Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Dien tich Dinh luat Culong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.99 KB, 4 trang )

Ngày soạn:27/ 8/2017

- Ngày dạy:28/ 8/2017

Tiết KHDH:01

Tên bài:
ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUT COULOMB
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Nêu đợc các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hởng ứng).
- Phát biểu đợc định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
2. K nng:
- Vận dụng đợc định luật Cu-lông giải đợc các bài tập đối với hai điện tích điểm.
3. Thỏi độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tõm ca bi
Định luật Cu-lông :
Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phơng trùng với đờng thẳng nối hai điện tích ®iĨm
®ã, cã ®é lín tØ lƯ thn víi tÝch ®é lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa chúng :

k

q1q 2
2

r
F=
trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích,
đo bằng mét (m), q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông (C), k lµ hƯ sè tØ lƯ, phơ thc vµo hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, k =
N.m 2


2

9.109 C .
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
Khi hai điện tích đợc đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi , thì :

k

q1q 2
2

r
F=
Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không ( = 1).
5. nh hng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
stt
Tên năng lực
Các kĩ năng thành phần
1

Năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề

-

Hs phát hiện được các cách làm cho một vật nhiễm điện và tìm được
câu trả lời khi một vật nhiễm điện thì trên vật dư bao nhiêu loại điện
tích.
Biết thu thập các thông tin khác nhau từ sách giáo khoa, tạp chí, … và

xử lí được các thơng tin đó để phục vụ học tập.

2

Năng lực thu nhận và xử lý
thơng tin tổng hợp

-

3

Năng lực tìm tịi khám phá và
nghiên cứu khoa học

-

Biết cách vận dụng định luật Culong vào từng trường hợp cụ thể

4

Năng lực tính tốn

-

Vận dụng được các cơng cụ tốn học phù hợp để giải các bài tập.

- Năng lực chuyên biệt:
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Nhóm NLTP liên

quan đến sử dụng
kiến thức vật lý

Mơ tả mức độ thực hiện trong bài học

K1: Trình bày được kiến thức về
các hiện tượng, đại lượng, định luật
vật lý, các phép đo, các mối quan hệ
giữa các đại lượng vật lý.

Trình bày được kiến thức về điện tích, điện tích
điểm

K2: Trình bày được mối quan hệ
giữa các đại lượng vật lý.

Trình bày được mối quan hệ giữa lực tương tác với
mơi trường tương tác giữa hai điện tích.

K3: Sử dụng được các kiến thức vật
lý để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.

Vận dụng được các kiến thức về điện tích và sự
tương tác giữa các điện tích để phục vụ học tập

K4: Vận dụng được kiến thức Vật
lý vào các tình huống thực tiễn.

Vận dụng được kiến thức vật lí vào các tình huống

thực tiễn như giải thích được hiện tượng tóc dính

Trình bày được phép đo lực bằng cân xoắn


vào lược khi chải tóc,…

Nhóm NLTP về
phương pháp

Nhóm NLTP trao
đổi thông tin

P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự
kiện vật lý

Đặt ra những câu hỏi như người ta xác định lực
tương tác giữa các điện tích bằng cách nào? Khi một
vật mang điện có kích thước lớn thì cơng thức định
luật cu lơng có cịn chính xác.

P3: Thu thập, lựa chọn, đánh giá và
xử lý các thông tin các nguồn khác
nhau để giải quyết vấn đề trong học
tập

Biết thu thập các nguồn thơng tin khac nhau từ sgk,
tạp chí để giải quyết vấn đề trong học tập.

P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng

của hiện tượng vật lý

Chỉ ra được điều kiện lí tưởng để áp dụng định luật
cu lơng là các điện tích phải là những điện tích điểm.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng
vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các
cách diễn tả đặc thù của vật lí

Trao đổi được kiến thức vật lí bằng ngơn ngữ vật lý
như cùng dấu thì đẩy, khác dấu thì hút nhau.

X5: Ghi lại được các kết quả từ các
hoạt động học tập vật lý của mình.

Ghi lại được kết quả học tập từ các hoạt động học
tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:
- PHT 1
Câu 1: Có bao nhiêu loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Câu 2: Có bao nhiêu cách làm cho một vật nhiễm điện? Hãy nêu các cách đó?
- PHT 2
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu lơng?
Câu 2: cho hai điện tích q1 = - q2 = 3.10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 30cm trong chân khơng.
a. Hãy tính lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích giảm đi 4 lần (khoảng cách giữa hai điện tích khơng đổi) thì mơi trường
giữa hai điện tích có hằng số điện mơi bằng bao nhiêu?
2. Chuẩn bị của HS:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Năng
Nội dung
Hoạt động của
Hoạt động của
lực
GV
HS
hình
thành
- Kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng

Hoạt động 1. (5 phút) : Giới thiệu chương trình,
sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.

Hoạt động 2. (17 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện
của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa
các điện tích.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác
điện

- Giới thiệu chuong
trình, u cầu mơn
học
- Bài Mới: Các vật
mang điện tương tác
với nhau như thế
nào? Lực tương tác
phụ thuộc yếu tố

nào, tuân theo quy
luật nào?
- Có những cách nào
làm vật nhiễm điện?
- Làm sao biết một
vật đã nhiễm điện?
- Cho học sinh làm

- Ghi nhận

- Cọ xát, tiếp xúc,
hưởng ứng.

- Hút vật nhẹ

K1, K2,
K3, K4,
P1, P3,
P6,X1,
X5


1. Sự nhiễm điện của các vật
Có 3 cách làm vật nhiễm điện:

thí nghiệm về hiện
tượng nhiễm điên do
cọ xát.

+ Cọ xát


- Làm thí nghiệm
theo sự hướng dẫn
của giáo viên.

+ Tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác
+ Hưởng ứng
Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra
xem vật có bị nhiễm điện hay khơng.

- Điện tích?
- Điện tích điểm?

- Phát biểu

2. Điện tích. Điện tích điểm

- Ví dụ về điện tích
điểm?

- Tìm ví dụ về điện
tích.

Vật bị nhiễm điện cịn gọi là vật mang điện, vật tích
điện hay là một điện tích.

- Phát biểu

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất
nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện
- Có 2 loại điện tích: đ.tích dương, đ.tích âm
- Tương tác
+ Cùng dấu: đẩy nhau
+ Khác dấu: hút nhau
Hoạt động 3 (20 phút) : Nghiên cứu định luật
Culông(Coulomb)
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông

F k

| q1q2 |
r2

k = 9.109 Nm2/C2.

- Có mấy loại điện
tích?
- Làm thí nghiệm
vói máy phát tĩnh
điện.

- Quan sát
- Cùng dấu:đẩy;
khác dấu: hút

- Giới thiệu về
Coulomb và thí
nghiệm của ơng để

thiết lập ĐL

- Ghi nhận định luật.

- Viết biểu thức định
luật và cho biết các
đại lượng trong biểu
thức?

- Đơn vị điện tích là
culơng (C).

- Trình bày điểm đặt,
phương chiều, độ
lớn, đơn vị

: độ lớn điện tích (C)

- Đơn vị điện tích?

q2

: độ lớn điện tích (C)

- Trình bày đặc điểm
vectơ lực Culơng?

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong
điện mơi đồng tính. Hằng số điện mơi (Thảo luận
nhóm)


- Dương, âm

- Các đ.tích T2 với
nhau ntn?

q1

r : khoảng cách giữa hai điện tích (m)

- Tìm ví dụ về điện
tích điểm.

-

F k

| q1q2 |
r2

- Vẽ hình

- Vẽ hình tương tác
giữa hai điện tích
điểm?

Thảo luận nhóm
tìm hiểu các vấn đề
sau:
- Điện mơi là gì? Ví

dụ.

Hs thảo luận
- Là mơi trường cách
điện.
- Ghi

nhận khái

K1, K2,
K3, K4,
P1, P3,
P6,X1,
X5


+ Điện môi là môi trường cách điện.
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện
mơi :

|qq |
F k 1 22
r .
+ Hằng số điện môi đặc trưng cho tính chất cách điện
của chất cách điện.

Viết biểu thức tính
lực tương tác giữa
hai điện tích điểm
đặt trong điện môi?


niệm.

- Ý nghĩa hằng số
điện môi?

-

F k

| q1q2 |
 r2

- Nêu ý nghĩa

GV Nhận xét

- C3?
+ Hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa hai
điện tích điểm nhỏ hơn bao nhiêu lần so với trong chân
không
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mức độ (MĐ) trong bảng sau
Nhận biết
Thơng hiểu
Nội dung
MĐ1
MĐ2
Biết được có bao Các điện tích cùng dấu,

1. Điện tích,
nhiêu loại điện tích khác dấu thì hút hay
tương tác điện
đẩy nhau
2. Định luật cu Phát biểu được Xác định lực tương tác
lông
định luật Cu lông
giữa hai điện tích khi
nào đẩy nhau, hút nhau

- Thực hiện C3.

LỰC HS
Vận dụng
MĐ3
Giải thích được các hiện
tượng nhiễm điện

Vận dụng cao
MĐ4

Tính được lực tương tác
giữa hai điện tích

Xác định được sự
thay đổi lực tương
tác khi có thêm điện
mơi.

2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn do

(MĐ1 – MĐ2)
Câu 1: Có bao nhiêu loại điện tích, hãy nêu các cách làm cho một vật nhiễm điện?
Câu 2: Phát biểu, viết biểu thức định luật cu lơng? Giải thích tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
(MĐ3- MĐ4).
Câu 1: Cho hai điện tích q1 = 3.10-7 C đặt tại A và q2= - 4.10-7 C đặt tại B cách nhau 20cm trong chân khơng.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Đưa cả hệ thống vào trong nước có hằng số điện mơi ε = 81 thì lực tương tác giữa chúng bằng bao nhiêu?
c. Để khi đưa vào trong nước lực tương tác vẫn khơng đổi thì cần thay đổi khoảng cách như thế nào?
----------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×