Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De HD mon toan TS 10 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.57 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

TP. ĐÀ NẴNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM 2018
MƠN THI: TỐN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (1,5 điểm)
1
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức : A = 2 - 3
a
2( a - 2)
+
=1
a
4
a
+
2
b) Cho a ≥ 0, a ≠ 4. Chứng minh :
Bài 2 (2,0 điểm)
ìïï x + 2y = 14
í
ï 2x + 3y = 24
a) Giải hệ phương trình : ïỵ
3
4x +


= 11
x- 1
b) Giải phương trình :
1 2
x
2 và y = x – 4 trên cùng một mặt
Bài 3 (1,5 điểm) Vẽ đồ thị của các hàm số
phẳng tọa độ. Gọi A và B là các giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. Tính bán kính của
đường trịn ngoại tiếp OAB, với O là gốc tọa độ.(đơn vị trên các trục tọa độ là centimet)
y =-

Bài 4 (1,0 điểm) Cho phương trình : x2 + 2(m – 1)x + 4m – 11 = 0, với m là tham số.
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ
thức : 2(x1 – 1)2 + (6 – x2)(x1x2 + 11) = 72.
Bài 5 (1,0 điểm) Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 17 cm. Hai cạnh góc vng có
độ dài hơn kém nhau 7 cm. Tính diện tích của tam giác vng đó.
Bài 6 (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường trịn tâm O có AB < AC.
Trên cung nhỏ AC lấy điểm M khác A thỏa MA < MC. Vẽ đường kính MN của đường
trịn (O) và gọi H, K lần lượt là hình chiếu vng góc của A trên MB, MN.
Chứng minh rằng :
a) Bốn điểm A , H , K , M cùng nằm trên một đường tròn.
b) AH.AK = HB.MK
c) Khi điểm M di động trên cung nhỏ AC thì đường thẳng HK ln đi qua một điểm
cố định.
----- HẾT ----Họ và tên thí sinh :

SBD :

Phòng thi số :



……………………………………………………….

………………

………………

GỢI Ý & HƯỚNG DẪN
(2 + 3) (2 + 3)
(2 + 3)
2
2
(2
3)(2
+
3)
2
3
2
3
Bài 1 a) A =
=
=
= 4- 3 = 2+ 3
b) Với a ≥ 0, a ≠ 4, ta xét hiệu :
a
2( a - 2)
a ( a - 2) 2( a - 2)
+
- 1=

+
- 1
a
4
a
4
a
4
a
+
2
M=
1

a - 2 a +2 a - 4
a- 4
- 1
- 1
a- 4
M=
= a- 4
= 1 – 1 = 0.
a
2( a - 2)
+
=1
a
4
a
+

2
Vậy :
ìïï x + 2y = 14
ìïï - 2x - 4y =- 28 ìïï - y =- 4
ìïï y = 4
ìïï y = 4
í
í
í
í
í
ïïỵ 2x + 3y = 24 ïïỵ 2x + 3y = 24
ïïỵ x + 2y = 14 ïïỵ x + 8 = 14 ïïỵ x = 6
Bài 2 a)




ïìï y = 4
í
ï x =6
Vậy hệ có nghiệm duy nhất : ïỵ
b) ĐKXĐ : x ≠ 1. Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được phương trình :
4x(x – 1) + 3 = 11(x – 1)  4x2 – 15x + 14 = 0 (1)
Giải PT (1) có x1 = 2 hay x2 = 7/4 đều thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy S = {2; 7/4}.
Bài 3 Tự lập bảng giá trị của các hàm số và vẽ.
Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị :
éx1 = 2
éy1 =- 2
1 2

ê
ê
- x =x- 4
êx 2 =- 4
êy =- 8
2
2
 x + 2x – 8 = 0. Giải PT có ë
 ë2
 Tọa độ điểm A(2; -2) , điểm B(-4; - 8)
Đường thẳng y = x – 4 cắt trục Ox tai điểm C(4; 0) (cho y = 0  x = 4)
Ta có hình vẽ :
Hình vẽ

y

K

O

-4 -2

-2

y=x-4
H

2

4


x
C(4; 0)

A(2; -2)

I

B(-4; -8)

y=

-

1 2
x
2

Theo đồ thị ta có :
OAC có HA = HO = HC = 2
 OAC vuông tại A
 OAB vuông tại A
 Cạnh huyền OB là đường kính của đường
trịn ngoại tiếp OAB.
Dựa vào OKB vng tại K (hình vẽ), dùng
Pitago ta tính được OB = 4 5 (cm)  Độ
OB
= 2 5 (cm)
dài bán kính cần tính OI = 2



Bài 4 PT có a = 1, b’ = m – 1 và c = 4m – 11. Ta có ’ = m2 – 6m + 12 = (m – 3)2 + 3
Vì (m – 3)2 ≥ 0 với mọi giá trị của m nên ’ > 0 với mọi giá trị của m
 PT ln có 2 nghiệm phân biệt m.
ìïï x1 + x 2 =- 2(m - 1)
í
ï x .x = 4m - 11
Theo Vi-et ta có : ïỵ 1 2
(a)
Vì x1, x2 là nghiệm của PT nên thay vào PT đã cho, ta có :
ìï x12 = -2(m – 1)x 1 - 4m +11
ïìï x12 + 2(m – 1)x1 + 4m – 11 = 0
ïí
í 2
ïïỵ x 2 + 2(m – 1)x 2 + 4m – 11 = 0
ï x 2 = -2(m – 1)x1 - 4m +11
 ïỵ 2
(b)
2
Theo bài ta có : 2(x1 – 1) + (6 – x2)(x1x2 + 11) = 72
 2(x12 – 2x1 +1) + 6x1x2 + 66 - x1x22 – 11x2 = 72 (c)
Thay (b) vào (c) được : (2m + 4)x1x2 – 11(x1 + x2) = 8m – 18 (d)
Thay (a) vào (d) ta có : (2m + 4)(4m – 11) + 22(m - 1) = 8m – 18
 m2 + m – 6 = 0 (*)
Giải PT (*) có m = 2 hay m = -3. Vậy m = 2 hay m = - 3 thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Bài 5
Gọi cạnh góc vng lớn là x(cm) (ĐK: 7 < x < 17) cạnh góc vng nhỏ là (x – 7) (cm)
Theo Pitago ta có x2 + (x – 7)2 = 172  2x2 – 14x – 240 = 0 (1)
Giải PT (1) được x = 15 (thỏa mãn ĐK - Nhận) hay x = - 8 (khơng thỏa mẫn ĐK - Loại).
 Các cạnh góc vng lần lượt bằng 15(cm) và 15 – 7 = 8(cm)

Vậy diện tích tam giác vng bằng (8.15) : 2 = 60(cm2)
Bài 6

Hình vẽ tồn bài

a) Ta có AHM = 900 (gt) và AKM = 900 (gt)
Xét tứ giác AHKM có hai đỉnh H và K cùng nhìn cạnh
AM dưới một góc bằng 900 nên tứ giác AHKM nội
tiếp đường trịn đường kính AM
 Bốn điểm A, H, K, M thuộc đường trịn đường
kính AM.

1

b) Xét AKM và BHA có AKM = BHA = 900 (gt) (a)
Mặt khác, ta có BHA + B1 = 900 (BAH vuông tại H)
1
1
1
và AMN + B1 = 2 (sđAN + sđAM) = 2 sđMN = 2 .1800 = 900
 BAH = AMN = AMK (b)
AK MK
=
Từ (a) & (b)  AKM  BHA (g-g)  BH AH . Vậy AK.AH = BH.MK
c) Gọi I là giao điểm của đường thẳng HK và AB.
Tứ giác AHMK nội tiếp (cmt)  A1 = H1 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MK)
Mà H1 = H2 (đối đỉnh). Do AKM  BHA (cmt)  A1 = B1 (2 góc tương ứng)
 H2 = B1  IBH cân tại I  IB = IH (1). Có BAH + B1 = 900 = AHI + H2 mà B1 = H2 
BAH = IHA  IAH cân tại I  IA = IH (2).
Từ (1) và (2)  I là trung điểm của AB. Do A và B cố định nên điểm I cố định.



Vậy khi M di chuyển trên cung nhỏ AC của đường trịn (O) thì đường thẳng HK
ln ln đi qua một điểm cố định I là trung điểm của đoạn thẳng AB.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×