Ngày soạn: 06/12/2019
Tiết 16
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.
- Củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện một số kỹ năng, khả năng sáng tạo khi làm bài.
3.T hái độ
- Có ý thức rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư
duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. Tư liệu liên quan đến bài học.
- HS: Ôn tập các bài đã học.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề, dẫn chứng thực tế, luyện tập.
2. Kĩ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp tích cực.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS Vắng
8A
44
8B
43
2. KTBC ( Không kiểm tra)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức chương I
- Mục đích: HS biết khái quát thành lại toàn bộ kiến thức của chương I
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: tài liệu tham khảo.
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
- Giáo viên giúp học sinh nhắc lại một I.Củng cố kiến thức
số khái niệm : Tôn trọng lẽ phải, liêm
khiết. Tơn trọng người khác, giữ chữ
tín, pháp luật và kỉ luật…
Học sinh nhắc lại hệ thống hóa bằng
- Giúp học sinh nhắc lại các quyền sơ đồ tư duy.
của mỗi thành viên trong gia đình.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ lược đồ
tư duy tự khái quát lại toàn bộ kiến
thức đã học ở chương I .
Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Ôn tập theo câu hỏi
- Mục đích: Nêu được những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ
ràng. Rèn cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Thời gian: 29 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời.
Hoạt động thầy & trị
Nội dung
GV nêu câu hỏi.
I. Lí thuyết
- HS giải quyết câu hỏi.
Câu 1: Tơn trọng người khác là gì? Nêu biểu hiện
- GV nhận xét và kết
của tôn trọng người khác?
luận.
Câu 2: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì?
Nêu biểu hiện?
Câu 3: Tự lập là gì? Nêu biểu hiện?
Câu 4: Trình bày quyền và nghĩa vụ của cơng dân
trong gia đình? Em đã làm gì để thực hiện
quyền và nghĩa vụ.
của mình?
II . Giải quyết tình huống
Tình huống 1
Cho tình huống : Trong cuộc trị chuyện, Nam nói
với Tùng:
- GV nêu tình huống.
- Nam: Chỉ có học sinh giỏi mới có khả năng
- HS giải quyết tình
sáng tạo, bọn mình thì làm sao mà sáng tạo
huống.
trong học tập được.
- GV nhận xét và kết
- Tùng: Đúng đấy, học sinh lực học trung bình
luận.
chỉ cần tự giác học tập là tốt rồi !
Hỏi : a) Em đồng ý với hai bạn khơng? Vì sao ?
b) Hãy cho biết ý kiến riêng của riêng em về vấn
đề trên?
Tình huống 2
Có người cho rằng những người có hồn cảnh gia
đình khó khăn mới cần tự lập. Em có đồng ý
với ý kiến đó khơng? Vì sao?
Tình huống 3
Trong những buổi sinh hoạt Đội, có một số bạn
đến muộn:
a, Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó
là thiếu kỉ luật Đội.
b, Các bạn nói trên lại giải thích là: Đội là hồn
tồn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến
chậm là thiếu kỉ luật.
Em đồng ý với ý hành vi nào? Vì sao?
Tình huống 4
Tồn và Hịa đang tranh luận với nhau. Tồn nói:
“Ở những nước đang phát triển khơng có gì
đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những
nước phát triển có kinh tế, khoa học – kĩ
thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng
cho ta học tập”. Trái lại, Hòa bảo: “Ngay cả
ở những nước phát triển cũng có nhiều mặt ta
cần học tập”.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Tình huống 5
Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con
một nên bố mẹ rất chiều chuộng, thỏa mãn
mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi,
hút thuốc lá rồi bị nghiện ma túy...
Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì
sao?
Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
4.Củng cố (3’)
- Nhắc lại nội dung bài học.
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I