Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án Hóa 8 tiết 53 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.21 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 08/03/2019
Tiết 53
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Đánh giá sự nắm vững kiến thức của HS về tính chất, ứng dụng, điều chế H2.
- Các loại phản ứng hóa học.
2, Kĩ năng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, tái hiện, vận dụng kiến thức vào bài làm.
- Rèn kĩ năng tính tốn hố học, viết và sử dụng thành thạo ngơn ngữ hố học.
3, Thái độ
- Giáo dục hs ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài.
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, ham học bộ môn.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
Gv: Đề bài + Đáp án, biểu điểm.
Hs: Ôn tập chương V, giấy bút kiểm tra.
III. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
11/03/2019
36
8B


11/03/2019
30
8C
12/03/2019
31
2, KTBC: Nhắc nhở quy chế kiểm tra.


MA TRẬN ĐỀ
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức

1. Hidro-điều
chế khí hidro
Số câu hỏi
Số điểm
2. Phản ứng
thế

Số câu hỏi
Số điểm

Nhận biết

Thông hiểu

TN
TL
Nhận biết rõ

tính chất hố
học của hidro,
điều chế hidro.
3

TN
TL
Hiểu rõ được
tính chất,ứng
dụng của
hidro.
3

1,5
Nhận biết được
phản ứng thế

1

Tỉ lệ %

3,0
(30%)

Nhận biết các
khí đựng
trọng các lọ
khơng nhãn

4


5

1
1,5
(15%)
2

2,0

1,5

3,0

(20%)

Cộng

6

1
2,0
(20%)

1,5

Số điểm

Tổng số điểm


TL

Cân bằng
được phương
trình hóa học
và phân loại
được phản
ứng HH
1

Số câu hỏi

Tổng số câu

TN

Vận
dụng ở
mức cao
hơn
TN TL

1,5

0,5

3. Giải các
bài tập nhận
biết, toán hoá
học.


Vận dụng

(15%) (30%)

Giải các bài
tốn hố học
có liên quan
đến hidro,
chất dư, hết.

Tính thể
tích khí
H2 ở
đktc

1
1
3,0
0,5
(30%) (5%)
1
1

1
5,0
(50%)
10

3,0


0,5

10,0

(30%)

(5%)

(100%)


PHỊNG GD & ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

KIỂM TRA 1 TIẾT
HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2018 - 2019
( Thời gian: 45 phút)

I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy chọn phương án đúng và ghi vào bài làm
Câu 1: Khí H2 cháy trong khí oxi tạo ra sản phẩm là
A. H2O.
B. CO2.
C. CO.
D. Muối ăn.
Câu 2: Khi làm thí nghiệm điều chế khí H2 người ta thu khí H2 bằng cách
A. đẩy CO2.
B. đẩy khơng khí.

C. đẩy oxi.
D. đẩy ống nghiệm.
Câu 3: Phản ứng thế là phản ứng hóa học
A. giữa đơn chất với hợp chất.
B. trong đó một chất sinh ra nhiều chất mới.
C. giữa đơn chất với đơn chất.
D. giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử
của một nguyên tố trong hợp chất.
Câu 4: Phản ứng hóa học nào dưới đây dùng để điều chế khí Hiđro trong phịng thí
nghiệm?
t
A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2.
B. H2O + C  
CO + H2.
t
 t
C. 2H2O
2H2
+ O2.
D. CH4   C + 2H2.
Câu 5: Đốt khí Hidro trong khơng khí sẽ có hiện tượng gì?
A. Khói trắng.
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt.
C. Ngọn lửa màu đỏ.
D. Khói đen và hơi nước tạo thành.
Câu 6: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 nung nóng, thu được 11,2g Fe.
Thể tích H2 (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.

D. 6,72 lít.
Câu 7: Xét các phát biểu
1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể khí.
2. Hiđro nhẹ hơn khơng khí 0,1 lần.
3. Hiđro là một chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
4. Hiđro tan rất ít trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì
A. khí H2 là đơn chất.
B. khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt.
C. khí H2 là khí nhẹ nhất.
D. khí H2 có tính khử.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (1,5đ) Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại
phản ứng hóa học nào?
a. H2 + O2 ---->
?
b. Fe2O3 + H2 ----> Fe + H2O
c. Fe +
?
----> FeSO4 + ?
Câu 2: (1,5đ)
0

0


0


Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro. Bằng cách nào có
thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng (nếu có)
Câu 3: (3,0đ)
Cho 13 g kẽm tác dụng với 0,5 mol dung dịch axit sunfuric lỗng (H2SO4).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu gam?
c. Tính thể tích hidro sinh ra ở đktc.
(Cho biết: Fe =56; Zn=65; S=32; O=16)
---- HẾT ---


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
đ

I.Trắc nghiệm (3.0 )
Câu
1
Đáp án
A
Điểm
0.5đ
II.Tự luận (7.0đ)

2
B
0.5đ


3
D
0.5đ

Câu
1

4
A
0.5đ

5
B
0.5đ

3

7
C
0.5đ

Nội dung
to

a, 2H2 + O2   2H2O
(PƯ hóa hợp)
t
b, Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O (PƯ thế)
c, Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(PƯ thế)

o

2

6
D
0.5đ

Dùng que đóm đang cháy cho lần lượt vào 3 lọ:
+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là O2
+ Làm que đóm tắt ngay là khí CO2
+ Khí cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
a, Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
b. Theo bài:
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
Xét tỉ lệ:
0,2/1 < 0,5/1 => H2SO4 dư, Fe hết
Theo PTPƯ ta có
Zn
+
H2SO4  ZnSO4 + H2
1 mol
1 mol
0,2mol  0,2 mol
 nH2SO4 p/ư = 0,2 (mol)
 nH2SO4 dư = 0,5 – 0,2 = 0,3 (mol)
mH2SO4 dư = 0,3 x 98 = 29,4 (g)
c.
Theo PTPƯ ta có
Zn

+
H2SO4  ZnSO4 + H2
1 mol
1 mol
0,2 mol

0,2 mol
 nH2 = 0,2 (mol)
VH2= 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)

8
C
0.5đ
Biểu
điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.75đ
0.25đ
0.25đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ

0.5đ

0.5đ

4, Thu bài , nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


...................................................................................................................................
Ngày soạn: 09/03/2019
Tiết 54
Bài 36: NƯỚC
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Học sinh trình bày được
- Thành phần định tính và định lượng của nước.
2, Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra
được nhận xét về thành phần của nước.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
Gv: BGĐT

Hs: Ơn lại kiến thức tính chất hố học của H2 và phương trình điện phân nước.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
12/03/2019
36
8B
13/03/2019
30
8C
13/03/2019
31
2, KTBC: Không kiểm tra.
3, Bài mới
* Mở bài: (1’) Gv hỏi hs về vai trị của nước?
Nước có thành phần và tính chất ntn? Nước có vai trị rất quan trọng trong đời
sống và sản xuất. Vậy phải làm gì để bảo vệ nguồn nước khơng bị ơ nhiễm?
Nghiên cứu bài.
I- Thành phần hóa học của nước
Hđ 1: Sự phân huỷ nước
- Mục tiêu: Trình bày được sự phân huỷ nước. Viết PTHH.
- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời.
Hoạt động của GV và HS
- GV chiếu thí nghiệm sự phân hủy nước

Nội dung
a, Quan sát TN và trả lời câu hỏi.
b, Nhận xét.
- Khi cho dòng điện một chiều đi
qua nước, trên bề mặt hai điện cực
sẽ sinh ra khí H2 và khí O2.
V(H2) = 2V(O2)
Điện phân

- PTHH: 2H2O  2H2 + O2

- Yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về mực nước ở hai cột A
(-), B(+) trước khi cho dòng điện một chiều đi
qua?
- Trước khi dòng điện một chiều chạy qua
mực nước ở hai cột A,B bằng nhau.
? Sau khi cho dòng điện một chiều qua 
hiện tượng gì?
- Sau khi cho dịng điện một chiều qua, trên bề
mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực () cột A
bọt khí nhiều hơn
? Sau khi điện phân H2O  thu được hai khí

 khí ở hai ống có tỉ lệ như thế nào?
1
- Vkhí B = 2 Vkhí A.

- Dùng que đóm cịn tàn than hồng và que
đóm đang cháy để thử hai khí trên u cầu
HS rút ra kết luận.
- Khí ở cột B(+) làm que đóm bùng cháy; ở
cột B(-) khí cháy được với ngọn lửa màu
xanh.
Khí thu được là H2 () vàO2 ()

V H = 2V O2 .
2

- u cầu viết phương trình hố học.
Điện phân

PTHH: 2H2O  2H2 + O2
..........................................................................................
.........................................


...................................................................................................................................
Hđ 2: Sự tổng hợp nước
- Mục tiêu: Hs trình bày được thí nghiệm tổng hợp nước. Hiểu được thành phần
hóa học của nước.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.

- Gv chiếu H5.11 yêu cầu hs quan sát vị trí của
cột nước trước khi nổ và sau khi nổ + đọc TN.
Mô tả TN.
* Khi đốt cháy H2 với O2 bằng tia lửa điện, có
những hiện tượng gì?
- Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống
khơng? Vậy các khí hiđrơ và oxi có phản ứng
hết khơng?
* Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại, có
hiện tượng gì? Vậy khí cịn dư là khí gì?
- Gv giúp hs chuẩn kiến thức.
* Thảo luận:
N1: Tính tỉ lệ hóa hợp về khối lượng của oxi
với hiđrơ?
N2: Tính thành phần % về khối lượng của oxi
và hiđrô trong nước?
- Gv giúp hs chuẩn kiến thức.

1, Quan sát hình vẽ mơ tả TN
2, Nhận xét
- Sau khi đốt bằng tia lửa điện,
hỗn hợp gồm 4 thể tích H2 và O2
sẽ chỉ cịn 1 thể tích O2. Vậy thể
tích oxi đã hố hợp với 2 thể tích
khí hiđrơ tạo thành nước.
2 H2 + O2
2 H2O

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Hđ 3: Kết luận
- Mục tiêu: Phát biểu được được thành phần và cơng thức hóa học của nước.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời.
Gv: Từ sự phân hủy và tổng hợp nước, cho Kết luận: Nước là hợp chất tạo
biết nước gồm các nguyên tố hóa học nào?
bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi
Hs: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là CTHH: H2O
hiđro và oxi
Gv: Tỉ lệ thể tích của nước là 2 phần khí
hiđro và một phần khí oxi
Tỉ lệ khối lượng của nước là 1 phần hiđro và
8 phần oxi hoặc 2 phần hiđro và 16 phần oxi.
Vậy bằng thực nghiệm CTHH của nước là
gì?


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4, Củng cố, đánh giá (5’)
- Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cần nhớ.
- Kiểm tra vở BT một số hs.
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (3’)
- Ôn tập kiến thức bài Nước tiết 1.
- BT: 1 đến 6 SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Tính chất của nước?
+ Các nhóm làm bài powerpoint trình chiếu về vai trò của nước.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×