Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Hóa 8 tiết 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 16/02/2019
Tiết 48
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRƠ (tiếp)
I, Mục tiêu
1, Kiến thức
- Trình bày được tính chất hóa học của H2, H2 có tính khử, khơng những tác dụng
được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản
ứng này đều toả nhiệt. Biết được H2 có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất rất
nhẹ, do tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt.
2, Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát TN, làm TN.
- Viết CTHH, PTHH.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí.
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục tính cẩn thận an toàn khi làm và quan sát TN.
- Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng biết được ứng
dụng của hiđro làm nguồn nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
- Gv:
+ D/cụ: ống nghiệm có nhánh nối ống dẫn cao su, một giá ống nghiệm, một
khay nhựa, một ống thuỷ tinh thủng hai đầu, nút cao su có ống dẫn khí, một đèn
cồn, giấy lọc, diêm.
+ H/chất: Kẽm hạt, dd HCl, đồng(II) oxit, đồng.
- Hs: Nghiên cứu trước nội dung TN.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm, kĩ
thuật hỏi và trả lời.


IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
/02/2019
36
8B
/02/2019
30
8C
/02/2019
31
2, KTBC
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: So sánh tính chất vật lí của H2 và O2?
Câu 2: Viết PTHH khi cho H2 tác dụng với O2?
Tại sao trước khi sử dụng H2 làm TN, chúng ta cần thử độ tinh khiết của khí
H2? Nêu cách thử?
Đáp án


Câu 1
+ Giống: Chất khí, khơng màu, khơng vị, tan ít trong nước.
+ Khác: H2 là chất khí nhẹ nhất, O2 nặng hơn khơng khí.
Câu 2
t

PTHH: 2H2 + O2   2H2O
- Trước khi làm thí nghiệm, chúng ta cần thử độ tinh khiết của khí H 2 vì hỗn
hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ khi cháy.
- Cách thử: Thu khí hiđro vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm.
Nếu hiđro là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hiđro có lẫn oxi (hoặc
khơng khí) tiếng nổ mạnh.
3, Bài mới
Hđ1: Tính chất hố học (tiếp)
- Mục tiêu: Mơ tả được thí nghiệm H2 tác dụng với Oxi ở dạng hợp chất. H2 có
tính khử.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Gv giới thiệu d/cụ, hoá chất làm TN theo H5.2
2, Tác dụng với CuO
Yêu cầu hs lên lớp lắp d/cụ, h/chất theo H5.2
? Cho biết màu sắc của chất bột đồng (II) oxit
trước khi làm TN?
- Hs: CuO màu đen
- Hiện tượng
- Gv hướng dẫn hs quan sát luồng khí H 2 vào + Nhiệt độ thường khơng thấy
ống nghiệm có chứa CuO ở nhiệt độ thường.
hiện tượng gì xảy ra.
- Hs: CuO vẫn có màu đen
+ Khi nhiệt độ 400 độ C
- Gv đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm CuO + H2 t  Cu + H2O
phía dưới CuO (Gv hơ đều ống nghiệm rồi đun Khí H2 đã chiếm nguyên tử oxi
tập trung. Yêu cầu hs quan sát hiện tượng và của hợp chất CuO. Hiđrơ có
nêu nhận xét.
tính khử (khử oxi)

Hs: Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và những 3, Kết luận
giọt nước nhỏ.
(SGK- 107)
Gv: Cho hs quan sát màu Cu với màu sản phẩm
thu được rồi nêu tên sản phẩm.
Yêu cầu một hs lên bảng viết PT.
- Một hs viết PT:
t
CuO + H2  
Cu + H2O
(màu đen)
(màu đỏ gạch)
? Nhận xét thành phần phân tử của các chất
tham gia và tạo thành trong phản ứng?
? H2 đã chiếm oxi của hợp chất nào để tạo thành
nước?
Gv: Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi của
hợp CuO nên H2 có tính khử, CuO nhường oxi
cho H2 nên CuO có tính oxi hố.
0

0

0


- Gv chiếu bài tập: Viết PTHH của các phản
ứng H2 khử các oxit sau:
a, Sắt (III) oxit.
b, Thuỷ ngân (II) oxit.

c, Chì (II) oxit.
* Nêu vai trị của H2 trong các phản ứng trên?
- Hs làm vào bảng nhóm
* Qua hai tính chất hóa học của H 2, rút ra kết
luận gì về khí H2?
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Hđ2: Ứng dụng
- Mục tiêu: Dựa vào tính chất của H2, phát biểu được ứng dụng của H2
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Gv chiếu H5.3 yêu cầu hs quan sát và trả lời.
- Nạp vào khí cầu.
* Nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của - Sản xuất amoniac, axit &
những ứng dụng đó?
nhiều hợp chất hữu cơ.
- Hs quan sát H5.3 SGK trả lời.
- Làm nhiên liệu đèn xì Oxi –
+ Nạp vào khí cầu (khí H2 là khí nhẹ nhất)
Hiđrơ để hàn cắt KL.
+ Sản xuất amoniac, phân đạm (tác dụng với - Điều chế một số KL từ oxit
N2)
của chúng.
Sản xuất axit clohiđric (tác dụng với Cl2)
+ Sản xuất nhiên liệu
Khử oxi của một số oxit KL
- Gv giúp hs chuẩn kiến thức.
- Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm tuyên truyền
cho cộng đồng biết được ứng dụng của hiđro làm

nguồn nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4, Củng cố (5’)
Hs nhắc lại tính chất của H 2: tính chất vật lí. tính chất hố học (tác dụng với O 2,
với CuO)
Hs làm BT 1, 3, 4 (SGK – 109) theo nhóm.
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (2’)
- Học thuộc bài + Phần ghi nhớ.
- BT 4, 5 (SGK- 109) & SBT.
Gợi ý BT 5:
HgO + H2
Hg + H2O
Số mol HgO: n = 21,7 : 217 =0,1 (mol)
Theo PTHH: Số mol HgO = số mol Hg = 0,1 (mol) = số mol H2


a, Số gam thuỷ ngân thu được: 0,1 . 201 = 20,1 (g)
b, Thể tích H2 cần dùng ở đktc:
0,1 . 22,4 =2,24 (l)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×