Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án GDCD 6 tiết 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.91 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 03/ 02/ 2018
Tiết 24
Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T2)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
Giúp Hs nắm được ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an tồn giao thơng và các
biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đường.
2. Kĩ năng
- Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an tồn
giao thơng.
3. Thái độ
- Có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, máy chiếu.
- Tranh ảnh băng hình ghi lại tai nạn giao thơng
2. Ch̉n bị của HS
- SGK, vở ghi.
- Câu chuyện về Bác Hồ tham gia giao thông.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, thuyết trình tranh,
sắm vai.
IV. Các hoạt động dạy và học


1. Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
06/02/2018
29
6B
06/02/2018
28
6C
10/02/2018
27
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về cách ứng xử
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu: SGK
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính


- Nội dung kiểm tra:
Dự kiến trả lời
Một số quy định của Nhà nước về - Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu
ATGT?
giao thông.

- Hệ thống báo hiệu GT:
+ Hiệu lệnh của người đk.
+ Tín hiệu đèn giao thg.
+ Biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu,
hàng rào chắn.
Các loại biển báo thơng dụng?
Gồm 3 nhóm:
GV: Nhận xét, cho điểm.
+ Biển báo cấm: Hình trịn, viền đỏ- thể
hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền
đỏ- Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền xanh lamBáo điều phải thi hành.
3.Bài mới: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: : Giúp học sinh biết một số quy định về đi đường, trách nhiệm của HS
khi tham gia giao thông.
- Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu giải
quyết vấn đề.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người c. Một số quy định về đi đường:
đi đường cần phải làm gì?.
Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình huống sau: */ Người đi bộ:
Tan học Hưng lái xe đạp thả hai tay và
- Phải đi trên hè phố, lề đường hoặc
lạng lách, đánh võng và đã vướng phải

sát mép đường, đi đúng phần đường
quang ghánh của bác bán rau đi giữa lòng - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải
đường.
tn thủ.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường
? Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán phải có người lớn dẫn dắt; Không
rau?.
mang vác đồ cồng kềnh đi ngang trên
- Hưng vi phạm: thả hai tay ,lạng lách,
đường.
đánh võng , va phải người đi bộ.
*/ Người đi xe đạp:
- Người bán rau vi pham: Đi bộ dưới lịng
- Khơng:
đường
+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh
Gv: Khi đi bộ phải tuân theo những quy
võng.
định nào?
+ Đi vào phần đường dành cho người
đi bộ.
Gv: Cho hs quan sát tranh và nêu các vi
+ Sử dụng để kéo đẩy xe khác.
phạm trong bức tranh ( gv chuẩn bị ở bảng + Mang vác, chở vật cồng kềnh.
phụ).
+ Buông cả hai tay, đi xe bằng một


HS: Làm một số bài tập ở sách BT tình
bánh.

huống.
+ Chở ba.
Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo những
- Phải:
quy định nào?.
+ Đi đúng phần đường, đúng chiều.
+ Đi bên phải.
+ Tránh bên phải, vượt bên trái.
Gv: Muốn lái xe máy, xe mơ tơ phải có đủ + Chỉ được chở 1 người và một trẻ
những điều kiện nào?.
em dưới 7 tuổi.
Gv: Để thực hiện TTATGT đường sắt mọi + Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi
người phải tuân theo những quy định gì?. xe đạp người lớn.
c/ Trẻ em dưới 16 tuổi không được
GV: Cho HS thảo luận nhóm:
lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên
Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo
được lái xe gắn máy có dung tích xi
đảm trật tự ATGT?
lanh dưới 50cm3
HS: Thảo luận và ghi ý kiến của mình ra
giấy A2.
* Trách nhiệm của HS
GV: Gắn phiếu của các nhóm lên bảng,
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống
Y/C các nhóm trình bày, các nhóm khác
báo hiệu và các quy định về an tồn
nhận xét, góp ý kiến.
giao thơng.
-Học và thực hiện đúng theo những

quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền những quy định của
Luật GT
- Nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện, nhất là các em nhỏ.
- Lên án tình trạng cố tình vi phạm
luật GT
Hoạt động 2: Thảo ḷn nhóm
- Mục đích:Giúp HS hiểu, tun truyền những quy định của Luật GT
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, nhất là các em nhỏ.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải
quyết vấn đề, động não...
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy – tro
Nội dung chính
Hiện nay các phương tiện thơng tin đại chúng
đều khuyến khích tồn dân tích cực hưởng
ứng ATGT . Trường ta đã có những hoạt
động nào nhằm giáo dục HS ý thức thực hiện
ATGT?
Sắm vai tình huống:
Trên đường đi học về, Em đèo Tú và Quốc
vừa đi vừa đánh võng vừa hò hét giữa trưa
vắng. Bỗng có cụ già qua đường, do không
chú ý nên các bạn đã va phải cụ.


Hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham
gia giao thông? Nếu là một trong ba bạn, em

sẽ làm gì?
HS: Hai nhóm thảo luận về việc sắm vai và
giải quyết tình huống.
GV: Sau tình huống này em hãy gửi một
thông điệp cho các bạn HS cả nước về nội
dung TTATGT?
* Nếu em có mặt ở nơi xảy ra tai nạn giao
thơng thì em sẽ làm gì?
HS: Thi ứng xử tình huống.
- Thực hiện chun hiệu ATGT
- Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về ATGT
- Thi tìm hiểu về luật ATGT
- Thi tuyên truyền viên về ATGT
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục đích: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa được tìm hiểu, vận dụng những
kiến thức đã học trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, đạo cụ (Sắm vai)
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
G cho HS lên bảng làm BT a.
III. Luyện tập
Em hãy nhận xét hành vi của những người - Bài tập a.
trong bức tranh?
+ Hai bức tranh ở bài tập a đều vi
H: Bức tranh 1: Vi phạm quy định an tồn phạm luật an tồn giao thơng.
đường sắt.
Bức tranh 1 là hành vi dắt bò qua
BT 2: Vi phạm quy định đi xe đạp hàng 3.

đường sắt.
G cho HS đọc thêm một số điều luật về quy Bức tranh 2 là hiện tượng đi xe
định vượt và tránh nhau trên đường.
đạp hàng ba gây mất an toàn giao
Nhận xét về tình hình trật tự giao thơng nơi thông.
em ở?
- Bài tập b.
H: Tự nhận xét.
+ Biển báo cho phép người đi bộ
Bản thân em đã thực hiện tốt TT an tồn giao được đi là: Biển 305.
thơng chưa?
+ Biển báo cho phép người đi xe
H: Liên hệ bản thân.
đạp được đi là: biển 304.
- Bài tập c.
+ khi muốn vượt thì phải xin vượt
và vượt lên từ bên trái của xe đằng
trước.
+ Tránh nhau thì tránh phía bên
tay phải mình.
- Bài tập d.
Tình hình trật tự an toàn giao


thơng nơi em ở cịn rất hạn chế bởi
ý thức của người dân khi tham gia
giao thơng cịn kém, hệ thơng
đường xá cịn chật hẹp, chưa có
quy hoạch, chất lượng các cơng
trình giao thơng cịn chưa đủ tiêu

chuẩn… Dẫn đến cũn xy ra nhiu
tai nn giao thông đáng tiếc.
4. Cung cố
- Mục đích: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát những kiến thức trong bài học,
giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó vận dụng những điều đã được học
vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo cơ sở để HS tiếp thu tốt các kiến
thức mới.
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức, thực hành
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
* Bài tập: Những câu nào dưới đây đúng luật an tịan giao thơng?
a. Biển báo cấm có hình tam giác.
b. Biển báo hiệu lệnh hình trịn màu xanh lam.
c. Biển báo nguy hiểm hình tam giác nền vàng viền đỏ.
d. Người đi bộ đi dưới lòng đường.
đ.Trẻ em trên 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
e. Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy.
f. Tránh nhau bên trái, vượt nhau bên phải.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đích: HS biết được cơng việc mình cần làm sau khi kết thúc giờ học, rèn HS
kĩ năng tự học, tự nghiên cứu trước khi đến lớp.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp (KT): Giao nhiệm vụ:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 44, 45
+ Làm các bài tập còn lại sách giáo khoa trang 46,47
+ Tiết sau kiểm tra 15 phút
* Bài mới:

- Chuẩn bị bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập.
+ Đọc trước phần truyện đọc và trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa trang 48, 49.
+ Xem phần nội dung bài học, bài tập sách giáo khoa trang 49, 50, 51.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×