Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án tự chọn văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.2 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 11/09/2020
Tiết 2
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Ghi nhớ lại những kiến thức về văn thuyết minh đã học.
- Nắm được cách viết một văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
+ Viết được một văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
+ Rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, về cách viết bài văn thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả
+ Tư duy sáng tạo: phát hiện, phân tích các lỗi thường gặp trong bài văn thuyết
minh.
3. Thái độ:
- Chăm chỉ học tập.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,...
- Hs: xem lại kiến thức trong SGK 8, xem lại bài “Sử dụng một yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh” và bài “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh”
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:
- Phân tích, trình bày, vấn đáp tái hiện,...
- KT: động não, thực hành, viết tích cực
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định lớp (1’)
Lớ
Ngày giảng Sĩ số
Vắng
p
9A 19/09/2020
44
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Hôm nay cơ trị chúng ta sẽ luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh”
Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức


* Hoạt động 1: (7’) HDHS nhắc lại kiến thức về sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn thuyết minh. Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp
PP-KT: thuyết trình, vấn đáp tái hiện
GV yêu cầu nhắc lại kiến thức
I.
Củng cố kiến thức
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản - Trong văn bản thuyết minh,khi phải
thuyết minh nhằm mục đích gì?
trình bày các đối tượng cụ thể trong đời
sống như các lồi cây, các di tích thắng
cảnh, các thành phố , trường học, các
nhân vật…bên cạnh các nội dung đặc
điểm, giá trị, quá trình hình thành…cần
trình bày khúc triết rõ ràng, cũng cần

vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho
đối tượng được hiện lên cụ thể, gần
gũi, dễ cảm, dễ nhận.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản
? Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong bài thuyết minh không như miêu tả trong
văn thuyết minh cần chú ý điều gì?
văn bản văn học( Là nhằm phục vụ cho
việc xây dựng tính cách, cá tính hoặc
tái hiện tình huống) mà chủ yếu là gợi
lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh về
vấn đề tri thức khách quan, khoa học.
Miêu tả ở đây là cần thiết nhưng chỉ
đóng vai trị phụ trợ. Lạm dụng miêu tả
sẽ làm lu mờ nội dung tri thức thuyết
minh trong bài.
Chỉnh sửa, bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (28’) Mục tiêu: HDHS Luyện tập củng cố kiến thức.
Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp
PP-KT: hoạt động nhóm, động não, thực hành, viết tích cực
Bài số 1
II.
Luyện tập
Hướng dẫn
Bài số 1
- Dùng ngơi thứ nhất: Tôi hoặc Ta
Cho đoạn văn thuyết minh sau, dựa
- Ví dụ: Tơi là ếch đây, cũng có khi tơi và nội dung đó để nhập vai con ếch,
được người ta gọi là Gà đồng vì thịt họ tự giới thiệu về bản thân mình.

nhà ếch chúng tơi ngon và thơm lắm,
Con ếch, có khi cịn được gọi là" gà
chẳng khác gì thịt gà đồng đâu các bạn đồng" vì thịt nó ngon thơm như gà
ạ….
đồng. ếch là giống vật vừa ở trên cạn
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó gọi vừa ở dưới nước. Lưng ếch có màu
lên trình bày
xanh lục hay màu nâu, pha một ít chấm
GV yêu cầu HS đọc phần bài chuẩn bị đen. Khi ếch nấp trong bùn hay đám


của mình.
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
GV kiểm tra bài của 1 số HS khác.

Gợi ý : Đ/văn trên chủ yếu dùng phương
pháp thuyết minh liệt kê nhưng chưa sinh
động bởi vì thiếu yếu tố miêu tả nên
người đọc khơng hình dung hết vẻ đẹp
của cảnh vật quanh lăng Bác. Khi viết lại
đoạn văn mới cho sinh động hơn, có thể
bổ sung những từ ngữ tượng hình, tượng
thanh, gợi cảm,… vào những câu văn đó.
Cũng có thể viết lại cả câu với sự vận
dụng các phép tu từ như so sánh, ẩn dụ,
hốn dụ,…

cỏ, nếu ta khơng chú ý thì khó lịng mà
nhận ra. Khi ở trên cạn, hễ gặp nguy

hiểm , chỉ vài bước nhảy, là ếch đã lặn
xuống mặt nước, biến mất. Khi ở dưới
nước mà gặp nhuy hiểm, ếch nhanh
chóng nhảy ra khỏi mặt nước để chui
vào các bụi cỏ ven bờ. ếch tuy ở dưới
nước nhưng thở bằng phổi và bằng da
còn tim ếch lại có nhiều hơn động vật
khác một tâm thất.
Bài tập 2. Nhận xét về phương pháp
thuyết minh của đoạn văn sau. Viết
lại cho sinh động hơn bằng cách
thêm các từ ngữ hoặc các câu văn
miêu tả.
Lăng Bác Hồ thật đẹp. Hai bên là
những hàng tre. Ngơi lăng ở chính
giữa, cao to. Hai bên là hai dãy lễ đài
thấp hơn. Vỉa hè rộng và thống. Cửa
vào lăng rộng mở đón khách.

Chỉnh sửa, bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (5’)
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài viết của mình.
- Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập các phương châm hội thoại.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×