Ngày soạn: 16/02/2019
Tiết 23
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS nắm được: Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp.
- Các đai khí áp trên Trái Đất.
- Gió và các hồn lưu khí quyển Trái Đất.
2. Kĩ năng
- HS phân tích các hình và tranh ảnh.
3. Thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải quyết
vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu chiếu bản đồ thế giới, ảnh các đai khí áp và các loại gió chính trên trái
đất.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới:
+ Khái niệm khí áp và gió.
+ Trình bày được sự phân bố các đai áp và gió thường xuyên trên Trái đất.
+ Đặc điểm các vành đai khí áp và các loại gió trên Trái đất.
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Phân biệt 2 khái niệm: thời tiết và khi hậu?
? Cho biết cách tính nhiệt độ trong ngày? Tính nhiệt độ trung bình trong ngày của tp
Hồ Chí Minh khi đo được tai các thời điểm như sau: 5h – 25oC, 13h – 28oC, 21h –
22oC?
Đáp án:
- Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, luôn thay đổi; cịn khí hậu mang tính quy luật,
dài hạn.
- Để tính nhiệt độ trung bình trong ngày, người ta cộng các nhiệt độ đo được trong
ngày và chia cho số lần; tính nhiệt độ trung bình tháng và năm cũng tương tự.
- Nhiệt độ trung bình là 25oC.
3. Bài mới
Con người khơng cảm nhận được các khí áp trên trái đất, nhưng vẫn có thể biết
được chúng thơng qua khí áp kế, chính sự chuyển động của khí áp đã sinh ra gió.
Hình thành nên những loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt trái đất, tạo thành các
hồn lưu khí quyển. Để hiểu được khái niệm cũng như q trình hình thành của các
đối tượng địa lí này chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Khí áp, các đai khí áp trên 1. Khí áp, các đai khí áp trên
Trái Đất
Trái Đất
- Mục tiêu: trình bày được khí áp, các đai khí
áp trên Trái Đất
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời.
Gv yêu cầu hs nghiên cứu mục a/ sgk.
a) Khí áp
G? Cho biết khái niệm khí áp?
Hs:
- Khí áp là sức ép của khí
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề quyển lên bề mặt trái đất.
mặt trái đất.
Gv: Khơng khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng
lượng. Ở ngang mực nước biển, tb 1m3 khơng
khí nặng 1,3kg . Vì khí quyển rất dày nên trọng
lượng của nó tạo ra 1 sức ép đè nặng lên bề mặt
trái đất. Sức ép đó chính là khí áp.
G? Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì?
Hs:
Khí áp kế.
Gv: Ngày xưa người ta thường đo khí áp bằng
khí áp kế thủy ngân (đơn vị atmốtphe). Ngày
nay để cho tiện người ta đo bằng khí áp kế kim
loại (đơn vị miliba).
Trên mặt nước biển, trong điều kiện khơng
khí là 1oC, sức nén của khơng khí bằng trọng
lượng của 1 cột thủy ngân cao 760mm, đây
chính là khí áp trung bình chuẩn. Nếu cột thủy
ngân vượt quá 760mm là khí áp cao, cịn thấp
hơn 760mm là khí áp thấp. 760mm = 1013
miliba.
G? Q/s h50-sgk cho biết các đai khí áp thấp
nằm ở những vĩ độ nào?
Hs:
Ở xích đạo và vĩ tuyến 60o bắc nam.
G? Các đai khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào?
Hs:
Vĩ tuyến 30o bắc nam và 2 cực.
Gv: Như vậy các đai áp cao và áp thấp nằm
xen kẽ nhau tạo thành những vành đai khí áp từ
xích đạo đến 2 cực. Các đai khí áp này được
hình thành do 2 nguyên nhân: do nhiệt và do
động lực.
........................................................................
.......................................................................
b) Các đai khí áp trên bề mặt
trái đất
- 3 đai áp thấp: ở xích đạo và ở
vĩ tuyến 600 bắc, nam.
- 4 đai áp cao: ở vĩ tuyến 30 0
bắc, nam và 2 cực.
*Hoạt động 2: Gió và các hồn lưu khí 2. Gió và các hồn lưu khí
quyển
quyển
- Mục tiêu: trình bày được các loại gió và các
hồn lưu khí quyển
- Thời gian: 17 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả
lời.
GV chia lớp thành các nhóm, nghiên cứu thơng
tin SGK và quan sát hình 51 cho biết:
G? Nguyên nhân sinh ra gió?
Hs:
Do sự chuyển động của khơng khí từ nơi
áp cao về nơi áp thấp.
G? Vậy em hiểu thế nào là gió?
Hs:
Gió là sự chuyển động của khơng khí từ
nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
Gv: Chính sự chênh lệch giữa 2 khu vực khí áp
là ngun nhân sinh ra gió. Sự chênh lệch áp
suất khơng khí giữa 2 khu vực càng lớn, khơng
khí chuyển động càng mạnh thì gió càng thổi to
và ngược lại. Nếu áp suất giữa 2 khu vực bằng
nhau thì khơng sinh ra gió.
G? Em hiểu như thế nào là hồn lưu khí
quyển?
Hs:
Là sự chuyển động của khơng khí giữa
- Gió là sự chuyển động của
khơng khí từ nơi khí áp cao về
nơi khí áp thấp.
- Các loại gió chính:
+ Gió Đơng cực.
+ Gió Tây ơn đới
+ Gió Tín phong
- Hồn lưu khí quyển: Trên bề
mặt Trái Đất, sự chuyển động
của khơng khí giữa các đai khí
các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ
thống gió thổi vịng trịn.
Gv: Trên thế giới có 3 hồn lưu khí quyển với
3 loại gió chính : gió tín phong, gió tây ơn đới,
gói đơng cực.
G? Q/s h51, cho biết ở 2 bên xích đạ , loại gió
thổi 1 chiều quanh năm, từ khoảng vĩ độ 30o
bắc nam về xích đạo là loại gió gì?
Hs:
Gió tín phong.
G? Từ khoảng vĩ độ 30o bắc nam, loại gió thổi
quanh năm lên khoảng các vĩ độ 60 o bắc nam,
là gió gì?
Hs:
Gió tây ơn đới.
G? Nhắc lại hệ quả quay quanh trục của tđ?
Hs:
Hiện tượng ngày đêm và sự lệch hướng
chuyển động của các vật.
G? Sự lệch hướng này diễn ra ntn?
Hs:
Ở nửa cầu bắc nếu nhìn xi theo chiều
chuyển động, bắc bán cầu lệch phải và nam bán
cầu lệch trái.
Gv: Chính vì lí do này nên 2 loại gió tín phong
và tây ôn đới không thổi theo hướng kinh tuyến
mà nó hơi lệch về phía tay phải khi ở nửa cầu
bắc và bên trái nếu ở nam bán cầu (nhìn xi
theo chiều gió thổi).
Cũng chính 2 loại gió này đã tạo nên 2 hồn
lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt trái
đất.
G? Dựa vào h51-sgk cho biết nguyên nhân
hình thành gió tín phong và tây ơn đới ?
Hs:
Ở xích đạo nhiệt độ nóng quanh năm,
khơng khí nở ra, bốc lên cao tỏa về 2 phía. Đến
vĩ tuyến 30o bắc nam, 2 khối khí này chìm
xuống, đè lên khối khơng khí tại chỗ. Phần
dưới của khối khơng khí bị nén ở 2 vĩ tuyến
này di chuyển về xích đạo tạo thành gió tín
phong, 1 phần di chuyển lên 60o bắc nam tạo
thành gió tây ơn đới.
Gv: Cũng tương tự, ở cực nhiệt độ thấp, quanh
năm lạnh, khơng khí co lại, chìm xuống, chúng
áp cao và thấp tạo thành các hệ
thống gió thổi vịng trịn gọi là
hồn lưu khí quyển.
- Có 6 vịng hồn lưu khí
quyển.
di chuyển về vĩ tuyến 60o bắc nam sinh ra gió
đơng cực.
.......................................................................
.......................................................................
4. Củng cố (5 phút)
- Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp?
- Ngun nhân nào sinh ra gió?
5. HDVN (2 phút)
- Học bài và làm BT4 (SGK)
- Chuẩn bị bài 20: Hơi nước trong khơng khí. Mưa.
- Khái niệm độ bão hòa, nắm được điều kiện để hơi nước ngưng tụ, gây mưa.
- Cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm, mưa trung bình năm.
- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa.