Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hóa học tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.6 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 19/03/2021
Tiết 55
AXIT AXETIC
C2H4O2 = 60
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:
 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.
 Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt
độ sơi.
 Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với
ancol etylic tạo thành este.
 ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
 Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lem men ancol etylic.
2.Kĩ năng
 Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận
xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
 Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic
 Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
 Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng


tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.
- Biết được cách sản xuất và điều chế axit axetic. Từ đó nhận thấy trách
nhiệm của bản thân và biết hợp tác với cộng đồng trong việc bảo vệ sức khỏe
con người.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.


II.Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Máy chiếu; Mơ hình phân tử axit Axetic.
- Dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu Etylic.
- CH3COOH, dd NaOH, axit Sufuric đặc.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức(1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A

22/03/2021
44
9B
26/03/2021
45
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Kiểm tra bài cũ:KT 15 phút
- Câu 1: Viết CTCT và nêu đặc điểm cấu tạo của rượu etylic?
- Câu 2: Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,3g rượu etylic,
biết rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí?
* ĐÁP ÁN :
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
- Công thức cấu tạo:
1,0
H H
C C

OH

H

H H

Câu 2

CH3-CH2- OH
- Có 1 ngun tử H khơng liên kết với ngun

tử C mà liên kết với nguyên tử O, tạo nhóm –
OH. Chính nhóm – OH làm cho rượu có tính
chất đặc trưng.
nC2H6O = 2,3: 46 = 0,05mol
to
PT: C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O
nO2 = 3.nC2H6O = 3. 0,05 = 0,15 mol
mKK = 5 . 0,15 . 22,4 = 16,8( lit)

3. Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Mục tiêu: HS biết được tính chất vật lí của axit axetic.
- Thời gian: 3 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

2,0

1,0
2,0
2,0
2,0


- Hịa tan axit axetic vào nước.
I. Tính chất vật lí
- Dấm ăn là dd Axit axetic .Vậy Axit - Là chất lỏng, khơng màu, vị chua,
axetic có vị gì?

tan vô hạn trong nước.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Mục tiêu: HS biết được cấu tạo phân tử axit axetic; so sánh sự giống và khác
nhau với rượu etylic.
- Thời gian: 5 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
-HS lắp ráp mơ hình phân tử II. Cấu tạo phân tử
Axit axetic
CTCT
H
O
- Viết công thức cấu tạo
- Nêu sự giống nhau và khác
C C
nhau giữa rượu và axit axetic
H O H
từ đó nêu bật nhóm –COOH là
CH3-COOH
nhóm nguyên tử gây nên tính
- Nhóm – OH liên kết với nhóm C = O tạo
axit
thành nhóm –COOH . Chính nhóm này làm cho
phân tử có tính axit
H


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Mục tiêu: HS biết được cách viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của
rượu etylic.
- Thời gian: 15 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
* Tính chất hóa học
III. Tính chất hóa học
1. Axit axetic có tính chất của axit 1. Axit axetic có tính chất của axit
khơng?
khơng?
- HS làm TN theo nhóm:Cho dd axit - Quỳ tím  hồng.
axetic lần lươt vào các ống nghiệm - Tác dụng với kiềm:
đựng các chất sau: quỳ tím, dd CH3COOH + NaOH 
NaOH có phenolphthalein, CuO, Zn,
CH3COONa + H2O
Na2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ:
- Ghi lại các hiện tượng quan sát 2 CH3COOH + CuO
được vào giấy.
(CH3COO)2Cu + H2O


- Nêu nhận xét.
- Ghi PTPỨ.


2. Axit axetic có tác dụng với rượu
etylic khơng?
- GV Lắp ráp TN như hình 55
- Đun sơi hh trong ống nghiệm A,
thêm 1 ít nước vào chất lỏng thu
được ở ống B, lắc nhẹ quan sát.
-Độ tan của este trong nước muối
nhỏ hơn nước vì vậy thêm nước
muối vào ống B để qs rõ hơn.
- Nhận xét độ tan, mùi của sản phẩm
- GV viết PT
- Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là
este
- Sản phẩm giữa axit và rượu tạo este
và nước gọi là PỨ este hóa

- Tác dụng với kim loại:
2CH3COOH + Zn
(CH3COO)2Zn + H2
- Tác dụng với muối:
2CH3COOH + Na2CO3
2CH3COONa+ H2O+CO2
- Kết luận: axit axetic có tính của axit
2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic
khơng?
CH3COOH+CH3-CH2-OH
 H2 SO
4 d
 CH3COOCH3CH2+ H2O
Etyl axetat

- Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là este
- Etyl axetat là este.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG
- Mục tiêu: HS nắm được ứng dụng của axit axetic vào đời sống và sản xuất.
- Thời gian: 2 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
=> Qua các tính chât vật lí và hóa học ở trên IV. Ứng dụng
cho biết ứng dụng của axit axetic
? Nghiên cứu thông tin SGK và bằng kiến
thức thực tế hãy cho biết ứng dụng của rượu
etylic?
? Gia đình em sử dụng giấm ăn để làm gì?
- Rửa cá, làm nộm, dưa góp, đánh sạch đồ
dùng bằng kim loại, men,…
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Hoạt động 5
ĐIỀU CHẾ
- Mục tiêu: HS biết cách điều chế axit axetic, viết được PTHH điều chế axit
axetic.
- Thời gian: 3 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- HS nêu 1 số PP làm dấm ăn dân - Trong công nghiệp:
gian.
2C4H10 +5O2 ⃗ 4CH3COOH+
Butan
2H2O
- Lên men dd rượu etylic loãng:
CH3-CH2-OH + O2 ⃗
CH3COOH+ H2O
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố:(1’)
- Đọc ghi nhớ.
- BT: Viết PTHH khi cho axit axetic tác dụng lần lượt với: Ba(OH) 2, CaCO3, Na,
MgO, CH3OH.
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 tr 143.
- Hướng dẫn BT 8: Giải theo phương pháp quy về 100.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×