Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

hình 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.53 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 17/10/2018
Ngày giảng : ...../..../.......

Tiết 17
ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 1 : Hệ thức lượng trong tam
giác vng.
2. Kỹ năng
Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử
dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Có thói quen, khi
học một hình hình học cần phải hiểu, nhớ định nghĩa, cách vẽ, tính chất, dấu hiệu
nhận biết, các tình huống vận dụng, trường hợp đặc biệt.
3.Thái độ
Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ. Học được
cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả.
Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa học,
mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.
4.Thái độ:
- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
 Tích hợp giáo dục đạo đức: Hịa bình.
II. Chuẩn bị :
- GV : +Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ trống để học sinh điền cho
hồn chỉnh .
+ Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập .
+ Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi


- HS: + Làm các câu hỏi và bài tập chương I
+ Thước thẳng ,compa ,eke, thước đo độ ,máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
-Mục đích: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS và việc hiểu được các kiến thức trọng
tâm đã được học của chương I.
-Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: BĐTD
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh1 phút
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Yêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ giơ BĐTD đã
chuẩn bị ở nhà.
Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương I

- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của
sơ đồ. Hồn thành các nhánh cấp II.
– Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh1 phút
Hoạt động của Thầy và trị
Qua phần trình bày của hs lên bảng, thơng báo nội
dung giờ học:
gồm 3 nội dung chính.
Hướng dẫn cách ghi vở : 1 trang vở.
-Gv ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ các nhánh cấp 1, 2 và
ghi tên kiến thức. (Hoặc chiếu trên màn hình)
Xuống lớp hướng dẫn hs

Ghi bảng


*Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
...................................................................................................................
Hoạt động 2: Hoàn chỉnh hệ thống các kiến thức cơ bản của chương
- Mục đích: Hệ thống được các kiến thức cơ bản của chương thông qua bài tập điền
khuyết.
- Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Bảng, phiếu học tập phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh1 phút
Hoạt động của thày và trò
GV phát phiếu học tập dạng điền khuyết cho học

sinh hoàn thành vào phiếu hoặc SĐTD vẽ tại lớp.
Hoàn thành nhánh cấp III vào SĐTD
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông.
a) b2 = ... ; c2 = ...
b) h2 = ...
c) ah = ...
1 . .. . . .
= +
h2 . .. . . .

d)
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn:
AC
sin =
= BC
...
cos =
= ...
...
...
tan  = ...
;
cot  = ...
Vấn đáp :
Khi  và  là hai góc phụ nhau, khi đó ta có tính chất
gì?
sin = cos
cos = sin
tan  = cotg

cot  = tan.
+ Khi  là góc nhọn:
0 < sin < 1.
0 < cos < 1.

Ghi bảng


Sin2 + cos2 = 1.
sin α
cosα
Tan  = cosα ; cot  = sin α
Tan . Cot  = 1.
+ Khi góc  tăng từ 00 đến 900 thì sin và tan  tăng,
còn cos và cot  giảm.
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng.
Hồn thành SĐTD

*Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................
4.Luyện tập- Củng cố
- Mục đích: Luyện tập dạng bài cơ bản trong chương
. Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu xanh, màu đỏ.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh1 phút


Hoạt động của thày và trị

GV: Có hai hình thức cho bài tập: trắc
nghiệm và tự luận
Dạng tự luận có những bài tập nào ?
HS nêu và hoàn thành SĐTD
GV nêu dạng bài tập sẽ ôn luyện ở giờ
học này là giải tam giác vuông, so sánh
chứng minh
GV yêu cầu HS làm bài 37, GV đưa
hình vẽ lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh.
a) Chứng minh ABC vng tại A.
Tính các góc B, C và đường cao AH của
tam giác đó.

Ghi bảng

* Bài 37:
a) Có:
6
AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25.
4,5
BC2 = 7,52 = 56,25.
 AB2 + AC2 = BC2.
B
C
7,5
 ABC vuông tại A. (theo đ/l
b) Hỏi điểm M mà diện tích MBC Pytago).
AC 4,5
= =0 ,75

bằng diện tích ABC nằm trên đường
AB 6

tan
B
=
nào ?
- MBC và ABC có đặc điểm gì  B ¿ 36052'.

chung?
 C = 900 - B = 5308'.
Có BC. AH = AB. AC (hệ thức lượng
trong tam giác vuông).
AB . AC
BC
 AH =
6.4,5
AH = 7,5 = 3,6 (cm).
b) MBC và ABC có cạnh BC
chung và diện tích bằng nhau.
 đường cao ứng với BC của 2  này
bằng nhau  điểm M phải cách BC
một khoảng bằng AH  M nằm trên
đường thẳng song song với BC, cách
BC 1 khoảng AH = 3,6 (cm).
A


GV: Yêu cầu học sinh làm bài 43/SGK
*Tích hợp đạo đức: Tính chu vi của trái

đất,giúp các em tìm hiểu về trái đát
mình đang sống từ đó thêm u hịa
bình.
*Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................
5.Hướng dẫn về nhà: 2’
+ Làm các bài tập 38, 39, 40 SGK tr.95 , bài 82 , 83 , 84 , 85 SBT.
Tr.102, 103.
+ HD : Bài 39 SGK. Có 2 cách tính khoảng cách giữa 2 cọc CD:
- C1: tính trực tiếp dựa vào tam giác vng DBC, muốn vậy
phải tính BC hoặc BD.
- C2: Tính CD = CE – ED.
Bài 40 SGK làm giống như bài tập thực hành xác định chiều
cao.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ơn tập các kiến thức : SĐTD “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của
chương I.
+ Chuẩn bị thước ,máy tính bỏ túi
+ Tiết sau tiếp tục ơn tập chương


Ngày soạn: 17/10/2018
Ngày giảng: ...../....../......

Tiết 18
ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức

Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi: Các kiến thức cơ bản đã ôn tập? Vận
dụng các kiến thức đó vào giải những dạng bài tập nào?Những lưu ý trong quá
trình vận dụng?
2. Kỹ năng
Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử
dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Có kĩ năng
trình bày bài, làm bài tập.
3.Tư duy :
Suy luận lơgic, trực quan, phân tích tổng hợp kiến thức.
4.Thái độ
Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ. Học được
cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả.
Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa học,
mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Hịa bình
II. Chuẩn bị :
- GV : +Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ trống để học sinh điền cho
hoàn chỉnh .
+ Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập .
+ Thước thẳng ,compa ,eke, thước đo độ ,phấn màu ,máy tính bỏ túi
- HS: + Làm các câu hỏi và bài tập chương I
+ Thước thẳng ,compa ,eke, thước đo độ ,máy tính bỏ túi .
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật chia nhóm


- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
+ Mục đích: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS và việc hiểu được các kiến thức
trọng tâm đã được học của chương I.
+ Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK,SBT, máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi kiểm tra

Dự kiến phương án trả lời của học
sinh

Cho hình vẽ sau :
Hãy điền vào chỗ trống ... để có kết
quả đúng
b = a. ......
c = a. .......
b = ... .cosC
c = ...
a.cosB
.cos...
b = c. ......

c = ...
b.tanC
.tan...
b = ... .cotC
c = ...
b.cotB.
.cot...
B
a

c
A

b

C

b = a.sinB
a.sinC
b = a.cosC

c=

b = c.tanB

c=

b = c.cotC

c=


c=

Điể
m
2.5
2.5
2.5
2.5


Chữa bài tập 40 SGK .tr 95 .
C

B
E

35

A

1,7m
30m

D

Ta có : AB = DE = 30m . Trong
tam giác vuông ABC ta có :
AC = AB.tanB = 30.tan350 
30.0,7  21( m)

AD = BE = 1,7m.
Vậy chiều cao của cây là: CD =
CA + AD  21 + 1.7  22,7 ( m )

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập những dạng bài cơ bản của chương I
- Mục đích: Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tìm tịi lời giải bài tốn hình học.
– Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng,máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thày và trò

Ghi bảng
Bài 1 (Bài 38 SGK. tr 95)
B

Bài 1 (Bài 38 SGK. tr 95)
- Treo bảng phụ đưa đề và hình vẽ lên bảng
- Hãy nêu cách tính AB
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày ,cả lớp làm
bài vào vở.
- Nhận xét , đánh giá , bổ sung

Qua bài tập HS biết cách sử dụng MTBT tìm
góc nhọn  khi biết các TSLG của chúng.

A

15


50

I

380m

K

Xét tam giác IKB vuông tại I
Ta có : IB = IK.tan( 50  15 )
= IK.tan65 
Xét tam giác IKA vng tại I
Ta có : IA = IK.tan50 
 AB = IB – IA
= IK (tan65  - tan50  )
 362 (m)
Bài 2: Bài 35 - SGK
Có:

5
5


Tan  =

b 19
=
c 28


C

0,6786

34010'.
b
Có:  +  = 900
  = 900 - 34010'
c
A
= 55050'
 Điều chỉnh, bổ sung:................................................................................
..............................................................................................................
Hoạt động 2: Dạng bài tập tổng hợp và nâng cao
- Mục đích: Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tìm tịi lời giải bài tốn hình học
nâng cao.
– Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
¿

¿

Bài 2 (Bài 97 SBT Ttr.105)
- Nêu đề bài 97 SBT đến câu a

Bài 3 (Bài 97 SB Ttr.105)
a) Tính AB, AC.
^

Trong tam giác vuông ABC
C
¿
Cho tam giác ABC vuông ở A,
= 300 ,
AB = BC.sin30  = 10.0,5
BC = 10cm
= 5 (cm)
a) Tính AB, AC.
AC = BC.cos30 
- Gọi HS đọc đề và lên bảng vẽ hình câu a.
3
- Yêu cầu HS nêu cách tính AB, AC ?
5 3
2
=
10.
(cm)
Dựa vào tam giác vng ABC ta có :
+ AB = BC.sin30 
B

+ AC = BC.cos30
N
1
2
10cm
- Gọi HS lên bảng trình bày
¿


O

- Nêu tiếp câu b bài 97 SBT
b)Từ A kẽ AM,AN lần lượt vng góc với các
đường phân giác trong và ngồi của góc
B.Chứng minh MN//BC và MN = AB
- Hướng dẫn :
+ Vẽ hình câu b: Từ A kẻ AM, AN lần lượt
vng góc với các đường phân giác trong và
ngồi của góc B
+ Tìm tịi cách chứng minh MN//BC và MN

M

A

30

C

b)MN//BC và MN = AB
Xét tứ giác AMBN có :

 N
 M B N
M
= 900
 AMBN là hình chữ nhật
 OM OB ( tính chất hcn)




O
M
B

B
2  B1


B


= AB.
HS.Khá nêu cách chứng minh : MN // BC


vì OMB B1 (so le trong )

 MN // BC và MN = AB

c) Tam giác MAB và ABC có
^
¿

^¿

^
¿=
C


M
¿

¿

= Â = 900 ;
= 300
và MN = AB vì là đường chéo của hình chữ  MAB ~ ABC (g-g)
nhật AMBN.
AB 5 1
- Chứng minh  MAB và  ABC đồng dạng  k = BC 10 2
ta cần chứng minh điều gì ?
Bài 4 (Bài 83 SB Ttr.102)
Ta cần chứng minh 2 tam giác có 2 cặp góc
A
K
bằngnhau.
AB
-Tỉ số đồng dạng là .k = BC

B2
¿

6

B

5
H


C

- HS hoạt động nhóm.
Ta có : 2SABC = AH.BC
- Tìm tỉ số đồng dạng.
= BK.AC
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu b) , c)
 BC = 1,2AC
Bài 3 (Bài 83 SB Ttr.102)
 HC = 0,5BC = 0,6AC
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác
vng AHC có :
cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài Xét2tam giác
2
2
( Pi-ta-go)
là 5 và đường cao kẻ xuống canh bên có độ AC2 – HC = AH
2
AC – ( 0,6AC) = 52
dài là 6.
 AC = 5: 0,8 = 6,25
- Gọi HS đọc đề bài tập 83 SBT
BC = 1,2AC = 1,2.6,25 = 7,5
- Yêu cầu HS vê hình , suy nghĩ tìm hướng
Vậy BC = 7,5 ( đvđd )
giải
- Gợi ý : Hãy tìm sự liên hệ giữa cạch BC và
AC, từ đó tính HC theo AC.
- Có thể HS chưa tìm ra , gợi ý tiếp : Ta có

AH.BC = BK.AC
= 2.SABC
Hay 5.BC = 6.AC
*Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
...................................................................................................................
4. Củng cố: (5’) bằng sơ đồ tư duy


5. Hướng dẫn về nhà: 2'
- Ra bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 41, 42 trang 96 SGK, 85, 88, 90 trang 103, 104 SBT.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn tập các kiến thức đã học của chương I
+ Chuẩn bị thước eke, máy tính cầm tay, giấy kiểm tra 45'
+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×