Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Hóa 8 tiết 63 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.37 KB, 6 trang )

Ngày soạn : 13/04/2019
Tiết 63
Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp)
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Trình bày được khái niệm, nồng độ mol của dung dịch.
- Vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm bài tập.
2, Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính tốn, giải BT tính theo PT có sử dụng nồng độ mol.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năn suy luận hợp lí.
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái qt hóa
4, Thái độ, tình cảm
Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm BT về dung dịch.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
Gv: Các dạng BT về nồng độ mol.
Hs: Phiếu học tập.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, tính tốn, hoạt động nhóm.
- KT: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A


36
8B
30
8C
31
2, KTBC (5’)
* Hs1; Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm.
Áp dụng Bt 6b (SGK)
TL: Viết Ct:
mct
C% =
x 100%
mdd
Áp dụng Bt 6b (SGK)
Số gam chất tan cần để pha chế dd: mct = 4. 50: 100= 2 (g) MgCl2
Hs2: BT 7 (SGK- 146)
TL: Như đó hướng dẫn.
3, Bài mới


Hđ1: Nồng độ mol của dung dịch (CM) (10’)
- Mục tiêu: Trình bày được cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch (CM)
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời.
HĐ của GV+ HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK
a, Định nghĩa (SGK- 144)
? Nồng độ mol cuả dd là gì? Kí hiệu, giống, khác b, Công thức.

nồng độ C% ở điểm nào?
n
? Vận dụng ĐN cho biết, nồng độ mol của dd
CM =
(mol/l)
NaCl là 0,9 M
V hoặc M.
- Hs nghiên cứu SGk, trả lời.
Trong đó:
- Gv u cầu hs viết CT tính C M của số mol chất n: số mol chất tan.
tan kí hiệu n, thể tích dd kí hiệu là V(l)
V: thể tích dd (l)
- Gv nhấn mạnh: Nồng độ mol dd cho biết số mol
chất tan trong 1(l) dd.
Nồng độ mol (M) đơn vị mol/ l hoặc kí hiệu M.
....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hđ 2: Vận dụng
- Mục tiêu: Biết vận dụng công thức tính nồng độ mol để làm bài tập.
- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, tính tốn.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
HĐ của GV+ HS
Nội dung
Gv đưa thí dụ:
Thí dụ 1
Thí dụ 1
Vdd= 500ml = 0,5lớt
Trong 500ml dd Na2SO4 có hịa tan 35,5 g Na2SO4. mct = 35,5 g
Tính nồng độ mol của dd?

CM =?
- Một hs tóm tắt đề
Giải: Số mol chất tan Na2SO4
? Muốn tính CM ta cần biết các đại lượng nào?

? Nêu cách tính số mol chất tan từ khối lượng chất n = 35,5: 142 = 0,25 mol.
tan?
- Nồng độ mol của dd là:
- Gv yêu cầu hs làm vào vở.
n
- Gv đưa thí dụ 2:
CM =
V
= 0,25: 0,5 = 0,5M
Thí dụ 2
Thí dụ 2
Trộn 3 lít dd đường 2M với 2 lít dd đường 0,5 M
Vdd1= 3 (l) + Vdd2= 2 (l)
Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.
CM1= 2 M
CM2= 0,5 M
- Gv hướng dẫn hs.
Tính CM= ? M
+ Tính số mol chất tan có trong dd1?
Giải:
+ Tính số mol chất tan có trong dd2?
Số mol đường có trong dd1


+ Thể tích của dd sau khi pha trộn?

+ Tính CM của dd sau khi pha trộn
CM = (n1 + n2): (V1 + V2)

n1 = CM. Vdd1 = 3. 2= 6 mol
Số mol đường có trong dd2
n2 = CM. Vdd1 = 0,5. 2= 1 mol
Thể tích dd sau khi pha trộn:
V= V1 + V2 = 3+ 2= 5 (l)
Nồng độ mol của dd sau khi
pha trộn:
CM = (6+ 1): 5= 1,4 M.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4, Củng cố đánh giá (6’)
Hs làm BT 4 (SGK- 146)
ĐS: a, nNaCl= 0,5 mol suy ra mNaCl= 29,25 (g)
b, Số mol KNO3= 1 mol suy ra khối lượng KNO3= 101 (g)
c, Số mol CaCl2= 0,025 mol suy ra khối lượng CaCl2= 2,775 (g)
d, Số mol Na2SO4= 0,6 mol suy ra khối lượng Na2SO4= 85,2 (g)
Gv đa đáp số, hs chấm chéo.
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (3’)
- Học thuộc bài + BT 2, 3, 6 (SGK- 146)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức để chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì II.


Ngày soạn : 14/04/2019
Tiết 64
ƠN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu

1, Kiến thức
HS cần nắm vững được kiến thức chủ yếu ở chương 3, 4, 5, 6:
- Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước. Điều chế oxi, hiđro
- Một số khái niệm: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, oxit,
axit, bazơ, muối, dung dịch, nồng độ dung dịch
2, Kĩ năng
Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản:
- Lập phương trình hóa học.
- Phân loại, gọi tên các loại hợp chất vô cơ.
- Phân biệt một số chất dựa vào tính chất hóa học của chúng.
- Tính tốn hóa học trong đó có phản ứng xảy ra trong dung dịch.
3, Về tư duy
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS: Ôn tập kiến thức ở HKII
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp hoạt động nhóm, dùng lời, đàm thoại
- Phương pháp trực quan, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp

Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
36
8B
30
8C
31
2, Kiểm tra bài cũ
Xen vào tiết ôn tập


3, Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học.
- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia
nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh hồn thành vào bảng 1, Tính chất hóa học của oxi,
nhóm sau:
hiđro, nước
T/chất của
T/c hóa
T/c hóa
học oxi
học Hiđro
học Nước
1

2
3
- HS làm theo nhóm -> đại diện nhóm trình bày
? Nêu phương pháp điều chế oxi, hiđro trong 2, Điều chế oxi, hiđro
+PTN
PTN và trong công nghiệp
+CN
? Kể tên các loại phản ứng đó học? Phân biệt 3, Các loại phản ứng hóa học
4, Phân biệt oxi, axit, bazơ,
mỗi loại và lấy ví dụ
muối
Oxit: 1 nguyên tố khác + oxi
Axit: nguyên tử H + gốc axit
? Dung dịch là gì? Độ tan của một chất trong Bazơ: nguyên tử KL + OH
Muối: nguyên tử KL + gốc axit
nước là gì?
5, Dung dịch, nồng độ dung
? Viết cơng thức tính các loại nồng độ
dịch
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Hoạt động 2: Bài tập
- Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học, làm bài tập.
- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tái hiện kiến thức, tính tốn.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
GV phát phiếu học tập
1, Bài tập về PTHH và phân loại
Hoàn thành PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:
phản ứng

a) Fe + O2 --> ?
b) P + O2 --> ?
c) ? + O2 --> H2O
d) H2 + CuO --> ? + ?
e) Na + H2O --> NaOH + ?
f) P2O5 + H2O --> ?
- HS làm theo nhóm


N1: a, b
N2: c, d
N3: e, f
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- 2HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở BT,
nhận xét

2, Bài tập nhận biết các loại hợp
chất vô cơ
Bài 37.3(SBT - 44)
Bài 37.11(SBT - 44)

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4, Củng cố, đánh giá (2’)
- HS nhắc lại kiến thức chính ở 3 chương
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (2’)
- Ôn tập kiến thức chương 3, 4, 5
Làm bài tập 37.12, 37.13, 37.18, 38.1( SBT - 44,45)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×