Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án địa lý 8 tuần 19 tiết 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.42 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 7/1/2021
Tuần: 19
Tiết 19
Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Vị trí, lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á (gồm phần bán đảo Trung Ấn và quần
đảo Mã Lai) và ý nghĩa của vị trí đó.
- Đặc điểm tự nhiên: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong
vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi có chê độ nước theo
mùa, rừng thường xanh chiếm phần lớn diện tích.
2. Kĩ năng
- Đọc và khai thác kíên thức từ bản đồ tự nhiên
- Rèn kĩ năng phân tích mối lien hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích đặc
điểm khí hậu và cảnh quan khu vực.
- KNS: tự nhận thức, hợp tác, giải quyết vấn đề
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần tơn trọng, hịa bình, đồn kết quốc tế với các nước trong
cùng khu vực.
* Tích hợp BĐKH: Một số đồng bằng ở khu vực Đơng Nam Á có nguy cơ bị
thu hẹp do nước biển dâng. Khí hậu biến đổi thất thường, chịu ảnh hưởng của
các cơn bão nhiệt đới hình thành trên biển, nhất là Phi- lip-pin.
* Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục tinh thần tơn trọng, hịa bình, đồn kết quốc
tế với các nước trong khu vực. Sẵn sàng tham gia bảo vệ chủ quyền tổ quốc, chủ
quyền khu vực Đơng Nam Á
* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng: bảo vệ vùng biển của nước ta
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai.
- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận thức.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, biểu đồ, tư duy tổng hợp lãnh thổ


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ chuẩn kiến thức- kĩ năng, SGK, SGV, máy
tính,
máy chiếu, bản đồ khu vực ĐNA., bản đồ tự nhiên châu Á.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở BT địa lí, dụng cụ học tập


III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- HĐ nhóm, trực quan, khai thác kênh hình, tư duy, động não...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Giảng bài mới
Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ Châu Á. Việt Nam nằm trong
khu vực Đông Nam Á. Vậy khu vực Đơng Nam Á gồm có những bộ phận nào?
Tự nhiên của các bộ phận đó khác nhau như thế nào? => Chúng ta cùng tìm
hiểu bài 1
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ1: Vị trí, giới hạn của khu vực
- Mục tiêu: Dựa vào lược đồ tự nhiên, xác định vị trí, giới hạn của khu vực với

hai bộ phận đất liền và hải đảo. Nêu được ý nghĩa của vị trí đó đối với kinh tế và
qn sự.
- Phương pháp: Trực quan, giải quyết vấn đề, động não...
- Thời gian: 10'
- Bước 1: GV chiếu lược đồ H.14.1 lên phơng 1. Vị trí giới hạn của khu
chiếu, u cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
vực
Dựa vào H14.1 + sự hiểu biết
1) Hãy xác định vị trí giới hạn các điểm cực Bắc, - Nằm giữa vĩ độ: 10,50N Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ?
28,50B.
2) Gồm những bộ phận nào? Xác định chỉ rõ giới - Gồm 2 bộ phận: Có 11
hạn của 2 bộ phận khu vực Đông Nam Á? Tại quốc gia
sao có tên gọi như vậy?
+ Phần đất liền: Bán đảo
3) Tại sao coi Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 Trung Ấn
châu lục và 2 đại dương?
+ Phần hải đảo: Quần đảo
4) Hãy xác định đọc tên các đảo lớn trên bản Mã Lai.
đồ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận theo sự
phân công của GV
Bước 3: HS đại diện các nhóm trả lời - Nhóm


khác nhận xét bổ sung
Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng + Cực Bắc:
28,50B thuộc Mi-an-ma.
+ Cực Nam: 10,50N thuộc đảo Ti-mo.
+ Cực Đông: 1400Đ đảo Niu-ghi-nê.
+ Cực Tây: 920Đ thuộc Mi-an-ma.

- Gồm 2 bộ phận: Có 11 quốc gia
+ Phần đất liền: Bán đảo Trung Ấn
+ Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai.
- Ý nghĩa: Là cầu nối giữa 2 châu lục và nối giữa
2 đại dương => Ngày nay có vai trị hết sức quan
trọng về giao thơng, trao đổi hàng hóa.

- Ý nghĩa: Là cầu nối giữa 2
châu lục và nối giữa 2 đại
dương => Ngày nay có vai
trị hết sức quan trọng về
giao thơng, trao đổi hàng
Tích hợp: bồi dưỡng tinh thần tơn trọng, hịa hóa.
bình, đồn kết quốc tế với các nước trong cùng
khu vực. Sẵn sàng tham gia bảo vệ chủ quyền Tổ
Quốc, chủ quyền khu vực Đông Nam Á.
Điều chỉnh, bổ sung:..........................................................................................
..........................................................................................................................
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên
- Mục tiêu: Dựa vào lược đồ tự nhiên nêu và giải thích được sự khác biệt về địa
hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan của phần đất liền và hải đảo. Phân tích
mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên
- Phương pháp: trực quan bản đồ, thảo luận nhóm
- Thời gian: 28
Dựa vào H14.1 + thông tin sgk hãy nêu các đặc 2. Đặc điểm tự nhiên
điểm tự nhiên (địa hình, khống sản, khí hậu ,
sơng ngịi, cảnh quan) của 2 bộ phận khu vực
ĐNA.
Bước 1: GV chia nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ
cho các nhóm.

- Thời gian thảo luận: 7 phút
- Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình đất liền và hải đảo
- Nhóm 2: Tìm hiểu khí hậu đất liền và hải đảo
- Nhóm 3: Tìm hiểu sơng ngịi đất liền và hải đảo
- Nhóm 4: Tìm hiểu cảnh quan đất liền và hải đảo
- Nhóm 5: Tìm hiểu khống sản đất liền và hải
đảo


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận theo sự
phân cơng của GV
Bước 3: HS đại diện các nhóm trả lời - Nhóm
khác nhận xét bổ sung
Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng.
Tự nhiên
Địa hình

Phần đất liền
- Chủ yếu diện tích là núi
+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng
chính là TB- ĐN, B- N
+ Xen giữa là các cao nguyên
thấp, địa hình bị chia cắt mạnh.
- Đồng bằng phù sa tập trung ở
ven biển hoặc cửa sơng.
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa: Chia 2 mùa
rõ rệt
- Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều
Sơng ngịi - Có nhiều sơng lớn: S.Mê-kông,

S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam.
- Chế độ nước chảy theo mùa.
Cảnh
- Chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới
quan
- Sâu trong nội địa có rừng thưa và
xa van, cây bụi.
Khống
- Có nhiều tài nguyên quan trọng:
sản
sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt
* Tích hợp BĐKH: Một số đồng bằng ở khu
vực Đông Nam Á có nguy cơ bị thu hẹp do
nước biển dâng. Khí hậu biến đổi thất thường,
chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình
thành trên biển, nhất là Phi- lip-pin.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường phịng
chống thiên tai.
GV chiếu một số hình ảnh về tích hợp biến đổi
khí hậu ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu
vực.

Phần hải đảo
- Nằm trong vùng vỏ Trái Đất
không ổn định. Thường xuyên
xảy ra động đất , núi lửa.
- Có cả núi và đồng bằng nhỏ
hẹp ven biển.

- Chủ yếu khí hậu xích đạo

- Thường có bão nhiệt đới tàn
phá
- Sơng nhỏ , ngắn
- Chế độ nước chảy điều hịa.
- Chủ yếu là rừng rậm thường
xanh quanh năm.
- Có nhiều khống sản: Dầu
mỏ, khí đốt, sắt, than…

Điều chỉnh, bổ sung:..........................................................................................
..........................................................................................................................


4. Củng cố (3’)
a. Phân tích, nhận xét 2 biểu đồ H14.2 cho biết chúng thuộc đới KH, kiểu KH
nào? Tìm vị trí của 2 địa điểm đó trên bản đồ H14.1?
b. Trả lời các câu hỏi sgk/50
5. Hướng dẫn học ở nhà (4’)
- Trả lời lại các câu hỏi, bài tập sgk/50.Làm bài tập trong VBT địa lí
- Đọc và chuẩn bị bài 15: Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á
+ Đặc điểm dân cư ( số dân, tỷ lệ gia tăng tự nhiên)
+ Có những tơn giáo và ngơn ngữ nào?
+ Các nước ĐNÁ có những nét chung và nét riêng nào trong ngôn ngữ, trang
phục….


Tiết 20
Bài 15. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

- Thấy được Đơng Nam Á có số dân đơng, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố
dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp với ngành chính là trồng trọt,
trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu .
- Biết được sự đa dạng trong văn hóa của khu vực
- Phân tích những thuận lợi khó khăn của dân cư xã hội Đông Nam Á đối với sự
phát triển kinh tế xã hội
2. Kĩ năng
- Phân tích, so sánh số liệu, sử dụng những tư liệu địa lí.
- GD kĩ năng sống: tự nhận thức, tự tin, khẳng định bản thân, giao tiếp.
3. Thái độ
- Nhận thức đúng các mặt tích cực và tiêu cực về đặc điểm dân cư Đông Nam Á
4. Năng lực phát triển
- Năng lực chung: tự học, hợp tác theo nhóm
- Năng lực chuyên biệt: quan sát tranh ảnh, lược đồ, số liệu thống kê
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
- Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh, tư liệu về các tôn giáo. máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, vở BT địa lí, máy tính cầm tay.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, thuyết trình tích cực, đàm thoại, nhóm, động não...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú

8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á.


? Đồng bằng phân bố ở đâu? Nêu ý nghĩa của các đồng bằng lớn ?


3. Giảng bài mới
* Đặt vấn đề: Khu vực ĐNA có bao nhiêu quốc gia ? Đó là những quốc
gia nào? Có bao nhiêu triệu dân? Quốc gia nào có dân số đơng nhất? Quốc gia
nào có dân số thấp nhất? Theo những tôn giáo nào? => Bài 15
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ1: Đặc điểm dân cư
- Mục tiêu: Dựa vào bảng số liệu trình bày số dân, mật độ dân số và tỷ lệ gia tăng
dân số tự nhiên của Đông Nam Á. Sự đa dạng về ngơn ngữ, tơn giáo. Phân tích
thuận lợi và khó khăn của dân cư đối với sự phát triển kinh tế- xã hội khu vực
- Phương pháp: giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- Thời gian: 15-17’
- Bước 1: GV chiếu lược đồ khu vực Đông 1. Đặc điểm dân cư
Nam Á và bảng số liệu, yêu cầu HS quan sát
lược đồ, phân tích bảng số liệu:
- GV chia các nhóm lớn (4 nhóm) hoặc chia
nhóm chẵn, lẻ, giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Năm 2002 ĐNA có 536 triệu
1) Dựa vào bảng 15.1 hãy cho biết: Số dân, dân => Là khu vực đông dân,
mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm nguồn lao động dồi dào.
của khu vực ĐNA so sánh với châu Á và thế - Mật độ dân số 119 người/km2

giới => Rút ra nhận xét gì?
bằng mức TB của châu Á và cao
hơn TB của thế giới..
- Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao
2) Dựa bảng 15.1 và 15.2 cho biết: ĐNA có hơn mức TB của châu Á và thế
bao nhiêu quốc gia? Xác định đọc tên các giới
quốc gia và tên thủ đô của từng nước? So
sánh diên tích, dân số của nước ta với các
nước trong khu vực theo hướng tăng dần?
( Thứ 7 về S, thứ 8 về dân số)
- Đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo:
3) Xác định các dân tộc và ngôn ngữ được => khó khăn cho giao tiếp, bất
dùng phổ biến trong các quốc gia ở ĐNA? đồng ngôn ngữ
Điều này ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa
các nước trong khu vực?
- Phân bố không đồng đều:
4) Quan sát H6.1(sgk/20) nhận xét gì về sự + Tập trung đơng ở các đồng
phân bố dân cư ĐNA?
bằng và ven biển
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận + Thưa thớt ở miền núi và cao


theo bàn
nguyên.
Bước 3: HS trả lời - Học sinh khác nhận xét
bổ sung.
Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng.
GV cung cấp kiến thức.
- Năm 2002 ĐNA có 536 triệu dân => Là khu
vực đông dân, nguồn lao động dồi dào.

- Mật độ dân số 119 người/km 2 bằng mức TB
của châu Á và cao hơn TB của thế giới..
- Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao hơn mức
TB của châu Á và thế giới
- Đa dạng về ngơn ngữ, tơn giáo:
=> khó khăn cho giao tiếp, bất đồng ngôn ngữ
- Phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông ở các đồng bằng và ven
biển
+ Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
Điều chỉnh, bổ sung:..........................................................................................
..........................................................................................................................
* HĐ2: Đặc điểm xã hội
- Mục tiêu: Dựa vào thông tin SGK trình bày những nét chung và nét riêng trong
trang phục, sinh hoạt sản xuất, lịch sử giải phóng dân tộc. Những thuận lợi và
khó khăn của đặc điểm xã hội đối với sự hợp tác để phát triển giữa các nước
ĐNÁ
- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình tích cực
- Thời gian: 20’
Bước 1: yêu cầu HS đọc thông tin trong sách 2. Đặc điểm xã hội
giáo khoa, vận dụng hiểu biết của bản thân.
Dựa vào thông tin sgk + sự hiểu biết của - Các nước có nét chung trong
mình về lịch sử.
lịch sử đấu tranh giải phóng dân
? Hãy cho biết các nước trong khu vực ĐNA tộc, phong tục tập quán sinh hoạt
có những nét tương đồng và những nét khác và sản xuất
biệt nào?
- Có những nét riêng trong thể
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
chế chính trị khác nhau, nét văn

Bước 3: HS trả lời - Học sinh khác nhận xét hóa đặc sắc riêng của từng dân
bổ sung.
tộc. Tín ngưỡng khác nhau.
Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng.


GV cung cấp kiến thức.
+ Nét tương đồng: Về lịch sử từng là thuộc
địa của thực dân cùng đấu tranh giải phóng
dân tộc giành độc lập. Trong phong tục tập
quán sinh hoạt sản xuất: Trồng lúa nước, chăn
ni trâu bị lấy sức kéo. Gạo là lương thực
chính. Có những lễ hội, những làn điệu dân
ca, cư trú thành bản làng…
+ Nét khác biệt: Cách ăn mặc, tập quán văn
hóa riêng của từng dân tộc (văn hóa cồng
chiêng có những cách đánh và điệu múa
riêng), tín ngưỡng riêng….
? Với những đặc điểm dân cư xã hội trên có
những thuận lợi khó khăn gì trong sự hợp tác
tồn diện?
- Thuận lợi:
+ Dân cư đơng: Có nguồn lao dộng dồi dào,
thị trường tiêu thụ lớn.
+ Đa dạng về văn hóa: Hợp tác phát triển du
lịch
+ Có những nét tương đồng dễ hịa hợp trong
sự hợp tác tồn diện
- Khó khăn:
+ Sự khác biệt về ngơn ngữ: khó khăn trong

giao tiếp.
+ Có sự phát triển chênh lệch về kinh tế.
- GV chiếu một số hình ảnh minh họa.
- HS đọc kết luận sgk/53.

- Thuận lợi:
+ Dân cư đơng: Có nguồn lao
dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ
lớn.
+ Đa dạng về văn hóa: Hợp tác
phát triển du lịch
+ Có những nét tương đồng dễ
hịa hợp trong sự hợp tác tồn
diện
- Khó khăn:
+ Sự khác biệt về ngơn ngữ: khó
khăn trong giao tiếp.
+ Có sự phát triển chênh lệch về
kinh tế.

Điều chỉnh, bổ sung:..........................................................................................
..........................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
a) Dựa hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân
cư của khu vực Đông Nam Á?
b) Đặc điểm dân số và sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước
Đơng Nam Á tạo thuận lợi - khó khăn gì cho sự hợp tác giưa các nước?
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/53



- Làm bài tập 15 bản đồ thực hành
- Nghiên cứu bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á:
+ Kinh tế các nước ĐNÁ có tốc độ tăng trưởng như thế nào?
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ra sao? Nêu sự phân bố của các ngành kinh tế ?



×