Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tu hoc phan 7 Dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.78 KB, 2 trang )

NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 30/03 ĐẾN NGÀY
04/04/2020
CHƯƠNG X: CHÂU ÂU
Chuyên đề: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU.
I. Vị trí – địa hình.
1.Vị trí
- Diện tích 10 triệu km2.
- Nằm giữa các vĩ tuyến 36oB - 71oB, chủ yếu nằm trong đới ơn hịa, có 3
mặt giáp biển và đại dương.

2.Địa hình.
- Chủ yếu là đồng bằng, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền,
tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh.
II Khí hậu, sơng ngịi, thực vật.
1. Khí hậu.
- Phần lớn diện tích có khí hậu ơn đới hải dương và ơn đới lục địa.
- Ngun nhân: ảnh hưởng của biển.
2. Sơng ngịi.
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lượng nước dồi dào. Các sông lớn đa
nuyp, Rai nơ, Von ga,
3. Thực vật.
- Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuồng Nam theo sự
thay đổi nhiệt độ và lượng mưa: ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, đi sâu
vào nội địa có rừng lá kim, phía Đơng Nam có thảo nguyên và ven Địa
Trung Hải có rừng lá cứng.
III. Các môi trường tự nhiên.
1. Môi trường ôn đới hải dương:
- Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu có khí hậu
ơn hịa, sơng ngòi nhiều nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng: sồi,
dẻ



2. Môi trường ôn đới lục địa
- Vào sâu trong đất liền là môi trường ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong
năm lớn, lượng mưa giảm, sơng ngịi có thời kì đóng băng về mùa đơng.
Rừng và thảo ngun chiếm phần lớn diện tích.
3. Mơi trường Địa Trung Hải
- Phía nam là mơi trường địa trung hải, mưa tập trung vào thu-đơng, mùa
hạ khơ nóng, sơng ngịi ngắn và dốc, rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh
năm.
4. Môi trường núi cao.
- Mơi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây.
- Thực vật thay đổi theo độ cao.

Câu hỏi và bài tập
Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông ?.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×