Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án tự chọn văn 9 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.37 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 17/09/2020
Tiết 3
LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ghi nhớ, hệ thống lại những kiến thức về các phương châm hội thoại.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Viết được một văn bản không vi phạm các phương châm hội thoại.
+ Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong viết văn
và trong giao tiếp hàng ngày.
- Kĩ năng sống:
+ Kĩ năng giao tiếp: không vi phạm các phương châm hội thoại.
3. Thái độ
- Chăm chỉ học tập.
- Giao tiếp chuẩn mực, không vi phạm các phương châm hội thoại.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực tự quản bản thân.
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,...
- Hs: xem lại kiến thức trong SGK 8, xem lại bài “Các phương châm hội thoại”
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, thuyết trình, vấn đáp tái hiện...
- KT: động não, thực hành, viết tích cực
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớ
Ngày giảng Sĩ số
Vắng


p
9A 26/9/2020
44
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ luyện tập sử dụng các phương châm hội
thoại.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (10’) Mục tiêu: HDHS nhắc lại kiến thức về các phương châm
hội thoại. PP-KT: thuyết trình, vấn đáp tái hiện
GV yêu cầu nhắc lại kiến thức
I.
Củng cố kiến thức
? Có những phương châm hội thoại nào đã 1.Phương châm về lượng
học? Cho ví dụ minh họa?
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.


- Nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,
khơng thiếu, khơng thừa.
VD: Khơng có gì q hơn độc lập tự
do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
2.Phương châm về chất
- Trong giao tiếp đừng nói những điều
mà mình khơng tin là đúng hay khơng
có bằng chứng xác thực.
VD:

Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
3.Phương châm quan hệ
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp tránh nói lạc đề
VD:
Ơng nói gà, bà nói vịt
4.Phương châm cách thức
- Khi GT cần chú y nói ngắn gọn,
rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
VD: Tơi đồng ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn.
5.Phương châm lịch sự
- Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người
khác
VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Chỉnh sửa, bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (25’) Mục tiêu: HDHS Luyện tập củng cố kiến thức
PP-KT: hoạt động nhóm, động não, thực hành, viết tích cực
II.
Luyện tập
Bài 1: Nhận xét về việc tuân thủ phương
GV đọc yêu cầu bài tập
châm về lượng trong truyện T
" rí khơn của ta

Học sinh làm việc cá nhân, trình đây"
?
bày
Gợi ý
HS khác nhận xét.
Trong chuyện "Trí khơn của ta đây" có 3
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
nhân vật Hổ, con Trâu, Người nông dân. Điều


mà Hổ muốn biết là "cái trí khơn" của Người.
Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:
- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia
mà để người bé điều khiển?
- Người nhỏ bé nhưng có trí khơn.
- Trí khơn là cái gì?
- Anh đến hỏi người thì sẽ biết.
- Anh có thể cho tơi xem cái trí khơn của
anh được khơng?
- Trí khơn tơi để ở nhà.
-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát
được không?
Bài 2: Câu chuyện sau người nhân viên đã
vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì
sao?
"Hết bao lâu" (Truyện cười Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô
bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.

- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
Gợi ý: Nguyễn Trãi nêu những
chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh
thép hùng hồn, khẳng định sức
mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất
cả niềm tự hào.

* Gợi ý : Sau khi khám cho người
có bệnh, để người có bệnh an tâm,
khơng thất vọng về tình trạng sức
khoẻ của mình, bác sĩ có thể vi
phạm phương châm về chất ; do đó,
nên chọn cách nói (b).

Bài 3. Tác dụng của phương châm về chất
trong các đoạn trích:
"Vậy nên Lưu Cung tham cơng nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi"
Bài 4:
Sau khi khám cho người có bệnh, theo em,
bác sĩ nên nói cách nào trong hai cách nói
sau? Tại sao?
a) Bệnh của anh không thể chữa khỏi
được.
b) Bệnh của anh cũng không nặng lắm.
Anh chịu khó chữa rồi cũng khỏi thơi.



* Gợi ý :
a) Thành ngữ nói có đầu có

Bài 5: Đọc truyện sau:
NĨI CĨ ĐẦU CĨ ĐI
Một phú nơng nọ có một anh đầy tớ tính rất bộp


đuôi liên quan đến phương châm
cách thức. Phương châm hội thoại
này được người đầy tớ tuân thủ một
cách qúa mức trong truyện đã cho.
Và hậu quả là phú ông bị cháy mất
áo.
b) Do đó, các phương châm hội
thoại chỉ có hiệu lực khi chúng phù
hợp với tình huống giao tiếp. Nếu
khơng, hiệu quả giao tiếp khó đạt
được. Khi cần ưu tiên cho một mục
đích nào đó, các phương châm hội
thoại có thể khơng được tn thủ.

chộp, thấy gì nói nấy, gặp đâu nói đấy, chẳng có đầu
có đi gì cả. Phú ông mới gọi anh đầy tớ đến mà
dạy rằng:
- Mày ăn nói chẳng có đầu có đi gì cả, người ta
cười cho cả tao lẫn mày. Từ rày mày định nói cái gì
thì mày phải nghĩ cho kĩ xem cái đấy bắt đầu nó thế

nào rồi hãy nói nghe không.
Anh đầy tớ vâng dạ.
Một hôm phú ông mặc quần áo sắp sửa đi chơi,
đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp
tay trịnh trọng nói:
- Thưa ơng, con tằm nó nhả ra tơ. Người ta mang tơ
đi bán cho người Tàu. Người Tàu đem dệt thành the
rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo.
Hôm nay ông mặc áo, ông hút thuốc. Tàn thuốc nó
rơi vào áo ơng và áo ơng đang cháy.
Phú ơng giật mình nhìn xuống áo thì áo đã cháy
to bằng bàn tay rồi.
(Theo Tuyển tập văn học dân gian Việt
Nam)

a) Thành ngữ nói có đầu có đi liên
quan đến phương châm hội thoại nào?
Phương châm hội thoại đó ở trong truyện trên
có được người đầy tớ tn thủ khơng? Hậu
quả ra sau?
b, Trong trường hợp nào phương châm
hội thoại không được tuân thủ mà vẫn chấp
nhận được?
Chỉnh sửa, bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (5’)
- Yêu cầu HS hồn thiện bài viết của mình.

- Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập các phương châm hội thoại.



×