Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tải Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn có đáp án năm học 2018 - 2019 - Bộ đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
<b>TRƯỜNG TH & THCS CHIỀNG ƠN</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT</b> <b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>


<b>NĂM HỌC: 2018 - 2019</b>


<i>Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3 điểm)</b>


<b>* Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>


<i>Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của</i>
<i>ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết</i>
<i>thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó</i>
<i>khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.</i>


<i>(Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh,</i>
<i>Ngữ văn 7, tập hai NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)</i>
<b>Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?</b>


<b>Câu 2 (0,5 điểm): Từ xưa đến nay thuộc trạng ngữ gì?</b>
<b>Câu 3 (1 điểm): Nêu nội dung đoạn trích.</b>


<b>Câu 4 (1 điểm): Là học sinh em sẽ làm gì để gắn kết tình cảm giữa các</b>


thành viên trong lớp?


<b>PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm)</b>


<b>Câu 5 (2 điểm): Từ đoạn trích phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn từ 7</b>
đến 10 câu để nói về vai trị, trách nhiệm của em đối với tập thể lớp.


<b>Câu 6 (5 điểm): Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có cơng</b>
mài sắt có ngày nên kim".


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NĂM HỌC: 2018 - 2019</b>
<b> Mức độ</b>


<b>NLĐG</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>1. Đọc - hiểu </b> - Cho biết
phương thức
biểu đạt trong
đoạn trích.


- Xác định loại
trạng ngữ. 0,5


- Nội dung
đoạn trích.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1</i>
<i>0,5</i>
<i>5%</i>
<i>2</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>
<i>3</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>


<b>2. Tạo lập văn</b>
<b>bản</b>


- Nêu những
việc làm để
gắn kết tình
cảm giữa các
thành viên
trong lớp.


- Nêu suy nghĩ
về vai trò trách
nhiệm của em
đối với tập thể
lớp.


- Viết đoạn
văn 7 - 10 câu


về vai trò
trách nhiệm
của em đối
với tập thể
lớp.
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>30%</i>


- Biết chứng
minh tính đúng
đắn của câu
tục ngữ.


- Xây dựng bố
cục, dùng từ
đặt câu và xác
định đúng thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

loại, đảm bảo
nội dung.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2,5</i>
<i>25%</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>5</i>
<i>50%</i>


<i><b>Tổng số câu:</b></i>


<i><b>Tổng số điểm:</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>50%</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>20</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b>6</b></i>
<i><b>10</b></i>


<i><b>100%</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>NGỮ VĂN 7</b>


<b>NĂM HỌC: 2018 - 2019</b>
<i><b>PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>1</b>


- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. <b>0,5</b>


<b>2</b>


- Trạng ngữ chỉ thời gian. <b>0,5</b>


<b>3</b> - Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước của dân tộc ta
khi có giặc xâm chiếm.


<b>1</b>


<b>4</b>


- HS đưa ra các cách khác nhau theo quan điểm của bản
thân nhưng cần phù hợp, không vi phạm đạo đức và pháp
luật.


- GV chấm cần linh hoạt.



<b>1</b>


<b>PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5</b> a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: vai trò, trách nhiệm
của em đối với tập thể lớp.


c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn.


Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa
lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn theo những ý sau:
+ Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức nhân
cách.


+ Sẵn sàng tham gia mọi phong trào,... của tập thể.


+ Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và các hoạt động
của lớp.


+ Tự rút ra bài học cho bản thân.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>1</b>


<b>6</b> <i>* Yêu cầu về hình thức:</i>



- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.


- Trình bày đầy đủ các phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề;
phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết
chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài
khái quát được vấn đề và khẳng định ý nghĩa của câu tục
ngữ đó.


<i>* Yêu cầu về nội dung: </i>
<i><b>a. Mở bài: </b></i>


- Con người cần có lịng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm.
- Ông bà ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ "Có cơng mài
sắt có ngày nên kim".


<i><b>b. Thân bài: </b></i>


* Trình bày, đánh giá chứng minh tính đúng đắn của câu
tục ngữ:


- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng:


+ Nghĩa đen: Một thanh sắt to nhưng nếu con người kiên


<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trì, nhẫn nại và quyết tâm thì sẽ rèn thành mộtcây kim bé
nhỏ hữu ích.



+ Nghĩa bóng: Con người có lịng kiên trì, nhẫn nại,
quyết tâm và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành cơng trong
cuộc sống.


=>Con người có lịng kiên trì và có nghị lực thì sẽ thành
cơng.


- Dùng dẫn chứng để chứng minh:


+ Trong cuộc sống và lao động như anh Nguyễn Ngọc
Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền ...


+ Trong học tập: Bản thân của học sinh.


+ Trong kháng chiến: Dân tộc Việt Nam của ta.


=>Nếu con người khơng có lịng kiên trì và khơng có
nghị lực thì sẽ khơng thành cơng. Khun nhủ mọi người
cần phải có lịng kiên trì và nghị lực.


<i><b>c. Kết bài: </b></i>


- Khẳng định lịng kiên trì và nghị lực là đức tính quan
trọng của con người.


<b>1</b>


<i><b>Lưu ý: Trên đây là những gợi ý hướng dẫn, giáo viên khi chấm bài cần</b></i>
<i><b>phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.</b></i>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO</b>
<b>TẠO</b>


<b>HUYỆN ĐỨC PHỔ</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Đề môn: Ngữ văn Lớp 7</b>


<i>Thời gian làm b ài: 90 phút</i>


<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i> <i>Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong</i>
<i>tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo</i>
<i>trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo</i>
<i>ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ</i>
<i>chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực</i>
<i>hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. </i>


<i> (Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, tập hai, </i>


NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)


<i><b>Câu 1. (0,5 điểm) </b></i>


Phương thức biểu đạt chính là gì?


<i><b>Câu 2. (1,0 điểm) </b></i>



<i>Chỉ ra và nêu tác dụng phép liệt kê trong câu văn: “Nghĩa là phải ra sức giải</i>
<i>thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi</i>
<i>người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”</i>


<i><b>Câu 3. (0,5 điểm) </b></i>


<i>Cho biết câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ</i>
<i>ràng dễ thấy.” được rút gọn thành phần nào?</i>


<i><b>Câu 4. (0,5 điểm) </b></i>


Nêu nội dung chính của đoạn văn.


<i><b>Câu 5. (0,5 điểm) </b></i>


Theo em, học sinh cần làm những gì để thể hiện tình yêu nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 1. (2,0 điểm)</b></i>


<i>Từ nội dung phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ về tinh</i>
thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay.


<i><b>Câu 2. (5,0 điểm)</b></i>


<i> Hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.</i>


HẾT


<i>Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm</i>



<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO</b>
<b>TẠO</b>


<b>HUYỆN ĐỨC PHỔ</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Đề môn: Ngữ văn, Lớp 7</b>


<i>Thời gian làm b ài: 90 phút</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>(Có 03 trang)</b>
<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Điểm 0,5: Trả lời đúng như trên.


- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.


<b>Câu 2. </b>


<i>Học sinh chỉ ra đúng phép liệt kê: ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,</i>
<i>lãnh đạo. Nêu đúng tác dụng của pháp liệt kê: diễn đạt đầy đủ và sâu sắc các</i>
nhiệm vụ phải làm để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.


- Điểm 1,0: Trả lời đúng như yêu cầu trên.


- Điểm 0,75: Trả lời đúng 3/4 yêu cầu trên


- Điểm 0,5: Trả lời đúng 1/2 yêu cầu trên



- Điểm 0,25: Trả lời đúng 1/4 yêu cầu trên.


- Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời.


<b>Câu 3. Rút gọn thành phần chủ ngữ.</b>
- Điểm 0,5: Trả lời đúng như trên


- Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời.


<b>Câu 4. Nội dung: Khẳng định tinh thần yêu nước là quý giá, phải có trách nhiệm</b>
phát huy tinh thần ấy.


- Điểm 0,5: Trả lời đúng như trên


- Điểm 0,25: Trả lời được 1/2 ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 5. Đây là câu hỏi mở, học sinh nêu một số việc thể hiện tình yêu nước của</b>
mình. Định hướng: ra sức học tập, rèn luyện; tự hào, phát huy truyền thống dân
tộc;...


- Điểm 0,5: Trả lời hợp lí một trong những ý trên.


- Điểm 0,25: Trả lời sơ sài, chung chung.


- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoặc khơng trả lời.


<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


<b> * Yêu cầu chung: Học sinh biết vận dụng kiến thức đời sống và kĩ năng về</b>


dạng văn nghị luận chứng minh để tạo lập văn bản. Đoạn văn phải có kết cấu rõ
ràng, viết đúng chủ đề; đảm bảo tính liên kết về nội dung và hình thức; diễn đạt
trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp; đảm bảo đúng số câu.


<b> * Yêu cầu cụ thể: </b>


<i> a. Đảm bảo hình thức của một đoạn văn theo yêu cầu. (0,25 điểm)</i>


<i> - Điểm 0,25: Như yêu cầu.</i>


- Điểm 0: Hình thức khơng đúng u cầu.


<i> b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Tinh thần yêu nước của</i>
nhân dân ta ngày nay.


- Điểm 0,25: Đảm bảo yêu cầu trên.


- Điểm 0: Xác định không đúng vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và hình thức; có dẫn chứng để chứng minh, có thể thực hiện các ý theo định hướng
sau:


+ Nêu câu chủ đề.


+ Những biểu hiện của tinh thần yêu nước.


+ Ý nghĩa của tinh thần yêu nước


+ Liên hệ bản thân



- Điểm 1,0: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.


- Điểm 0,75: Đảm bảo được các ý cơ bản nhưng còn mắc vài lỗi liên kết, diễn
đạt.


- Điểm 0,5: Đáp ứng được một nửa yêu cầu trên.


- Điểm 0,25: Có ý tưởng nhưng còn chung chung, sơ sài.


- Điểm 0: Không đảm bảo các yêu cầu trên.


<i> d. Tính sáng tạo (0,25 điểm): Sáng tạo trong cách lập luận, trình bày. </i>


- Điểm 0,25: Đảm bảo yêu cầu như trên.


- Điểm 0: Thiếu tính sáng tạo.


<i> e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm): đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,</i>
ngữ nghĩa tiếng Việt.


- Điểm 0,25: Đảm bảo yêu cầu như trên.


- Điểm 0: Mắc một vài lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận giải thích để
tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; luận điểm chính xác; giải thích
rõ ràng; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp; trình bày đẹp.


<b> * Yêu cầu cụ thể:</b>



<i> a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. (0,5 điểm) </i>


- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở
bài biết dẫn dắt hợp lí; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết
chặt chẽ với nhau cùng giải thích rõ vấn đề; phần Kết bài nêu ý được ý nghĩa của
vấn đề đối với đời sống và liên hệ mở rộng.


- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng
các phần chưa thể hiện đầy đủ yêu cầu nêu trên; phần Thân bài chỉ có một đoạn
văn.


- Điểm 0: Thiếu phần Mở bài hoặc Kết bài, Thân bài hoặc cả bài chỉ có một
đoạn văn.


<i> b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận. (0,5 điểm)</i>


- Điểm 0,5: Ý nghĩa của việc học tập và học tập suốt đời.


<i><b>- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.</b></i>


<i><b>- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.</b></i>


<i> c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các ý lớn phù hợp; các ý được triển khai</i>
<i>theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các phương pháp giải</i>
<i>thích. (3,0 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> + Giới thiệu câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.</i>


+ Giải thích cụ thể:



<i> ++ Giải thích thế nào là “học”, “học nữa”, “học mãi”.</i>


++ Vai trò của việc học, học nữa và học suốt đời đối với đời sống của
mỗi con người.


++ Có thể nêu một vài câu nói tương tự về việc học; nêu được việc thực
hiện lời khuyên của Lê-nin trong cuộc sống.


+ Ý nghĩa của lời khuyên đối với đời sống của mỗi con người.


- Điểm 3,0: Đáp ứng đầy đủ theo định hướng trên.


- Điểm 2,0 – 2,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong
các luận điểm chưa trình bày được đầy đủ hoặc liên kết chưa thực sự chặt chẽ.


- Điểm 1,0 – 1,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.


- Điểm 0,25 – 0,75: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.


- Điểm 0: Không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.


<i><b> d. Sáng tạo. (0,5 điểm)</b></i>


<b> - Điểm 0,5: Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ, hình</b>
ảnh và phương pháp giải thích).


<b> - Điểm 0,25: Diễn đạt còn hạn chế.</b>


- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo.



<i> e. Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. (0,5 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Điểm 0,25 : Mắc một số lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


- Điểm 0 : Mắc nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.




UBND HUYỆN TÂN CHÂU <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>Môn: Ngữ văn Lớp 7</b>


<b>Thời gian : 90 phút</b>


( Không kể thời gian phát đề )


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm</b></i>
<i>ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên</i>
<i>thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần."</i>


<i> (SGK, Ngữ văn 7- tập 2)</i>
<b>Câu 1: Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? ( 1.0 điểm)</b>


<b>Câu 2: Nêu nội dung của đoạn văn trên? ( 1.0 điểm)</b>



<b>Câu 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn trên? Nêu tác dụng của</b>
biện pháp tu từ đó? ( 1.0 điểm)


<b>Câu 4: Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn ? ( 1.0 điểm)</b>
<b>II. Tập làm văn: (6.0 điểm)</b>


<i> Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Hãy chứng</i>
minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.


__________Hết__________


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019</b>
<b>Môn: Ngữ văn Lớp 7</b>


<b>Câu/</b>
<b>Bài</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>
<b>Câu </b>


<b>1</b>


<i>- Đoạn văn trích trong văn bản: "Ý nghĩa văn chương" </i>


- Tác giả: Hoài Thanh.



0,5 điểm.


0,5 điểm


<b>Câu </b>
<b>2</b>


- Nội dung của đoạn văn: Tác giả nêu ra nhận định về tác dụng của văn
chương. Văn chương giúp bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người,
giúp con người hướng tới những cái đẹp của cuộc đời.


1.0 điểm


<b>Câu </b>
<b>3</b>


- Biện pháp tu từ: Điệp ngữ


- Tác dụng: Nhấn mạnh tác dụng của văn chương.


0.5 điểm.


0.5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4</b> câu ghép có cấu tạo phức tạp.


<b>Câu</b>
<b>5</b>


<b>1. Mở bài: </b>



- Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
- Dẫn câu tục ngữ.


- Khẳng định: Là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
<b>2. Thân bài: </b>


<b>* Giải thích: </b>


- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây.


- Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành
quả đó. Người được hưởng thụ phải biết tri ân, gìn giữ, phát huy thành quả
người làm ra chúng. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.


- Tại sao phải ăn quả nhớ kẻ trồng cây?


+ Lời nhắc nhở con người phải nhớ truyền thống nhớ ơn.


+ Đó là đạo lí tốt đẹp của con người Việt Nam: tạo tình cảm tốt đẹp, mối
quan hệ bền vững giữa con người với con người...


- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ta phải làm gì?


+ Nhớ ơn, gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
<b>* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó:</b>


- Thờ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ.


- Các ngày lễ lớn như: thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày


thầy thuốc,….Tinh thần ghi nhớ công ơn về các anh hùng liệt sĩ hi sinh vì
dân tộc, các cuộc đền ơn đáp nghĩa,….


<b>- Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .</b>


- Các thế hệ sau khơng chỉ hưởng thụ mà cịn phải biết cống hiến, gìn giữ,
vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên.


<b>3. Kết bài: </b>


1.0 điểm.


1.0 điểm


0.5 điểm


1.5 điểm


0.5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.


- Liên hệ bản thân.


<i><b>* Biểu điểm:</b></i>


- Điểm 5- 6: Đảm bảo các yêu cầu trên. Diễn đạt lưu lốt, dùng từ chính
xác, khơng sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp, bài viết có cảm xúc, có sáng
tạo .



- Điểm 3- 4: Đảm bảo ½ u cầu điểm 5- 6, đơi chỗ sai chính tả, dùng từ,
đặt câu.


- Điểm 1- 2: Bài viết sơ sài, nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
<b>- Điểm dưới 1: Chưa biết viết bài văn biểu cảm, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt,</b>
dùng từ, đặt câu, chữ viết cẩu thả, xấu.


- Điểm 0: Lạc đề


1.0 điểm


<b>PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>THỊ XÃ LONG KHÁNH</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, LỚP 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)</i>


I. <b>ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)</b>


<b>Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>‘đồng ý’ sinh viên lại dùng ‘ok’, biến đơn vị ngàn trong tiền tệ thành ‘k’. Chê bai</i>
<i>ai thì gọi là ‘cùi bắp’, ‘cục gạch’, ‘sến’. Lại còn lối bắt chước thành ngữ tạo thành</i>
<i>những cụm từ vô nghĩa như :’chán như con gián’, ‘nhỏ như con thỏ’, ‘xinh như</i>


<i>yêu tinh’’… Hay lối chữ khiếm nhã như : ‘tốc độ bàn thờ’ (tốc độ chết người), ‘óc</i>
<i>chó’ (ngu ngốc), ‘hại não’ (khó hiểu), ‘thiếu muối’ (ngu dốt) … Lại cịn có kiểu</i>
<i>ghép từ nửa tây nửa ta hết sức khập khiễng : ‘Ugly tiger’ (xấu hổ), ‘bye nhé’ (tạm</i>
<i>biệt), ‘4U’ (For you là cho bạn) ... Khơng những thế, sinh viên ngày nay cịn nảy</i>
<i>sinh lối viết tắt hết sức buồn cười : ‘dzạy là zui rịi đó’, ‘bjo mk di dau’.</i>


<i>[…] Tiếng Việt đang bị bóp méo và xâm phạm đến đáng sợ. Tương lai của nó</i>
<i>sẽ đi đến đâu, dưới bàn tay của ‘sinh viên’, những chủ nhân tương lai của đất</i>
<i>nước (…) Những thực tế làm chúng ta cảm thấy thương cho ngơn ngữ của dân tộc</i>
<i>Việt Nam…</i>


<i> (Trích Bàn về việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên hiện nay – Nguyễn</i>
Thị Ngân, Trịnh Thị Ngọc Anh)


<b>Câu 1. (0,5 điểm) </b>


Đoạn văn trên dùng phép lập luận nào mà em đã học ? Tại sao em xác định
như thế ?


<b>Câu 2. (1,0 điểm)</b>


Nội dung đoạn văn gợi em nhớ đến văn bản nào được học trong chương
trình ? Tác giả cảu văn bản đó là ai? Cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của sinh
viên như trên đây đã làm mất đặc điểm nào của tiếng Việt đã nêu trong văn bản
đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu Ngày nay, với ý thức sử dụng</i>
<i>ngôn ngữ tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách nhiệm của sinh viên làm cho ngơn ngữ</i>
<i>giao tiếp bị xáo trộn, tối nghĩa, thậm chí còn khiếm nhã.</i>



<b>Câu 4. ( 0,5 điểm)</b>


<i><b>Câu Tiếng Việt đang bị bóp méo và xâm phạm đến đáng sợ thuộc kiểu câu</b></i>
gì em đã học ở Học kỳ II ?


<b>II.</b> <b>LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


<i><b>Học sinh các em có sử dụng ngơn ngữ giao tiếp giống đoạn văn phần đọc</b></i>


<i><b>hiểu đã nêu không? Hãy viết đoạn văn ( từ 5-7 câu) làm rõ tác hại của việc sứ dụng</b></i>


ngôn ngữ kiểu như thế.


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<i>Chứng minh rằng việc xả rác thải sinh hoạt bừa bãi của nhiều người như</i>
<i>hiện nay đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con</i>
<i>người.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH</b> <b> KIỂM TRA NGỮ VĂN 7</b>
<b>HỌC KÌ 2</b>


Năm học 2018-2019
Thời gian: 90 phút
Họ và tên: ………Lớp:……….


Điểm Lời phê của giáo viên


<b>Đề bài:</b>


<b>Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng,
Bác vẫn luôn đề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước.
Thơ văn cũng vậy, có ai cịn khơng biết đến bài thơ nay đã được phổ nhạc “Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng …”. Bác có nhiều bài thơ viết cho thiếu
nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương u
của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu nặng của Bác với Cách mạng.”
<b>Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?</b>
<b>Câu 2: (0,5 điểm) Nêu luận điểm chính của đoạn văn trên?</b>


<b>Câu 3: (1 điểm) Tìm 2 câu văn mang luận điểm trên?</b>


<b>Câu 4: (1 điểm) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những</b>
luận cứ nào? Vậy những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
<b>Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 150 – 200 chữ bàn về ý nghĩa</b>
của lòng khiêm tốn.


<b>Câu 2: (5 điểm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn</b>
nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ mơi trường sống.


</div>

<!--links-->

×