch có tính bazơ là
A. hiđro clorua.
B. amoniac.
C. cacbon đioxit.
D. lưu huỳnh đioxit.
Câu 74. Tính chất hóa học của NH3 là

A. tính bazơ mạnh, tính khử.
B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu.
D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 75. Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 76. Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước.
B. chưng cất.
C. đẩy không khí với miệng bình ngửa.
D. đẩy khơng khí với miệng bình úp ngược.
Câu 77. Trong cơng nghiệp, người ta điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, 200atm, xt: sắt trộn với nhôm oxit).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 78. Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. KCl.
C. HCl.
D. KOH.
Câu 79. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch
A. HCl, CaCl2.
B. KNO3, H2SO4.
C. Fe(NO3)3, AlCl3.
D.Ba(NO3)2, HNO3.
Câu 80. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?

A. AlCl3.
B. H2SO4.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 81: Phương trình hóa học nào dưới đây amoniac (NH3) thể hiện tính khử?
A. NH3 + HCl → NH4Cl.
B. NH3 + MgCl2 + H2O → NH4Cl + Mg(OH)2.
C. NH3 + O2 → NO + H2O.
D. NH3 + HNO3 → NH4NO3.
Câu 82. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được
A. N2 , HCl

B. HCl , NH4Cl

C. N2 , HCl ,NH4Cl D. NH4Cl, N2

Câu 83. Vai trò của NH3 trong phản ứng
4 NH3 + 5 O2
A.Chất khử

xt,t0

4 NO +6 H2O là

B. Chất oxi hóa

C. Axit

D. Bazơ


Câu 84: Hóa chất thường dùng để phân biệt muối amoni với các muối khác là
A. NaNO3.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. BaCl2.
Câu 85: Muối nào sau đây đều tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành các ion?
A. Muối clorua.

B. Muối sunfat.

C. Muối cacbonat.

Câu 86: Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm tạo khí mùi khai?
A. MgCl2.

B. CuSO4.

C. NH4Cl.

D. Al(NO3)3.

Câu 87: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân huỷ?
A. MgCl2.

B. CuSO4.

Câu 88. Cho sơ đồ: NH4)2SO4

C. Na2CO3.
+A


NH4Cl

D. NH4NO3.
+B

NH4NO3

D. Muối amoni.


Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
A. HCl , HNO3.

B. CaCl2 , HNO3.

C. BaCl2 , AgNO3.

D. HCl , AgNO3.

Câu 89. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?
A. NH4Cl

t0

NH3 + HCl.

B. NH4HCO3

t0


NH3 + H2O + CO2

C. NH4NO3

t0

NH3 + HNO3.

D. NH4NO2

t0

N2

.

+ 2 H2O.

Câu 90. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa là
A. +3.
B. -3.
C. +4.
D. +5.
Câu 91: Trong phân tử axit nitric, nguyên tử nitơ liên kết với mấy nguyên tử oxi?
A. 3.
B. 1.
Câu 92: Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là

C. 4.


A. cộng hoá trị và ion.

B. ion và phối trí.

C. phối trí và cộng hố trị.

D. cộng hoá trị và hiđro.

D. 2.

Câu 93: Axit nitric tinh khiết, khơng màu để ngồi ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
A. màu đen sẫm.

B. màu vàng.

C. màu trắng đục.

D. không chuyển màu.

Câu 94: Ứng dụng nào không phải của HNO3?
A. Sản xuất phân bón
B. Sản xuất thuốc nổ
C. Sản xuất khí NO2 và N2H4
D. Sản xuất thuốc nhuộm
Câu 95: phát biểu nào sau đây đúng:
A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.
B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.
C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 (KNO3) với H2SO4 đặc
D. điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3)

Câu 96:Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 97. Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. KNO3.
B. NO2.
C. N2.
D. NH3.
Câu 98: Tính chất hố học đặc trưng của axit nitric là
A. tính oxi hố mạnh và tính axit mạnh.

B. tính khử mạnh và tính axit mạnh.

C. tính oxi hố mạnh và tính axit yếu.

C. tính oxi hố yếu và axit mạnh.

Câu 99: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.

B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.

D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 100: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hố là
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.


B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.

D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.


Câu 101. Câu nào khơng đúng khi nói về muối nitrat
A. tất cả đều tan trong nước.

B. tất cả đều là chất điện li mạnh.

C. tất cả đều không màu.

D. tất cả đều kém bền đối với nhiệt.

Câu 102: trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng?
A. tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
B. các muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.
C. các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
D. các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
Câu 103: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
0

t
A. 2KNO3   2KNO2 + O2
t0

C. NH4Cl   NH3 + HCl


t0

B. NH4NO3   N2 + H2O
t0

D. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O

Câu 104: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 :
A. K2O, NO2 và O2.
B. K, NO2, O2.
C. KNO2, NO2 và O2.
D. KNO2 và O2.
Câu 105. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là:
A. K2O, NO2 và O2.
B. K, NO2, O2.
C. KNO2, NO2 và O2.
D. KNO2 và O2.
Câu 106: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO2, O2.
B. Ag, NO, O2.
C. Ag2O, NO, O2.
D. Ag, NO2, O2.
Câu 107. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử Cacbon là
A. 2s22p2.
B. 3s23p3.
C. 2s22p4.
D. 2s22p5.
Câu 108. Kim cương, than chì và than vơ định hình là các dạng
A. đồng hình của cacbon.

B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon.
D. đồng phân của cacbon.
Câu 109: Trong các dạng thù hình của Cacbon, dạng thù hình có cấu trúc tứ diện đều là
A. than chì.
B. kim cương.
C. than muội.
D. Cabon vơ định hình.
Câu 110. Trong BTH các ngun tố hố học, cacbon thuộc nhóm
A. IIA.
B.VA.
C. IVA.
D. VIA.
Câu 111. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính chất nào sau đây?
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. vừa tính khử, vừa tính oxi hóa.
D. khơng thể hiện tính khử và oxi hóa.
Câu 112: Tính chất vật lý nào sau đây của than chì được dùng để ứng dụng vào làm điện cực?
A. Màu xám đen.

B. Không dẫn điện.

C. Dẫn nhiệt kém.

D. Dẫn điện tốt.

Câu 113: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do nó có khả năng
A. hấp thụ các khí độc.


B. hấp phụ các khí độc.

C. phản ứng với khí độc.

D. khử các khí độc.

Câu 114. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
o

o

t
t
A. C + O2   CO2.
B. C + 2CuO   2Cu + CO2.
to
to
C. 3C + 4Al   Al4C3.
D. C + H2O   CO + H2.
Câu 115. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
o

t
A. 2C + Ca   CaC2.
to
B. C + CO2   2CO.

o

t

C. C + 2H2   CH4.
to
D. 3C + 4Al   Al4C3.


Câu 116: Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

B. CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

C. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 đặc.

D. CO, Al2O3, K2O, Ca.

TỰ LUẬN
Câu 1. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn (nếu có) khi trộn lẫn các chất
1. CuCl2 và AgNO3

2. FeCl3 và NaOH

3. BaCl2 và KOH

4. AlCl3 và Ba(OH)2

5. Na2CO3 và HCl

6. BaCO3 và H2SO4

7. Na2S và HCl


8. NaNO3 và CuSO4

11. BaCl2 và Na2SO4

12. NaOH và H2SO4

9. AlCl3 và NH4OH

10. CH3COONa và HCl

Câu 2. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Tính pH của dung
dịch Z (bỏ qua sự điện li của nước)?
Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,05M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng
độ a mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam kết tủa và 200 ml dung dịch có pH = 12.
Xác định a và m?
Câu 4: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Tính m.
Câu 5: Hịa tan hoàn toàn 1,12 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít khí
A gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 21 và dd X.Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim
loại có trong hỗn hợp?



×