Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Địa lý 6 tiết 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.28 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 24/02/2019

Tiết 24

Bài 19: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ - MƯA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS nắm được: KN độ ẩm của khơng khí, độ bão hồ hơi nước trong khơng khí và
hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khơng khí qua tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Biết tính lượng mưa trong ngày, tháng, lượng mưa TB năm.
2. Kĩ năng
- Đọc lược đồ phân bố lượng. Phân tích lược đồ.
3. Thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải quyết
vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu chiếu bản đồ lượng mưa, bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước nội dung bài mới:
- Khái niệm độ bão hòa, nắm được điều kiện để hơi nước ngưng tụ, gây mưa.
- Cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm, mưa trung bình năm.
- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa.
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
- Động não, suy nghĩ - cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ
thuật chia nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


1. Ổn định lớp (1phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
6A
29
6B
28
6C
27
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Khí áp là gì? Ngun nhân nào đã sinh ra gió? (5đ)
Câu 2: Hãy vẽ hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín
Phong, gió Tây ơn đới. (5đ)


Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (2đ)
- Ngun nhân sinh ra gió: Khơng khí ln ln di chuyển từ nơi khí áp cao về nơi
khí áp thấp, sự chuyển động của khơng khí sinh ra gió. (3đ)
Câu 2:
- Vẽ đúng các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất (5đ)
3. Bài mới
Chúng ta đã được tìm hiểu ở những bài trước, hơi nước chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ
trong khơng khí nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng. Vậy các
hiện tượng này được sinh ra như thế nào từ hơi nước và hơi nước có từ đâu? Chúng ta
vào bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Hơi nước và độ ẩm của khơng 1. Hơi nước và độ ẩm của
khí
khơng khí
- Mục tiêu: nêu được khái niệm độ ẩm của khơng
khí, độ bão hồ hơi nước trong khơng khí và hiện
tượng ngưng tụ hơi nước trong khơng khí qua tìm
kiếm và xử lí thơng tin
- Thời gian: 14 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
G? Dựa vào sự hiểu biết + thơng tin sgk, cho biết
hơi nước có nguồn gốc từ đâu?
Hs:
Sự bốc hơi của ao, hồ, sơng ngịi, biển và đại
dương.
Chất thải của con người và động vật.
Gv: Như vậy chính hơi nước đã tạo nên độ ẩm
khơng khí.
G? Vậy em hiểu ntn là độ ẩm khơng khí ?
Hs:
Lượng hơi nước nhất định chứa trong khơng
khí.
G? Để đo độ ẩm khơng khí người ta dùng dụng cụ
gì ?
Hs:
Ẩm kế.
G? Cho biết lượng hơi nước tối đa trong khơng khí
khi nhiệt độ là 0oC, 10oC, 20oC, 30oC ?

Hs :
lần lượt : 2g/m3 , 5g/m3, 17g/m3, 30g/m3.
G? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ

- Nguồn gốc hơi nước:
+ Sự bốc hơi của ao, hồ,
sơng ngịi, biển và đại
dương.
+ Chất thải của con
người và động vật
- Độ ẩm khơng khí: lượng
hơi nước nhất định chứa
trong khơng khí.
- Đo độ ẩm khơng khí bằng
ẩm kế.


và lượng hơi nước?
Hs :
Nhiệt độ càng cao lượng hơi nước chứa được
càng nhiều.
Gv: Như vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng
chứa hơi nước của khơng khí.
Gv : Tuy nhiên sức chứa của hơi nước có hạn, khi
khơng khí đã chứa đến 1 lượng hơi nước tối đa, ta
nói khơng khí đã bão hịa hơi nước.
G? Vậy em hiểu thế nào là bão hòa hơi nước?
Hs:
Bão hòa hơi nước là khi khơng khí đã chứa
đến lượng hơi nước nhất định.

Gv: Sự ngưng tụ chính là hiện tượng khơng khí
đọng lại thành hạt nước.
G? Cho biết hiện tượng ngưng tự xảy ra khi nào?
Hs:
Khi khơng khí bão hoa mà vẫn được cung
cấp thêm hơi nước.
Khơng khí bị lạnh bốc lên cao hay do tiếp
xúc với một khối khí lạnh.
Gv: Ta biết rằng ở tầng đối lưu, khơng khí bốc lên
cao thì nhiệt độ giảm, lúc này hiện tượng ngưng tụ
sẽ xảy ra, hoặc về mùa đông , khi khối khí lạnh tràn
xuống thì hơi nước trong khơng khí khi gặp lạnh
đột ngột sẽ ngưng tụ thành mưa.
G? Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ sẽ sinh ra
các hiện tượng gì?
Hs:
Sương, mây, mưa….
Gv: Để biết được kết quả của sự ngưng tụ này
chúng ta sang phần 2 của bài.
...................................................................................
..................................................................................

- Nhiệt độ khơng khí càng
cao, lượng hơi nước chứa
được càng nhiều.

- Khơng khí bão hịa hơi
nước khi nó chứa một
lượng hơi nước tối đa.


- Sự ngưng tụ: Khi khơng
khí bão hoa mà vẫn được
cung cấp thêm hơi nước.
Khơng khí bị lạnh bốc lên
cao hay do tiếp xúc với một
khối khí lạnh. Hơi nước
trong khơng khí sẽ ngưng
tụ, đọng thành hạt.

*Hoạt động 2: Mưa và sự phân bố lượng mưa 2. Mưa và sự phân bố
lượng mưa trên trái đất
trên trái đất
- Mục tiêu: Biết tính lượng mưa trong ngày, tháng,
lượng mưa TB năm.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút,
kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ để tìm hiểu các
nội dung sau:
Gv: Yêu cầu HS quan sát H52 và H53 cho biết:
Mưa được hình thành do đâu?
Hs: Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi
nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành
mây.Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất
thành mưa.
? Cách tính lượng mưa tháng? (Cộng tất cả lượng

mưa các ngày trong tháng)
? Tính lượng mưa trong năm? (Cộng tồn bộ lượng
mưa trong cả 12 tháng lại)
? Cách tính lượng mưa trung bình năm?
(Tổng lượng mưa nhiều năm chia số năm)
Gv: H53 là biểu đồ lượng mưa của tp. HCM, trục
đứng là các đại lượng biểu thị lượng mưa (mm),
trục ngang là các tháng trong năm (12 tháng). Cột
màu xanh là lượng mưa cụ thể của các tháng.
G? Dựa vào h52, cho biết tháng nào mưa nhiều
nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu?
Hs:
Tháng 9, khoảng 325mm.
G? Cho biết tháng nào mưa ít nhất ? Lượng mưa
khoảng bao nhiêu ?
Hs:
Tháng 2, gần 10mm.
Gv giải thích kq biểu đồ phân bố lượng mưa trên
thế giới.
G? Chỉ ra các khu vực có lượng mưa tb năm trên
2000mm, các khu vực có lượng mưa tb năm dưới
200mm ?
Hs:
Khu vực trên 2000mm: 2 bên đường xích
đạo (nội chí tuyến).
Khu vưc dưới 200mm : vĩ độ cao.
Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 54 (SGK) cho biết:
- Sự phân bố lượng mưa trên thế giới?
Hs: Phân bố không đồng đều:
+ Mưa nhiều ở vùng xích đạo.

+ Mưa ít ở vùng cực và gần cực.
..............................................................................

* Mưa:
- Khi khơng khí bốc lên
cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ
ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây.
Gặp điều kiện thuận lợi, hơi
nước tiếp tục ngưng tụ làm
các hạt nước tan dần rồi rơi
xuống đất thành mưa.
a) Tính lượng mưa trung
bình của một địa phương.
- Đo lượng mưa bằng thùng
đo mưa (Vũ kế)
- Tính lượng mưa trong
tháng: Cộng tất cả lượng
mưa các ngày trong tháng.
- Tính lượng mưa trong
năm: Cộng tồn bộ lượng
mưa trong cả 12 tháng lại.

b) Sự phân bố lượng mưa
trên thế giới
- Phân bố không đồng đều.
- Mưa nhiều ở vùng xích
đạo
- Mưa ít ở vùng cực và gần
cực



..............................................................................
4. Củng cố (3 phút)
- Hơi nước và độ ẩm của khơng khí?
- Mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới?
5. HDVN (2 phút)
- Học bài và làm BT1,2,3,4 (SGK)
- Nghiên cứu trước bài 21 “Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×