Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.17 KB, 2 trang )
a) góc BEC = góc BFC = 900 => đỉnh E, F cùng nhìn BC dưới góc 900 => tứ giác
BFEC nội tiếp
b) tứ giác BFEC nội tiếp => góc KFB = góc KCB => tam giác KBF đồng dạng với
tam giác KEC => KB.KC = KF.KE
tương tự tam giác KBM đồng dạng với tam giác KAC => KM.KA = KB.KC
=> KM.KA = KF.KE
c) Gọi MH cắt (O) tại D
ta có KM.KA = KF.KE => tam giác KMF đồng dạng với tam giác KEA (c.g.c)
=> tứ giác AMFE nội tiếp
Lại có tứ giác AEHF nội tiếp
=> 5 điểm A,M,F,H,E cùng thuộc một đường trịn đường kính AH => góc AMH =
900 => AD là đường kính của (O)
Dễ chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành => HD và BC cắt nhau tại trung
điểm J của BC
=> MH đi qua trung điểm J của BC cố định khi A thay đổi