Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

bài giảng tổng hợp động vật học vnua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 109 trang )

THI HỌC KÌ – ĐỘNG VẬT HỌC
CHƯƠNG 1 Các ngành động vật nguyên sinh ( protozoa )
I.
Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý
1. Đặc điểm cơ bản:
• Cơ thể là 1 tế bào độc lập, một số hình thành tập đồn, kích thước nhỏ
• Cấu tạo tương tự TB nhân chuẩn nhưng phân hóa cao -> hình thành các cơ quan tử
• TBC là một hệ keo, biến đổi giữa sol -gel; phân thành 2 lớp: lớp ngoài quánh và đồng nhất
(ngoại chất), lớp trong lỏng hơn dạng hạt (nội chất).
• Nhân: cấu tạo cơ bản giống TB Eucaryota, kích thước, số lượng, sắp xếp thay đổi tùy
nhóm.
• Hình dạng và kiểu đối xứng khác nhau đặc trưng cho từng lồi.
• Vận chuyển: khác nhau tùy nhóm: chân giả, lơng, roi…
• Dinh dưỡng: dị dưỡng, một số tự dưỡng
• Tiêu hóa bằng khơng bào. Bài tiết và điều hịa áp suất thẩm thấu bằng các khơng bào co
bóp. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể .
• Sinh sản vơ tính (phân đơi, nảy chồi, liệt sinh).Hữu tính đơn giản
2. Hoạt động sống của các động vật nguyên sinh
2.1. Hoạt động vận chuyển:
Nhờ các cơ quan tử vận động: chân giả, roi, tơ (lông bơi):

a. Chân giả
- Chân giả là cqt vận chuyển của trùng chân giả
Là những phần lồi ra của cơ thể, khơng có vị trí cố định trên cơ thể, hình thành ở những vị
trí bất kỳ, thời gian bất kỳ trong hđs của cơ thể.
Hình dạng: Hình thuỳ, phân nhánh, hình sợi
Cơ chế hình thành chân giả: do sự dồn ép của nội chất lên ngoại chất và sự chuyển đổi
giữa 2 trạng thái sol và gel.
b. Roi: là cqt vận chuyển đặc trưng của trùng roi
• Là phần lồi ra của CNS, mọc ra từ hạt gốc



• Cấu tạo hiển vi: 2 phần
Phần gốc: 9 sợi thể 3 xung quanh + 1 sợi đơn ở trung tâm
Phần roi: gồm có 2 sợi trung tâm và 9 sợi kép xếp đều ở xung quanh phía ngồi.
• Số lượng roi: 1-3. Những lồi có 2 roi trở lên, thường 1 roi uốn về phía sau =>
màng uốn (bánh lái).
• Phương thức hoạt động của: roi xốy kiểu mũi khoan hướng về phía trước -> kéo
cơ thể chuyển động xốy về phía roi
c. Lơng bơi (tơ): cqt vận chuyển của trùng lơng bơi.
• Ct giống roi, ngắn hơn, sl nhiều, phân bố/bề mặt cơ thể
❖ Phần dưới: thể gốc:
• Nằm trong lớp ngoại chất, cấu tạo 9+1 (9 chùm vi sợi thể 3 ở ngoại vi + 1
chùm ở trung tâm).
• Các sợi gốc được gắn vào các ống vi sợi và sợi lưới, phần dưới tập trung
nhiều ty thể.
❖ Phần lơng:
• Được cấu tạo từ các chùm vi sợi, cấu tạo 9+2 (có 9 chùm vi sợi kép ở
ngoại vi và 2 chùm vi sợi đơn ở trung tâm).
❖ Hoạt động:
• Các lơng bơi hoạt động nhịp nhàng và quạt về một phía (nhờ các vi sợi)
làm cho cơ thể vận động theo hướng ngược lại.
• Ngồi ra các lơng bơi quanh miệng hình thành màng uốn, khi hoạt động
nó đưa thức ăn vào cơ thể.
Là hình thức vận chuyển hiệu quả nhất, tốc độ vận động đạt khá cao - 2mm/s
2.2. Hoạt động tiêu hóa
3 phương thức: tự dưỡng, hoại dưỡng, dị dưỡng
a. Tự dưỡng:
❖ Là QT tổng hợp các chc cần thiết cho cơ thể từ CO2, nước và muối
khống nhờ NL ASMT.
❖ Nhờ sự có mặt của các sắc tố quang hợp nằm trong lạp thể.

❖ Các chc được tổng hợp nếu cơ thể không sử dụng hết cho dị hóa sẽ được
giữ lại dưới dạng các hạt dự trữ (giọt mỡ, dầu, hay các hạt tinh bột).
❖ Gặp ở trùng roi, nhưng không phải là hình thức bắt buộc
b. Hoại dưỡng
❖ Là hình thức dinh dưỡng của động vật sống ký sinh trong dịch cơ thể
động vật khác (trùng bào tử máu, trùng roi trypanosoma) hoặc một số
sống tự do trong dịch phân hủy các xác chết.
❖ Chất dinh dưỡng ở dạng lỏng được hấp thu qua bề mặt cơ thể
d. Dị dưỡng
• TH nội bào: Lấy TĂ từ MT -> cơ thể qua những cq đặc trưng -> TĂ được bao
gói trong khơng bào TH -> thủy phân nhờ enzyme TH -> sử dụng sp phân giải
cho hds của cơ thể.


• Ko bào TH di chuyển không theo đường nhất đinh (chân giả) hoặc theo đường
nhất định (trùng lơng bơi).
• Thu nhận TĂ bằng chân giả, roi, lơng bơi
• Vị trí thu nhận TĂ: ko cố định (chân giả) hoặc qua bào khẩu (trùng roi, trùng
lông bơi)
2.3. Hoạt động bài tiết và cân bằng nội mơi
• ĐVNS bài tiết thải chất thải trực tiếp qua bề mặt cơ thể để cân bằng nội mơi (duy
trì sự ổn định mơi trường bên trong cơ thể)
• ĐVNS sống trong mơi trường nước ngọt: thải nước thừa ra khỏi cơ thể nhờ các
không bào co bóp (là những túi chứa nước thu thập từ dịch của TBC, sau đó thải
hết những chất chứa trong khơng bào ra mơi trường).
• Có 2 loại khơng bào co bóp: dạng giọt dịch + hệ thống
+ Giọt dịch: xuất hiện ở những vị trí nhất định, lớn lên rồi vỡ đi. Sau đó lại xuất
hiện giọt mới rồi lại lớn lên và vỡ…( trùng amip, trùng roi, một số trùng lông
bơi).
+ Dạng hệ thống:

Gồm các ống tia ở xung quanh và không bào trung tâm ở giữa.
Dịch lỏng từ TBC thấm vào các ống tia -> dồn vào xoang trung tâm -> ra ngồi.
Hđ co bóp lần lượt các ống tia rồi đến xoang trung tâm
Thường có ở trùng lông bơi
ĐVNS sống ký sinh hoặc trong MT nước mặn: khơng có khơng bào co bóp.
=> Vai trị: thải nước thừa, điều hịa ASTT, có vai trị trong hô hấp, thải các sản
phẩm thừa ra khỏi cơ thể.
2.4. Hoạt động sinh sản
❖ Vơ tính và hữu tính đơn giản
❖ Vơ tính: phân cắt theo chiều ngang hoặc chiều dọc, liệt sinh, bào tử, nảy
chồi
❖ Hữu tính : có nhiều cách
– Tiếp hợp: Ciliophora
– Đồng giao: Foramnifera, Radiolaria, heliozoa
– Dị giao: Volvocidea, Sporozoa
– Noãn giao:
II.

PHÂN LOẠI:
ĐVNS (protozoa) : ngành trùng biến hình( amoebozoa), ngành trùng roi (
euglenozoa), ngành trùng bào tử ( sporozoa), ngành trùng lông bơi ( ciliophora )
1. Ngành trùng chân giả (Trùng biến hình - Amoebozoa)
❖ Đặc điểm cấu tạo


➢ Khơng có hình dạng nhất định
➢ Bắt thức ăn và di chuyển bằng chân giả. Có 2 kiểu chân giả: dạng thùy
(đỉnh tù trong suốt) + dạng sợi (phân nhánh).
➢ Cấu tạo đơn giản nhất: Bao ngoài đơn giản bằng màng TB (amip trần),
một số có vỏ (amip có vỏ). TBC 2 lớp (nội chất + ngoại chất), sl nhân

thay đổi tùy lồi.
➢ Có mọi cơ quan tử điển hình của ĐVNS:
➢ Ko bào co bóp (dạng ko cố định – chu kỳ cách 1’ – 5’)
➢ Ko bào tiêu hóa
❖ Hoạt động sinh lý:
• Vận chuyển: chân giả.
• Tiêu hóa: thực bào: Khi phát hiện con mồi -> hình thành chân giả bao lấy
thức ăn -> ko bào TH -> tiết enzim TH TĂ.
• TĂ là vi khuẩn, vụn hữu cơ, tảo đơn bào và các ĐVNS khác.
• Bài tiết: trực tiếp qua bề mặt cơ thể
• Hơ hấp: TĐK trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
• Phần lớn sống tự do trong nước ngọt, đất ẩm, ở biển, số ít ký sinh
• Sinh sản: phân đơi.
• Phần lớn có khả năng kết bào xác khi gặp đk bất lợi
❖ Hoạt động sinh lý:
• Vận chuyển: chân giả.
• Tiêu hóa: thực bào: Khi phát hiện con mồi -> hình thành chân giả bao lấy
thức ăn -> ko bào TH -> tiết enzim TH TĂ.
• TĂ là vi khuẩn, vụn hữu cơ, tảo đơn bào và các ĐVNS khác.
• Bài tiết: trực tiếp qua bề mặt cơ thể
• Hơ hấp: TĐK trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
• Phần lớn sống tự do trong nước ngọt, đất ẩm, ở biển, số ít ký sinh
• Sinh sản: phân đơi.
• Phần lớn có khả năng kết bào xác khi gặp đk bất lợi

Cấu tạo trùng chân giả


2. Ngành Trùng Roi: (Euglenozoa)
❖ Đặc điểm cấu tạo:

• Bao bên ngoài bởi màng phim (pelliculla – do ngoại chất biến đổi thành) > hình dạng ổn đinh. Một số được bao bên ngồi bởi 1 lớp xenlulozơ,
sừng hoặc keo.
• Có roi,1 – 4 roi (vận chuyển & thu nhận TĂ).
• Có các cơ quan tử điển hình của ĐVNS. Đa số có 1 nhân
• Chia thành 2 nhóm lớn:
– Trùng roi hạt gốc: hạt gốc chứa ADN, cung cấp NL cho hđ của roi.
– Trùng roi màu: Có sắc tố quang hợp, có điểm mắt → cảm giác AS
❖ Hoạt động sinh lý:
➢ Vận động: Di chuyển bằng roi, theo kiểu xoáy mũi khoan.
➢ Dinh dưỡng: Tự dưỡng, Dị dưỡng.
➢ Bài tiết, hô hấp: Trực tiếp qua bề mặt cơ thể
➢ Sinh sản: Vơ tính (phân đơi theo chiều dọc) hoặc hữu tính (đồng giao)
➢ Một số có hiện tượng kết bào xác khi gặp điều kiện khó khăn
➢ Hình thức sống: Sống đơn độc hoặc tập đồn (tập đồn Volvox)

❖ Vai trị:
Sinh vật sản xuất của các thuỷ vực
- Ký sinh gây bệnh: Trypanosoma evansi gây bệnh ở bị;
- T. rhodesiense gây bệnh ngủ li bì ở người;
- Leishmania donovano gây bệnh hắc nhiệt;
- L.tropica gây bệnh lở loét ngoài da
3. Ngành Trùng bào tử (Sporozoa)
* Đặc điểm:


- Ít di động, kích thước nhỏ, sống kí sinh trong ruột hay xoang cơ thể động vật và
người, kích thước nhỏ.
- Màng tế bào có 2 lớp bọc ngồi, có hệ cơ quan đỉnh đặc trưng (có 1-2 túi dịch và
10-12 dải vi cơ bao quanh)→ vị trí bám và hút chất dịch vật chủ.
- Cạnh nhân khoảng giữa cơ thể có lỗ thơng của màng tế bào ( vi lỗ)nơi hình thành

khơng bào tiêu hóa
- Vịng đời có xen kẽ thế hệ sinh giao tử và sinh bào tử.
- Chu kỳ sinh sản phức tạp, xen giữa vô tính và hữu tính, qua nhiều vật chủ→ gây
bệnh nguy hiểm
* Vai trò:
Gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người và động vật
Đại diện:
+ Coccidia gây bệnh ở nhiều loài động vật;
+ Eimeria gây bệnh ở thỏ, bò, gia cầm ( );
+ Plasmodium gây bệnh sốt rét , chiếm 80%,tử vong cao
4. Ngành trùng lông bơi (Trùng tơ – Ciliophora)
❖ Đặc điểm cấu tạo
➢ Tổ chức cơ thể cao nhất trong các ĐVNS.
➢ Có lơng bơi:
➢ Phủ khắp bề mặt, số lượng lớn. hđ theo kiểu bơi chèo
➢ Cấu tạo: Có thể gốc nằm trong ngoại chất và phần lông dựng đứng
trên bề mặt cơ thể. Các thể gốc được nối với nhau bởi hệ thống vi
ống vi sợi, xen giữa là các ty thể tạo thành phức hợp cấu trúc gốc
lơng bơi
➢ Vai trị: di chuyển + lấy TĂ..
➢ Bao bọc bởi 2 lớp màng: màng ngoài và màng trong, tiếp xúc với nhau ở
gốc lông bơi và đỉnh của bao chích -> khoảng trống bao quanh gốc lơng
bơi.
➢ Phần ngoại chất có nhiều bao chích là cơ quan tấn công và tự vệ của
trùng lông bơi.
➢ Cơ quan tử tiêu hóa: bào khẩu->bào hầu có tiêm mao->khơng bào tiêu
hóa trong có men tiêu hóa-> bào giang thải bã.
➢ Cơ quan tử bài tiết: khơng bào co bóp dạng hệ thống.
➢ Bộ nhân: nhân lớn (dinh dưỡng) và nhân nhỏ (sinh sản)
➢ Sinh sản: hữu tính (tiếp hợp) và vơ tính (phân đơi)



➢ Đa số sống tự do (65%), còn lại sống hội sinh, cộng sinh, ký sinh trên
hoặc trong cơ thể động vật.

Vai trò
- Sống tự do (65%): Chuỗi thức ăn
- Sống kí sinh: Balantidium coli gây loét thành ruột người , lợn;
Ichthyophthirius gây bệnh đốm trắng ở cá
- Sống hội sinh trong dạ cỏ thú móng guốc-Bộ Entodiniomorpha
* hình thức sinh sản của trùng lông bơi : sinh sản vô tính chia đơi theo chiều
ngang hoặc sinh sản hữu tính bằng hình thức tiếp hợp.
IV. Chu kỳ sinh sản của một số đại diện có ý nghĩa đối với ngành chăn
nuôi:
1-Chu kỳ sinh sản và phát triển của Lê dạng trùng
(Babesia bigemina)
- Lê dạng trùng: Trùng chân giả, ký sinh trong hồng cầu của đại gia súc (bò).
Vật truyền bệnh là ve Boophilus microplus.
➢ Bị mắc bệnh có triệu chứng: sốt cao, nước tiểu có huyết sắc tố, niêm mạc
vàng, máu loãng.
➢ Ve mang tiền Lê dạng dùng (trong tuyến nước bọt của ve) -> hút máu bò
-> mầm bệnh chui vào hồng cầu -> phát triển & SSVT = phân đơi -> 2 cá
thể hình quả lê -> phá vỡ hồng cầu -> chui vào hồng cầu khác tiếp tục chu
kỳ mới -> nhiều hồng cầu bị phá vỡ -> bò lên cơn sốt.
➢ Sau 4-5 thế hệ, một số LDT biến đổi thành tiền giao tử trong hồng cầu.
Khi ve khác đốt và hút máu bò bệnh -> các tiền giao tử sẽ chui vào hệ tiêu
hóa của ve -> giao tử giống nhau -> 2 giao tử kết hợp với nhau thành hợp
tử -> trứng động -> tiền LDT -> lên tuyến nước bọt -> đốt bò + tiếp tục
chu kỳ mới.



2. Chu kỳ sinh sản và phát triển của Cầu trùng Eimeria
❖ Thuộc trùng bào tử, ký sinh trong TB biểu mơ ruột thỏ gây đau bụng đi
ngồi.
❖ Nỗn nang có trong thức ăn của thỏ -> ruột thỏ, màng noãn nang và vỏ
bào tử vỡ ra-> tử bào tử -> xâm nhập vàoTB biểu mô ruột -> Liệt thể ->
sinh sản vơ tính liệt sinh -> Liệt tử-> phá vỡ tế bào -> xâm nhập vào các
TB biểu mô ruột khác, lặp lại chu kỳ -> phá hủy niêm mạc ruột -> thỏ sốt
cao, đau bụng, đi ngoài, thậm chí làm thủng ruột.
❖ Sau 4-5 thế hệ liệt sinh, liệt tử xâm nhập vào TB biểu mô ruột và chuyển
thành mầm giao tử. Có 2 loại mầm:
❖ mầm giao tử lớn (mầm giao tử cái) lớn lên ko phân chia cho 1 giao
tử lớn
❖ Mầm giao tử bé (mầm giao tử đực) phân chia cho nhiều giao tử bé
có 2 roi.
❖ Giao tử bé tìm gặp giao tử lớn -> thụ tinh tạo thành hợp tử -> tiết vỏ cứng
bên ngồi tạo thành nỗn nang (kén trứng). Các nỗn nang theo phân vật
chủ ra ngồi. Trong nỗn nang, hợp tử tiến hành giảm phân -> 4 mầm bào
tử (sporoblast) kết vỏ cứng bao ngoài thành 4 bào tử.Mỗi bào tử tiếp tục
phân chia cho 2 tử bào tử. Noãn nang ở giai đoạn này có khả năng nhiễm.
Chờ cơ hội để vào ống tiêu hóa của vật chủ thích hợp, tiếp tục chu kỳ
mới.


3. Chu kỳ sinh sản của trùng sốt rét Plasmodium
• Thuộc nhóm trùng bào tử máu, Ngành trùng bào tử. Ký sinh gây bệnh sốt rét ở
người. Vật truyền bệnh là muỗi Anophen.
• Chu kỳ phát triển qua 2 VC: sinh sản VT ở người và sinh sản hữu tính ở muỗi
❖ Giai đoạn sinh sản vơ tính trong cơ thể người: 2 thời kỳ
+ Thời kỳ ngoài hồng cầu: Muỗi mang mầm bệnh hút máu người, tử bào tử

vào máu theo máu tới gan (30’-1h), ký sinh trong gan, lấy chất dinh dưỡng, lớn
lên -> liệt thể -> liệt sinh ->liệt tử -> phá vỡ tb gan -> chui vào tb gan khác,
tiếp tục liệt sinh (14 ngày)
+ Thời kỳ trong hồng cầu: Các liệt tử vào máu -> hồng cầu, lớn lên -> liệt thể > liệt sinh -> liệt tử -> phá vỡ hồng cầu-> chui vào hồng cầu khác-> hồng cầu
bị phá huỷ hàng loạt -> cơ thể sốt cao (2- 3 ngày),
➢ Sau 1 số thế hệ liệt sinh trong hồng cầu một số liệt tử không sinh sản ->
mầm giao tử (mầm giao tử lớn + mầm giao tử bé)
❖ Giai đoạn sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi:
➢ Nếu người bệnh bị muỗi đốt -> các mầm gt vào ruột muỗi -> phát triển:
mầm giao tử lớn-> 1giao tử cái, mầm giao tử nhỏ -> 5-8 giao tử đực.
➢ Các giao tử đực + cái -> hợp tử -> trứng động -> kén trứng (Tuyến nước
bọt) -> liệt sinh -> tử bào tử ->xâm nhập vào người lành nếu bị muỗi sốt
rét đốt.


CHƯƠNG 2: THÂN LỖ

I)

Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh ĐVĐB
- Đặc điểm của động vật đa bào:
+ Nhiều tế bào, phân hóa thành mơ và có chức năng riêng biệt
+ Có q trình phát sinh cá thể (trứng → hợp tử → phôi → cơ thể)
- Nguồn gốc của động vật đa bào: có nguồn gốc từ động vật đơn bào,
q trình hình thành giống hình thành tập đồn ở ĐV đơn bào
+ Hình thành do liên kết của các cá thể động vật đơn bào tạo thành tập
hợp
+ Sau đó phân chia chức năng của các thành viên dẫn đến khác biệt về
cấu trúc của các cá thể
+ Cuối cùng thống nhất hoàn thiện mối quan hệ của các cá thể của tập

đoàn để trở thành một cá thể động vật đa bào.
- Phân chia các ĐV đa bào: dựa vào mức độ phân hóa, sự ổn định về vị
trí các lá phơi và mức độ tổ chức cấu tạo cơ thể, chia ĐVĐB thành:
+ ĐV thực bào: Ngành ĐV hình tấm
+ ĐV cận đa bào: Ngành Thân lỗ
+ ĐV đa bào chính thức

II) Ngành Thân lỗ (Porifera)
1. Đặc điểm đặc trưng của ngành Thân lỗ


- Khoảng 9000 loài, phần lớn sống ở biển, 100 lồi ở nước ngọt
- Khơng di chuyển, sống bám, phụ thuộc hồn tồn vào mơi trường nước
(thức ăn, oxy...)
- Cơ thể đa bào nhưng phát triển ở mức trung gian giữa ĐV đa bào và ĐV
đơn bào
+ Tính đa bào: cơ thể gồm nhiều tế bào
+ Tính đơn bào:
• Các tế bào liên kết lỏng lẻo, dễ tách khỏi nhau và sau đó chúng vẫn tồn tại
được
• Chưa có sự biệt hóa tế bào để hình thành mơ, tuy đã có sự phân hóa về
mặt chức năng như có các tế bào làm nhiệm vụ dinh dưỡng, sinh sản,
nâng đỡ
• Chưa có tb thần kinh, chưa có sự đối xứng rõ rệt, chưa có lỗ miệng
• Sự phát triển phơi và vị trí các lá phơi khơng ổn định
➢ Thân lỗ là động vật trung gian giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào
2. Cấu tạo và hoạt động sống
- Cơ thể đa bào: mơ chưa phân hóa. Các tế bào liên kết khơng chặt chẽ
-


Cơ thể dạng cốc, có nhiều lỗ thủng trên thân: lỗ thoát (ở đỉnh) và lỗ hút
(ở 2 bên thân) -> tạo khe, rãnh thoát nước

-

Cấu trúc cơ thể: Tùy thuộc vào độ phức tạp của hệ thống ống hút nước và
các phòng roi lát bằng tb cổ áo
+ Ascon + Sycon + Leucon + Ragon


❖ Cấu tạo thành cơ thể: 2 lớp tb, giữa là tầng keo
- Lớp ngồi: tế bào biểu mơ dẹt → bảo vệ
- Lớp trong: tb cổ áo (có roi và vành chất nguyên sinh) giúp thu nhận thức ăn và
tiêu hóa nội bào
- Tầng trung giao có tế bào hình sao (liên kết nâng đỡ), tb sinh xương (hình
thành gai xương), tb amip (tiêu hóa thức ăn, sinh sản)
❖ Chưa có tb thần kinh. Phản ứng theo cảm ứng.
❖ Hơ hấp, bài tiết bằng khuếch tán
❖ Hầu hết có gai xương là đá vôi, silic, chất hữu cơ
Sơ đồ cấu tạo Thân lỗ

2. Sinh sản và phát triển
❖ SSVT bằng nảy chồi hoặc tạo mầm.
- Chồi khi được hình thành thường vẫn gắn với cơ thể mẹ hình thành tập đoàn
- Mầm là khối t/b amip được bao bởi lớp vỏ kép bằng sừng. Khi điều kiện thuận
lợi sẽ phát triển thành thân lỗ mới (thân lỗ nước ngọt vùng ơn đới)
❖ Sinh sản hữu tính: Lưỡng tính, thụ tinh chéo. Tế bào sinh dục do tế bào
amip hoặc tế bào cổ áo tạo thành. Giao tử đực theo dịng nước đi ra ngồi
và thụ tinh với trứng ở cơ thể khác, hợp tử phát triển trong tầng trung giao
phát triển thành phôi nang (trong cơ thể mẹ) rồi thành ấu trùng sống tự do

(2 cực, không xoang). Trong q trình phát triển có hiện tượng di chuyển
các lá phơi (lộn phơi bì). Sau đó ấu trùng bám vào giá thể phát triển thành
thân lỗ.
❖ . Vai trò của ngành Thân lỗ


❖ - Vai trò: Làm sạch nước, bộ xương của thân lỗ mềm dùng cọ rửa, đánh
bóng kim loại, thấm khơ vết thương. Một số có bộ xương đẹp dùng làm
vật trang trí
❖ - Nguồn gốc:Có ý kiến khác nhau
❖ + Từ tổ tiên đ/v đa bào cùng chung gốc với ruột khoang nhưng sớm tách
riêng phát triển thích ứng đời sống cố định
❖ + Có nguồn gốc từ tập đoàn trùng roi cổ áo, độc lập về nguồn gốc với
động vật đa bào khác.
❖ - Vị trí tiến hóa: Thân lỗ ở vị trí trung gian giữa động vật đơn bào và đa
bào chính thức (thiếu mơ và các cơ quan chun hóa, có t/b chưa chun
hóa-amip, tính cá thể thấp, trong phát triển phơi có hiện tượng lộn phơi bì)

CHƯƠNG 3:
NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA)
NGÀNH SỨA LƯỢC (CTENOPHORA)
A. Ngành ruột khoang
I)
Đặc điểm cấu tạo cơ thể ngành Ruột khoang
- Sống ở nước (phần lớn ở biển)
- Ruột khoang được xếp vào nhóm ĐV đa bào bậc thấp vì:
+ Cơ thể đối xứng tỏa trịn, số ít đx 2 bên (san hơ)
+ ĐV 2 lá phơi
+ Khơng có cơ quan bài tiết, hơ hấp và tuần hồn
+ Khơng có xoang cơ thể

- Có bộ xương ngồi và bộ xương trong bằng chất chitin, Ca hay
phức hợp protein
- Có 2 dạng sống: Thuỷ tức (sống bám) và Thuỷ mẫu (sống trôi nổi)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm: 2 lớp tế bào và tầng trung giao ở giữa
▪ Lớp ngồi có nhiều loại tế bào:
+ TB mơ bì cơ: che chở, bảo vệ
+ TB gai: tấn công, tự vệ, bắt mồi, tập trung nhiều ở tua miệng
+ TB thần kinh đa cực, TB cảm giác: hệ thần kinh mạng lưới
+ TB trung gian: hình thành các tế bào khác
▪ Lớp trong:
+ TB mơ bì cơ tiêu hố: tiêu hóa thức ăn nội bào
+ TB tuyến: tiết men tiêu hóa phân hủy mồi (tiêu hóa ngoại bào)
▪ Tầng trung giao: mỏng hoặc dày, khơng có tế bào.


- Sinh sản vơ tính bằng sinh chồi (dạng polyp), sinh sản hữu tính
bằng giao tử (cả dang polyp và medusa), phân cắt hồn tồn đều,
hình thành ấu trùng planula
- Cấu tạo hoàn thiện hơn ĐV Thân lỗ:
+ Xuất hiện tế bào thần kinh (hệ thần kinh mạng lưới); tế bào biểu
mơ cơ
+ Có lỗ miệng, có khoang vị, tiêu hóa ngoại bào
II)
Đặc điểm các lớp trong ngành RK
1. Lớp thủy tức (Hydrozoa)
- Đa bào, kích thước nhỏ
- Gồm 3 nhóm: thủy tức đơn độc, thủy tức tập đồn, sứa ống
a. Thủy tức đơn độc :
- Sống bám, thường ở nước ngọt
- Hình trụ, đế bám vào giá thể, phần đối diện là lỗ miệng có tua

miệng (bắt mồi và di chuyển)
- Cấu tạo cơ thể lớp thủy tức giống với cấu tạo chung của ngành
Ruột khoang: thành cơ thể 2 lớp tế bào, giữa là tầng trung giao
- Tiêu hóa nội bào và ngoại bào
- Hơ hấp qua bề mặt cơ thể


- Sinh sản và phát triển:
+ SS vơ tính: nảy chồi (tách rời hoặc dính vào cơ thể mẹ)
+ SS hữu tính: Tb sinh dục do Tb trung gian (lớp ngồi) tạo thành
(tuyến tinh nằm lệch về phía tua miệng, tuyến trứng lệch về phía đế)
b. Dạng thủy tức tập đồn
- Khá phổ biến, hình thành do ss vơ tính chồi không tách khỏi mẹ
- Khoang vị của các cá thể thơng nhau. Giữa các cá thể tập đồn có phân
hóa hình thái, chức năng (cá thể dinh dưỡng, cá thể sinh dục).
- Cá thể dinh dưỡng ở dạng thủy tức (bắt và tiêu hóa mồi)
- Cá thể sinh dục có dạng biến đổi thành trụ sứa -> sản sinh mầm sứa
+ Medusa: đời sống bơi lội tự do
+ Cơ thể dạng dù, lỗ miệng hướng xuống dưới, xung quanh bờ dù có tua dù
và rèm dù (phía dưới)
+ Tầng trung giao của medusa phát triển, có cơ quan thị giác (điểm mắt), và
cơ quan thăng bằng (bình nang)
+ Medusa: Phân tính, có tuyến sinh dục (giữa lớp t/b ngồi và tầng keo)
- Sinh sản – phát triển: Vòng đời xen kẽ 2 giai đoạn: gđ thủy tức (ss vô tính
bằng nảy chồi) và gđ thủy mẫu (ss hữu tính bằng cách hình thành tế bào
sinh dục). Các tế bào sinh dục đực và cái tập trung ở dưới các ống vị phóng
xạ, sau khi chín được giải phóng ra ngồi qua các vết nứt thành cơ thể. Q
trình thụ tinh và phát triển xảy ra trong nước. Trứng phân cắt đều tạo phôi
vị phát triển thành ấu trùng planula. Ấu trùng planula bơi lội trong nước
một thời gian, sau đó ấu trùng bám vào giá thể. Cá thể này tiếp tục mọc

chồi để cho tập đoàn thủy tức mới
c. Dạng sứa ống


- Sống trơi nổi, ở biển, tập đồn (thân chung dạng ống và các cá thể có cấu
tạo và chức năng khác nhau)
- Phần trên của tập đoàn là các cá thể có chức phận giữ tập đồn lơ lửng
trong nước, bơi lội
+ Đỉnh thân là phao nổi do thủy mẫu biến đổi + Chng bơi có dạng sứa, có
khả năng co bóp giúp tập đồn di động
+ Cá thể tiêu hóa: dạng thủy tức, có tua bắt mồi
+ Cá thể sinh dục: dạng sứa, sản sinh sản phẩm sinh dục
+ Cá thể tiết: chức năng chưa rõ
- Sinh sản: trứng, tinh trùng được hình thành trong các cá thể sinh sản. Sau
thụ tinh sẽ hình thành hợp tử, pt thành ấu trùng planula bơi lội tự do trong
nước
2. Lớp sứa (Scyphozoa): thích nghi sống trơi nổi
- Dù lớn (20-40cm). Tua bờ dù có kích thước khác nhau.
- Cơ quan tiêu hóa: Miệng (thùy miệng nhiều tế bào gai) → hầu thông với
trung tâm khoang vị (dạ dày); dạ dày có vách ngăn, có dây tiêu hóa với
nhiều tế bào tiết men tiêu hóa; từ xoang vị trung tâm có các ống vị phóng xạ
tới ngoại biên đổ vào ống vị vịng.
- Tuyến sinh dục: 4 tuyến → lõm ngồi tạo túi dưới dù.
- Cơ quan thần kinh – cảm giác phát triển hơn lớp thủy tức : mạng thần
kinh rải rác khắp cơ thể. Bờ dù có 8 Ropali = cơ quan cảm giác (điểm mắt,
hốc mắt, bình nang); tương ứng là 8 hạch thần kinh sơ khai.
- Một số t/b cơ chun hóa tách khỏi tế bào mơ bì→ thích nghi lối sống di
động (dù xịe ra rồi cụp lại).
- Sinh sản: sứa đơn tính. Xen kẽ thế hệ trong quá trình phát triển (giai
đoạn thủy tức ngắn - giai đoạn thủy mẫu dài.)


3. Lớp san hô (anthozoa) : thích nghi sống cố định.
- Hình trụ, đế bám giá thể, lỗ miệng chính giữa, tua vịng miêng. Thành
cơ thể có 2 lớp, tầng trung giao


- Cơ quan tiêu hóa phức tạp: miệng-hầu-xoang vị có vách ngăn, nhiều t/b
tuyến tiết men tiêu hóa.
- Tế bào cơ tách khỏi t/b mơ bì, lớp cơ vịng, dọc trên thành cơ thể, thành
hầu → nuốt và t/hóa các mồi lớn
- Có 2 nhóm: san hơ 6 ngăn và san hô 8 ngăn
+ San hô 8 ngăn: 8 tua miệng, 8 vách ngăn → 8 ngăn xoang vị
+ San hô 6 ngăn: số tua miệng và vách ngăn tăng trong q trình sinh
trưởng. Đầu tiên 6 đơi vách ngăn bậc 1 → 12 ngăn xoang vị (6 chính, 6
phụ); tiếp theo 6 đôi vách ngăn bậc 2 → 12 ngăn chính và 12 ngăn phụ; q
trình cứ tiếp tục
- Bộ xương hầu hết có bộ xương (đá vơi hoặc sừng) trừ hải quỳ. San hơ 8
ngăn có bộ xương trong do t/b sinh xương trong tầng keo tạo thành; san hơ
6 ngăn có bộ xương ngồi do mơ bì tạo thành
- Cấu trúc của tập đoàn: các cá thể liên kết chặt chẽ; thường có dạng hình
cành cây,hình khối
- Sinh sản: Vt ( sinh chồi → tập đoàn). Ht ( phân tính, tuyến sinh dục bờ
trong vách ngăn. T/b sinh dục đực thoát qua lỗ miệng→ thụ tinh trứng ở
vách ngăn -> phôi phát triển trong tầng keo -> ấu trùng -> thủy tức
III) Ý nghĩa kinh tế của ngành RK
Nhiều loài sứa được chế biến làm thực phẩm
- San hơ phổ biến ở vùng biển nhiệt đới, có vai trị cân bằng chất khống ở biển
và tạo vỏ trái đất; sử dụng làm vật liệu xây dựng; lọc nước, vật trang trí... Đặc
biệt có vai trị trong hệ sinh thái biển, quyết định năng suất sinh học cao của khu
vực biển có san hơ. Tạo cảnh quan đẹp là nơi du lịch hấp dẫn

IV) Nguồn gốc và tiến hóa của RK
Được hình thành từ tổ tiên ĐV đa bào
- Trong ngành ruột túi, thủy tức có tổ chức thấp nhất. Trong q trình phát
triển có sự xen kẽ 2 thế hệ, thủy tức sống cố định, thủy mẫu sống di động
- Hai lớp sứa và san hơ có sự củng cố một trong 2 g/đ trên theo hướng
chuyên hóa. Sứa chính thức chun hóa g/đ thủy mẫu (sứa) với những đặc
điểm thích nghi với đời sống bơi lội tự do. San hơ chun hóa g/đ thủy
tức với những đặc điểm thích nghi với đời sống định cư, bắt mồi thụ động
B. Ngành sứa lược – Ctenophora
Khoảng 100 loài, sống chủ yếu ở biển
1. Đặc điểm chung:
- Cơ thể dạng con quay, có đối xứng tỏa trịn.


- Cực đối miệng có cơ quan đỉnh cảm giác thăng bằng
- Có 8 tấm lược là cơ quan di chuyển, 2 bên cơ thể có 2 tua bắt mồi với nhiều
t/b dính
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và tầng keo ở giữa, t/b cơ trơn tách khỏi mơ bì.
- Cơ quan tiêu hóa dạng túi nhưng phát triển hơn ruột túi, 1 số nhánh ruột
thông với ngoài
- Hệ thần kinh : dạng mạng lưới, t/b Tk tập trung hơn dưới các tấm lược; có 4
khối hạch nhỏ phía đối miệng dưới cơ quan đỉnh.
- Sinh sản- phát triển: Đa số thụ tinh ngồi, trong q trình phát triển phơi có
sự hình thành mầm lá phơi thứ 3.
2. Nguồn gốc tiến hóa
Căn cứ vào các đặc điểm (đối xứng tỏa trịn, có 2 lá phơi, hệ t/hóa dạng túi,
hệ Tk dạng mạng lưới) tương đồng với ruột túi → sứa lược có chung nguồn
gốc với ruột túi nhưng sớm được tách ra tiến hóa theo hướng dạng sứa sống tự
do, bắt mồi chủ động. Sứa lược có một số đặc điểm tiến bộ hơn ruột khoang
(t/b cơ riêng, mầm lá phôi thứ 3)


Cấu tạo sứa lược

Chương 4. Ngành Giun dẹp
(Plathelminthes)
Đặc điểm xác định:
➢ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, có 3 lá phơi nhưng chưa có thể xoang
➢ Hệ bài tiết là nguyên đơn thận
. Sau đó ấu trùng planula sẽ biến đổi thành dạng ấu trùng phức tạp hơn để
mọc chồi cho tập đoàn sứa ống mới


I. Đặc điểm cấu tạo
✓ Hình dạng: Dẹp, đx 2 bên, pb: đầu – đuôi, lưng – bụng.
✓ ĐV 3 lá phơi, chưa có thể xoang.
✓ Bao ngồi là thành cơ thể, trong là cq tiêu hóa, giữa thành cơ thể và cq
tiêu hóa là nội quan nằm chìm trong nhu mơ đệm
✓ Khơng có khoảng trống riêng biệt trong cơ thể, chỉ có khoảng trống nhỏ
giữa các cơ quan, hình thành nhu mơ đệm.
✓ Nhu mơ đệm: nguồn gốc từ lá phơi giữa, gồm các Tb hình sao, vai trị
nâng đỡ, hơ hấp, thực bào, dự trữ

❖ Thành cơ thể: bao mơ bì cơ.
• TB mơ bì: bao bên ngồi (có tơ hoặc là mơ bì chìm).
• TB cơ: bao kín, 3 lớp: cơ vịng, cơ chéo, cơ dọc. Một số có cơ lưng
bụng.

❖ Hệ tiêu hố: dạng túi (ruột trước + ruột giữa) thơng ra ngồi qua lỗ miệng
(thu nhận TĂ + thải bã).



III.

❖ Hệ thần kinh: dạng dây, gồm: hạch não + các dây TK chạy dọc cơ thể +
sợi TK phân bố đến các phần cơ thể/ điều chỉnh hđ của cơ thể. Cq cảm
giác đơn giản
Hơ hấp, tuần hồn: qua bề mặt cơ thể
✓ Hệ bài tiết: nguyên đơn thận
Nguyên đơn thận:
➢ hệ thống ống nằm hai bên cơ thể, phân nhánh
➢ Tận cùng là tế bào ngọn lửa, có chùm tơ hướng vào lịng ống, ln
rung động -> tạo sự chênh lệch về AS giữa lòng ống với bên ngồi > sp bài tiết từ dịch nhu mơ vào lịng ống -> theo ống dẫn đổ ra
ngồi.
➢ Phần lớn sản phẩm bài tiết thải trực tiếp qua thành cơ thể
❖ Hệ sinh dục: lưỡng tính, cơ quan sinh dục hoàn thiện: tuyến sinh dục, ống
dẫn sinh dục, tuyến sinh dục phụ, 1 số có cả cơ quan giao cấu.
✓ Thụ tinh trong, phát triển trực tiếp thành ấu trùng có lơng bơi. Chu kỳ
phát triển phức tạp.
✓ Chủ yếu sống ký sinh, 1 số sống tự do (sán lông).
Phân loại
• Hiện biết khoảng 20.000 lồi, 16% sống tự do ở biển, nước ngọt, đất ẩm, 84%
ký sinh /ĐV.
• 4 lớp:
o Sán tơ;
o Sán đơn chủ;
o Sán song chủ
o Sán dây.

1. Lớp Sán tơ (Turbellaria)
❖ Phần lớn sống tự do

a. Cấu tạo


• Thành cơ thể: Bao biểu mô cơ. Tb biểu mơ có tiêm mao, TB biểu mơ
đơn hoặc biểu mơ chìm
• Chuyển động nhờ lơng + bao cơ.
• Hệ tiêu hố: dạng túi. Khi đói một số lồi có thể tiêu hố các phần khác
nhau của cơ thể
• Hệ bài tiết: Nguyên đơn thận
• Hệ thần kinh: dạng dây, gồm có hạch não và các dây thần kinh.
• Giác quan: cq cảm giác cơ học, hóa học )tiêm mao), mắt, Tb cảm quang,
bình nang
• Hệ sinh dục: lưỡng tính. Cơ quan sinh dục có cấu tạo đơn giản hay cấu
tạo phức tạp
b. Sinh sản và phát triển
➢ Vơ tính
➢ Hữu tính
2. Lớp Sán lá đơn chủ (Monogenea)
• Sống ký sinh, kt bé (0,5 – 6mm)
Đặc điểm:
• Có đĩa bám phức tạp/ phía cuối cơ thể
• Đẻ trứng, ấu trùng có móc, phát triển biến thái nhưng khơng xen kẽ thế hệ
và khơng có VCTG
Phần lớn ký sinh ngồi (da, mang) hay ký sinh trong(xoang miệng, xoang
hầu…) của cơ thể vật chủ. Thường gây bệnh cho cá
3. Lớp sán song chủ (Digenea):
❑ Khoảng 2000 lồi, kí sinh/ĐV, phát triển xen kẽ thế hệ, di chuyển qua ít
nhất 2 vật chủ.
a. Cấu tạo:
▪ Hình dạng: dẹp, hình lá, kt nhỏ (vài mm), 1 số kt lớn (Sán lá gan lớn

Fasciola hepatica + Sán lá ruột lợn Fasciolopsis buski-5cm)
▪ 2 giác bám: giác miệng + giác bụng, thành cơ khỏe/bám chắc vào vật chủ.
▪ Thành cơ thể: Bên ngồi có lớp cuticun dày, mơ bì chìm, dưới mơ bì là
bao cơ gồm 3 lớp cơ: cơ vịng, cơ dọc và cơ chéo, lơng bơi tiêu giảm.
▪ Hệ tiêu hóa: Miệng (ở đáy giác miệng) -> hầu (thành cơ khỏe) -> thực
quản (hẹp) -> ruột giữa (2 nhánh, bịt kín ở tận cùng). TH nội bào là chính.
▪ Hơ hấp: kiểu kị khí
▪ Hệ thần kinh: dạng dây: hạch não, 3 đôi dây TK chạy dọc cơ thể, dây Tk
bên phát triển hơn cả; giác quan tiêu giảm
▪ Hệ bài tiết: Nguyên đơn thận: 1-2 ống chạy dọc 2 bên cơ thể, tận cùng là
TB ngọn lửa, phân thành các nhánh nhỏ, đổ vào bọng đái -> ra ngoài qua
lỗ bài tiết
▪ Hệ sinh dục: lưỡng tính
+ Cq sinh dục đực: 1 – 2 đơi tuyến tinh-> 2 ống dẫn tinh -> ống phóng tinh
thông với cq giao phối


+ Cq sinh dục cái: tuyến trứng -> ống dẫn trứng đổ vào Ootyp; tử cung từ ootyp
-> lỗ sd cái. Thơng với ootyp có: tuyến nỗn hồng, tuyến vỏ, túi nhận tinh, ống
launre
➢ QT thụ tinh: Trứng từ tuyến trứng chuyển vào ootyp khi giao phối, tinh
trùng theo tử cung vào ootyp gặp trứng, tiến hành thụ tinh. Tinh trùng
thừa đc thải ra ngồi qua ống Laurer, TB nỗn hồng từ nỗn hồng theo
ống dẫn trứng vào ootyp, bao quanh trứng, hình thành vỏ cứng, trứng
chuyển ra ngồi theo tử cung

b. Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá song chủ
➢ Vòng đời khởi đầu qua 3 vật chủ
➢ Trưởng thành sống trong nội quan ĐVCXS (chim, thú - VCC)
➢ Trứng (sp của sinh sản h.tính của sán trưởng thành) -> vào nước -> nở

thành mao ấu (miracidium) (ÂT có lơng bơi, bơi lội tự do trong nước).
➢ Miracidium chui vào VCTG 1 (Ốc) -> bào nang (sporocyst) (chứa TB
mầm).
➢ Trong bào nang: TB mầm phân chia thành redia (lôi ấu) chứa TB mầm
mới, từ TB mầm này cho ra cercaria (vĩ ấu).
➢ Cercaria ra ngoài, hđ tự do trong nước -> VCTG 2 (Ốc, trai, giáp xác, cá,
lưỡng cư...), rụng đuôi thành metacercaria (kén).
➢ VCTG 2 là thức ăn của VCC, trong ống TH của VCC, con non đc gp khỏi
kén di chuyển đến vị trí kí sinh rồi trưởng thành.
➢ Biến dạng của vịng đời này theo hướng giảm bớt VCTG 2, kén bám trên
cỏ thủy sinh và xâm nhập cùng với thức ăn vào vật chủ
Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)
❖ Đặc điểm:
❖ Sán lá gan lớn Fasciola hepatica : màu nâu nhạt, dài 3 -4 cm, rộng
1,5 cm.
❖ Ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, dê, cừu. VC trung gian là
ốc tai. Kén bám trên cỏ


❖ Ảnh hưởng đến chức năng gan, gây suy gan, viêm gan, tắc mật, ah
đến tiêu hóa.
❖ Triệu chứng chủ yếu: rối loạn TH, giảm sức sản xuất.
Chu kỳ:
• Sán trưởng thành: ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bị, dê, cừu (VCC).
• Trứng theo phân VC ra ngồi/MT nước -> mao ấu (Miracidium).
• Mao ấu bơi lội tự do trong nước một thời gian ->VCTG (ốc tai) -> khối
gan tụy của ốc, mất lơng -> bào nang (Sporocyst).
• Bào nang có các TB mầm -> Redia (lơi ấu), các Redia lại chứa các TB
mầm -> ấu trùng đuôi (vĩ ấu - cercaria).
(Từ 1 trứng/ht TB mầm -> 75-300 ấu trùng đi. Xảy ra trong VCTG)

• Ấu trùng đi sau khi thành thục ra mơi trường ngồi, biến đổi thành kén
(Metacercaria).
• Kén bám vào cây cỏ thủy sinh, nếu vật chủ chính ăn phải thì khi vào
đường tiêu hóa của vật chủ chính sẽ phát triển thành dạng trưởng thành.

Chu kỳ sinh sản phát triển của Sán lá ruột lợn (Faciolopsis buski)

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán máu Schistosoma


Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)

4. Lớp sán dây (Taenia)
a. Đặc điểm cấu tạo
❖ Hình dạng: Cơ thể dài,hình dải, kt 1mm – 10m.
❖ 3 phần:
➢ Phần đầu: nhỏ, là cq bám (mép, móc, sợi, giác, chuỳ…)-> bám vào thành
ruột vật chủ.
➢ Cổ: không chia đốt, là cq sinh trưởng. phần cuối phân hoá thành các đốt
thân
➢ Thân: nhiều đốt. Mỗi đốt là một phần cơ thể (1 phần HTK, bài tiết + 1 đv
sinh dục trọn vẹn), đốt càng già trứng càng nhiều, đốt cuối (đốt chín) –
túi chứa đầy trứng, sẵn sàng tách khỏi cơ thể sán.
➢ Thành cơ thể:
➢ Ngồi cùng là lớp cuticun.
➢ Bao biểu mơ cơ: nhu mơ chìm, CNS hình thành các nhú lơng – tăng
dt hấp thụ. cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng, nhu mô đệm chèn giữa
thành cơ thể và nội quan.



➢ Cơ quan tiêu hố: tiêu giảm hồn tồn; thức ăn ngấm qua thành cơ thể
➢ Hệ bài tiết: nguyên đơn thận, có 2 ống dọc→ đổ lỗ bài tết cuối thân.
➢ Hệ TK: đơi hạch não đầu có cầu nối- đôi dây tk chạy dọc-phân nhánh →
cơ quan bám, dây dọc có cầu nối ngang → mạng lưới dưới da.
➢ Giác quan: kém phát triển, chỉ có TB cảm giác tập trung ở phần đầu.
➢ HSD: Mỗi đốt thân có 1 cq SD riêng, lưỡng tính phức tạp, thụ tinh giữa
các đốt.
➢ GĐ ấu trùng: hình thành nang sán (1 đầu, nhiều đầu, nhiều bọc đầu).

cấu tạo sán dây

đốt sán

b. Chu kỳ sinh sản và phát triển của sán dây
❖ Sán dây trưởng thành sống trong ống TH của ĐVCXS. ÂT sống trong
cơ thể ĐVKXS (giun, đỉa, ốc, chân khớp) hoặc ĐVCXS (cá, thú).
❖ Vòng đời thường qua 2 -3 vật chủ.
VD1: Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lợn (Taenia solium)
• Sán trưởng thành ký sinh trong ruột non người, dài 2 -7m, có 7001000 đốt.


Người bị nhiễm sán T.solium (VCC) bài tiết trứng hoặc đốt sán chín
(chứa trứng) qua phân -> MT (thảm thực vật)/vài ngày - vài tháng.

• Lợn (VCTG) bị lây nhiễm do ăn, uống TĂ chứa trứng hoặc đốt sán.
• Ở lợn: Trứng hoặc đốt sán -> ruột -> ÂT 6 móc -> qua thành ruột ->
hệ tuần hoàn -> cơ tạo thành nang sán (dạng hạt gạo)/ tồn tại trong
cơ nhiều năm.



×