Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Hóa 9 tiết 23 24 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.58 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 10/11/2017

Tiết 23

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag,
Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hoá học của
kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết
quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch
muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối
lượng của hỗn hợp hai kim loại.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Thái độ - Tình cảm
- Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn, biết nghiên cứu tìm tịi, phát hiện kiến thức.
5. Hoạt động tích cực của học sinh
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, bảng phụ.
- Các thí nghiệm bao gồm:


+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.
+ Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO 4, dd FeSO4, dd
AgNO3, dd HCl, H2O, phenolphtalein.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp: Nghiên cứu, hoạt động nhóm, kiểm chứng.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
13/11/2017
38
9B
13/11/2017
35
9C
13/11/2017
31
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS 1 :“ Nêu các tính chất hóa học chung của kim loại” viết phương trình phản ứng
minh họa”.
- HS 2 bài tập 4 SGK/trang 51:


1/ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
2/ 2Mg + O2 → 2MgO
3/ Mg + H2SO4 → MgSO4

4/ Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2+ 2Ag
t ° MgS.
5/ Mg + S ⃗
GV: Gọi các HS khác nhận xét.
3. Nội dung bài giảng mới:
Hoạt động 1(18’)
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NTN?
- Mục tiêu: Hs biết và hiểu các xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm thí nghiệm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV: Hướng dẫn HS làm TN
I. Dãy hoạt động hóa học của kim
* TN1:
loại được xây dựng ntn?
- Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm + TN1
1 chứa 2ml dd CuSO4.
Fe(r)+CuSO4(dd) → FeSO4(dd)+Cu(r)
- Cho 1 mẩu dây đồng vào ống nghiệm Cu + FeSO4 → Khơng có hiện tượng
2 có chứa 2 ml dd FeSO4
Fe > Cu
- GV: gọi đại diện các nhóm nêu hiện
tượng ở TN 1
- Viết PTPỨ. Nhận xét?
* TN2:
+ TN2
- Cho mẫu dây đồng vào ống1 đựng
Cu(r)+2AgNO3(dd) → Cu(NO3)2(dd)
dd AgNO3
+2Ag(r) đỏ

- Cho mẫu dây bạc vào ống 2 đựng dd
trắng xám
CuSO4
Ag + CuSO4 → Khơng có hiện tượng
- GV: gọi đại diện các nhóm nêu hiện
Cu > Ag
tượng ở TN 2
- ? Viết PTPỨ. Nhận xét?
* TN3: GV hd HS làm TN
- Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống 1 chứa + TN3
2ml dd HCl
Fe(r)+2HCl(dd) → FeCl2 (dd)+H2 (k)
- Cho 1 lá đồng vào ống 2 có chứa 2
Cu + HCl → Khơng có hiện tượng
ml dd HCl
Fe > H > Cu
-? Nêu hiện tượng TN 3, viết PTPỨ,
Nhận xét, Kết luận?
* TN4
- Cho 1 mẩu Na vào cốc 1 đựng nước
+ TN4
cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein. 2Na(r )+ 2H2O(l ) → 2NaOH(dd) +
- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng
H2(k)
đựng nước cất có nhỏ vài giọt dd
Fe + H2O → Khơng có hiện tượng
phenoltalein
Na > Fe
- ? Nêu hiện tượng TN 4, viết PTPỨ,
Nhận xét, Kết luận ?

- GV Căn cứ vào các KL ở các TN 1,


2, 3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại
thành dãy theo chiều giảm dần mức độ
hoạt động hóa học?

Ta xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag,
Dãy hoạt đơng hóa học:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,Pb, (H), Cu, Ag,
Au
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 3(10’)
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ THẾ NÀO?

- Mục tiêu: Hs biết và hiểu ý nghĩa và cách sử dụng dãy hoạt động hóa học của kim
loại từ đó áp dụng vào giải quyết các bài tập hóa học.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV Chiếu ý nghĩa của dãy hoạt động II. Dãy hoạt động hh của kloại có ý
của kim loại lên màn hình & giải thích. nghĩa ntn?
1. Mức độ hoạt động của kim loại giảm
dần từ trái sang phải.
2. Kim loại đứng trước Mg PỨ với
H2O ở đk thường tạo thành kiềm & giải
phóng H2.
3. Kim loại đứng trứớc H PỨ với 1 số

dd axit (HCl, H2SO4 lỗng), ... giải
phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy
được kim loại đứng sau ra khỏi dd
muối.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Củng cố:(8’)
Bài tập 1 : HS tự làm thảo luận theo nhóm làm ra bảng phụ:
Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với:
a/ Dung dịch H2SO4 loãng.
b/ Dung dịch FeCl2.
c/ Dung dịch AgNO3
viết PTPỨ xảy ra.
Bài tập 2
Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào 100ml dd HCl 1,5M, PỨ kết thúc thu được
1,12 lít khí (đktc).
a/ Viết PTHH xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Tính CM của dd thu được sau PỨ (Thể tích dd sau PỨ thay đỏi khơng đáng kể so
với thể tích dd HCl đã dùng).
Giải:


nHCl = CM x V = 1,5 x 0,1 = 0,15 mol.
V

1,12

nH2 = 22,4 =22,4 =0,05mol

Đồng khơng PỨ, chỉ có Sắt PỨ.
Fe+2HCl2FeCl2+H2
nHCl tham gia = 2 x 0,05 = 0,1 mol  HCl dư.
Fe PỨ hết.
nFe = nH2 = 0,05 mol--> mFe = n x M = 0,05.56 = 2,8 g
mCu = 6 - 2,8 = 3,2 gam
c/ Dung dịch sau PỨ có FeCl2 & HCl dư.
n

0,05

CM FeCl2 = V = 0,1 =0,5M
nHCl dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
n

0,05

CM HCl dư = V = 0,1 =0,5M
5. Hướng dẫn về nhà:(3’)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập Sgk.
- Chuẩn bị cho chủ đề Nhôm- Sắt.

Ngày soạn:

/11/2017
Tiết 24-25

CHỦ ĐỀ : NH«M - SẮT
(2 tiết)

A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1)


Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp.
Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh
giá vấn đề cụ thể sau:
Tìm kiếm, kiểm nghiệm về: Tính chất hố học của nhơm, sắt: chúng có những
tính chất hố học chung của kim loại; khơng phản ứng với H 2SO4 đặc, nguội;
riêng nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm;
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy.
- Sắt là kim loại có nhiều hố trị.
- Tính chất vật lí và ứng dụng của nhôm và sắt.
Xây dựng nội dung bài học (Bước 2)
CT cũ: Bài Nhôm + Sắt
CT chủ đề:
Tiết 1: Tính chất của nhơm, sắt.
Tiết 2: Ứng dụng của Nhôm. Sản xuất Nhôm. Luyện tập.
Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học
tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là người tổ
chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
B. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3)
I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hố học của nhơm: chúng có những tính chất hố học chung của
kim loại; không phản ứng với H 2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng được với dung
dịch kiềm;

- Phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy.
- Tính chất hố học của sắt: chúng có những tính chất hố học chung của
kim loại; và sắt khơng phản ứng với H 2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hố
trị.
2.Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra, quan sát thí nghiệm và kết luận được về tính chất hố học
của Nhơm, Sắt.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hố học riêng của Nhơm.
- Viết các phương trình hố học chứng minh tính chất của Nhôm, Sắt.
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học.


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và sắt. Tính
khối lượng nhơm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản
ứng.
3.Thái độ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh bằng hành động cụ thể;
- HS có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- HS say mê tìm hiểu tự nhiên. Biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn
Hóa học trong cuộc sống và u thích mơn Hóa.
- Tích hợp ứng phó BĐKH: HS biết được q trình sản xuất nhơm gây ơ
nhiễm mơi trường, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục, hạn chế gây ô nhiễm môi
trường.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

II. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

C. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ
Nội
Loại câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
dung
hỏi/bài
thấp
cao
tập


NHƠM Câu
- SẮT hỏi/bài tập


- HS nêu
được tính
định tính
chất vật lý,
(trắc
tính chất hóa
nghiệm, tự học của
luận)
nhơm, sắt.
-Nêu được
ứng dụng của
nhơm.
- Nêu được
PPSX nhơm.

Câu
hỏi/bài tập
định lượng
(trắc
nghiệm, tự
luận)

-Tính được
các đại lượng
cần tìm theo
theo PTHH.
Dạng cơ bản

Câu

hỏi/bài tập
gắn với
thực hành
thí nghiệm

- Mơ tả được
TN kiểm
chứng tính
chất hóa học
của nhơm,
sắt; phát hiện
tính chất hóa
học riêng của
nhôm (nhôm
tác dụng với
dung dịch
kiềm).

- Viết được các
PTHH minh
họa tính chất
hóa học của
nhơm, sắt
- HS phân biệt
được kim loại
nhơm với sắt,
kim loại nhơm,
sắt một số kim
loại khác.Từ đó
biết cách nhận

biết kim loại
nhôm, sắt bằng
PPHH.
- Học sinh làm
được các bài
tập tính theo
PTHH, bài tập
về nồng độ,..

- Lập chuỗi
phản ứng thể
hiện tính chất
hóa học của
nhơm, sắt..

- Giải thích
một số hiện
tượng trong
thực tế liên
quan đến tính
chất của
nhơm, sắt.

- Giải bài tập
xác định
thành phần
phần trăm của
hỗn hợp kim
loại, bài tập
kim loại với

dung dịch
muối, nhiệt
nhơm,…

- Giải được
bài tốn liên
quan đến hiệu
suất trong q
trình điều chế
nhôm., bài tập
xác định hàm
lượng nhôm
trong quặng
liên hệ thực tế

- Biết chọn hóa
chất, tiến hành
TN chứng
minh tính chất
của nhơm, sắt.
- HS giải thích
được các hiện
tượng thí
nghiệm.

- Giải thích
và phân tích
được kết quả
các TN trên
và rút ra kết

luận về tính
chất hóa học
của nhơm, sắt

Đề xuất thay
đổi hóa chất
chứng minh
tính chất hóa
học của
nhôm, sắt
- Phát hiện
được một số
hiện tượng
trong thực
tiễn và vận
dụng kiến
thức hóa học
về nhơm và
sắt để giải


thích..
D. Biên soạn các câu hỏi, bài tập (Bước 5)
Câu hỏi/ bài tập minh hoạ theo các mức độ mô tả.
* Mức độ nhận biết.
1. Nhơm có các tính chất vật lý là:
A. Màu trắng bạc, nhẹ, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
B. Màu trắng bạc, nặng, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
C. Màu trắng xám, nhẹ, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém .
D. Màu trắng xám, nặng, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém.

2. Sản xuất nhôm theo cách:
A. Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit.
B. Điện phân nóng chảy Al2O3
C. H2 khử Al2O3
D. Điện phân dung dịch muối AlCl3
3. Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai về tính chất và ứng dụng của nhơm?
Tính chất - Ứng dụng của kim loại, hợp kim
Đ/S
Ngồi tính chất của một kim loại, nhơm cịn có thể tác dụng với
dung dịch kiềm
Hợp kim đuyra được dùng trong chế tạo máy bay vì có tính nhẹ
và ánh kim
Nhờ có tính dẻo nên người ta có thể cán mỏng hoặc kéo sợi
nhôm
Trong tự nhiên nhôm tồn tại dưới dạng đơn chất
4. Cho dây sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
A. Khơng có hiện tượng gì.
B. Sắt tan dần, có khí khơng màu thốt ra, màu xanh dung dịch đậm dần
C. Sắt tan dần, có chất rắn màu đỏ bám trên thanh nhôm, màu xanh dung dịch
nhạt dần.
D. Sắt tan dần, màu xanh dung dịch đậm dần.
5 . Sắt tan dần, có khí khơng màu thốt ra là hiện tượng của sắt khi tác dụng
với:
A. HNO3 (đặc, nguội)
B. HCl
C.Cu(NO3)2
D. Cl2
* Mức độ thông hiểu.
6. Dùng chất nào sau đây để nhận biết Al và Fe:
A. H2SO4(đặc, nguội)

B. HCl
C. Cu(NO3)2

D. NaOH

7. Thả a gam sắt phản ứng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 l 1,5M. Giá trị của a là:
A. 5,4g
B. 2,7g
C. 16,8g
D. 4,05g


8.Nhôm tác dụng với chất nào trong các chất sau: Cl2, dd KOH, dd HCl, dd CuCl2 ,
H 2SO 4(đặc, nguội) . Viết PTHH.
9. Để thu được muối FeCl 2 tinh khiết từ hỗn hợp FeCl 2 và CuCl2, có thể dùng kim
loại:
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Zn.
10. Nêu các hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra khi cho nhôm vào
a. dung dịch đồng (II) clorua
b. dung dịch axit sunfuric đặc.
c. Cho kim loại nhôm vào dung dịch nước vơi trong
11. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau :
4
2
3
1
Al

Al2O3
AlCl3
Al(OH)3
Al2(SO4)3
5
Al2O3
12. Điền vào bảng sau những ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí của nhơm:
Tính chất của nhơm
Có tính dẫn điện
Có tính dẫn nhiệt
Nhẹ, bền.

Ứng dụng của nhôm

13.Trong các cặp chất sau, cặp chất nào dùng để nhận biết 3 lọ hoá chất mất
nhãn đựng 3 bột kim loại sau: Al, Fe, Ag
B: NaOH; FeCl2
A: HCl; MgCl2
D: HCl; NaCl
C: NaOH; HCl
* Mức độ vận dụng thấp:
14. Trong xây dựng, người ta không dùng xô nhơm để đựng vơi? Giải thích tại sao?
15. Hịa tan 12g hỗn hợp A gồm bột Cu, Al vào dd HCl dư thu được 6,72 lit H2
(đktc) thoát ra và chất rắn khơng tan.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
16. Tại sao Al phản ứng được với O2 nhưng thực tế vẫn sử dụng xoong nồi bằng Al?
17. Tại sao có thể dùng bình bằng Al, Fe để đựng dd H 2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc
nguội?
* Mức độ vận dụng cao:
18. Hãy lập chuỗi biến hóa hóa học cho các chất sau:

Fe, Fe2O3, Fe(OH)3, FeCl3, Fe(NO3)3,
19. Trong công nghiệp, nếu đem 1 tấn quặng nhôm bôxit (chứa 50% Al 2O3) thì có thể
thu được khối lượng nhơm là bao nhiêu? Biết hiệu suất q trình phản ứng là 80%.


20. Giải thích hiện tượng: “ Một nồi nhơm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần
dùng nấu nước sơi, bên trong nồi nhơm, chỗ có nước biến thành màu xám đen?”
E. Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Giáo viên
1. Giáo viên: .
Dụng cụ: Đèn cồn - Lọ nhỏ(nút có đục nhiều lỗ) - Giá - Ống nghiệm - Kẹp gỗ.
Hóa chất: - dd AgNO3 - dd HCl - dd CuCl2 - dd NaOH - Bột nhôm - dây nhôm
- dây sắt.
- Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước bài mới.
Nghiên cứu SGK, internet … để chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp.
II. Phương pháp:
- Bàn tay nặn bột, thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề
II. Chuỗi các hoạt động học (2 tiết)
Ổn định tổ chức:(1’)

Lớp
9A
9B
9C

Ngày dạy
/11/2017

/11/2017
/11/2017

Sĩ số
38
35
31

Vắng

1. Giới thiệu chung
Trước khi học chủ đề này, HS đã học tính chất hóa học của kim loại, vì vậy GV
cần khai thác triệt để các kiến thức đã được học HS để phục vụ nghiên cứu bài mới.
Hoạt động (HĐ) kết nối (tình huống xuất phát): Được thiết kế nhằm huy động
những kiến thức đã được học của HS về tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhơm
và sắt. Tuy nhiên trong phần tính chất hóa học của nhơm và sắt HS sẽ gặp khó khăn
và phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: tính chất hóa học của
nhơm và sắt, tính chất riêng của nhôm . Các nội dung kiến thức này được thiết kế
thành các HĐ học của HS. Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận, thực hiện
thí nghiệm kiểm chứng để rút ra các kiến thức mới.
HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các
nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài: tính chất của nhơm và sắt, ứng dụng
và sản xuất nhơm.
HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích
giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi,
bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm và mở rộng kiến thức (HS có thể tham khảo tài


liệu, internet…) và không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động

viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá,
giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
Tiết 1:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (2’)
Giáo viên chiếu hình ảnh liên quan đến các đồ dùng, vật liệu bằng nhôm và
sắt cho học sinh quan sát nhận xét

Từ đó hình thành tên chủ đề
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 :Tính chất vật lí của nhôm - sắt (5’)
- Mục tiêu: Giới thiệu cho HS nắm được vấn đề mới cần nghiên cứu, tạo
hứng thú học tập cho học sinh. Nắm được tính chất vật lí của 2 kim loại
nhơm và sắt.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, pháp vấn nêu vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: KWL
Phương thức hoạt động
Sp, dự kiến khó khăn
Đánh giá
Giáo viên chiếu một số hình ảnh về - Một số hình ảnh, video
+ GV
định


nhơm và sắt.
- Học sinh có thể khơng
? u cầu HS liên hệ thực tế và tự thể hiện được đầy đủ
nêu các tính chất vật lí của nhơm và các u cầu
sắt?
- Gv bổ sung thơng tin: Nhơm có
tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc

kéo dài thành sợi như: làm giấy gói
kẹo.

hướng, dẫn dắt học
sinh hăng say thực
hiện nhiệm vụ học
tập để chỉnh sửa bổ
sung kiến thức mới.

Hoạt động 2 (30 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học chung của nhôm và sắt
a. Mục tiêu hoạt động
- Biết được tính chất hố học của nhơm sắt dựa vào tính chất hóa học của kim
loại: chúng có những tính chất hố học chung của kim loại; khơng phản ứng với
H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm; sắt là kim loai có
nhiều hóa trị. Viết được PTHH minh họa.
- Quan sát TN và rút ra kết luận về TCHH của nhôm và sắt. Viết PTHH.
- HS biết vận dụng những TCHH của nhôm, sắt đã học để làm các BT hoá học.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thực hành hoá học, năng lực sử
dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn
- Rèn năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
b. Phương thức tổ chức HĐ
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Bàn tay nặn bột, hoạt động nhóm,
Giáo viên đặt vấn đề: Nhơm và sắt là các kim loại có nhiều ứng dụng trong
đời sống và sản xuất, vậy cần tìm hiểu TCHH của nhơm và sắt để sử dụng an tồn và
hiệu quả.
Nhơm và sắt có TCHH nào giống và khác với TCHH chung của kim loại?

Phương thức hoạt động
Căn cứ TCHH của kim loại và vị trí của

nhơm trong dãy HĐHH của KL, hãy dự
đốn TCHH của nhơm và sắt?
Căn cứ các dự đốn, các dụng cụ, hóa chất
đã có hãy đề xuất các câu hỏi về TCHH
của nhôm và sắt?
Yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm để trả lời
các câu hỏi trên
Các nhóm có thể tiến hành các thí nghiệm,

Sản phẩm, dự kiến khó Đánh giá
khăn
- Bản báo cáo của nhóm - Thông qua
- Dự kiến báo cáo với ý quan sát.
chính sau:
- Thơng qua
+ PỨ của nhơm, sắt với HĐ chung các
phi kim:
nhóm: Đánh
+ PỨ của nhơm, sắt với giá bằng nhận
dd axit:
xét, đánh giá
+ PỨ của nhôm, sắt với chung....
dd muối.


để kiểm chứng TCHH của nhôm, sắt so với + Nhơm có tính chất
hóa học riêng: Phản ứng
TCHH chung của kim loại.
với dung dịch kiềm
- Dự kiến phương án thí

nghiệm: học sinh được
Yêu cầu dự đoán hiện tượng, tiến hành thí tham khảo tài liệu từ
nghiệm
trước, kết hợp với kiến
GV lưu ý: an tồn thí nghiệm
thức đã học (bài tính chất
hóa học của axit, muối,
Yêu cầu HS thu và thử khí tạo thành, kết kim loại..) nên có thể nêu
luận (khơng u cầu viết PTHH)
phương án thí nghiệm từ
Hướng học sinh đến tính chất hóa học đó chứng minh được tính
riêng của nhơm.
chất hóa học của nhơm,
u cầu các nhóm rút ra kết luận
sắt.
Têu cầu HS so sánh kết luận với dự đốn * HS có thể khơng thể dự
ban đầu
đốn tính chất tác dụng
với dd liềm của nhơm.
Gv bổ sung thêm một số thong tin sau khi
học sinh kết luận tính chất hóa học của
nhơm,sắt:
- + Điều kiện thường nhơm PỨ với Oxi trong
khơng khí tạo thành Al2O3 mỏng, bền vững,
lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm.
+ Nhôm và sắt không tác dụng với H2SO4
đặc nguội và HNO3 đặc nguội, dùng bình
nhơm, sắt để đựng 2 axit trên.
+ Không nên sử dụng các đồ dùng bằng
nhôm để đựng dd nước vơi, dd kiềm.

Hoạt động 2: Hồn thiện sơ đồ tư duy tính chất hóa học của nhơm và sắt (6’)
- Mục tiêu: Tính chất hóa học của nhơm, sắt. Lấy ví dụ về các phản ứng hóa học
của nhơm, sắt.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ.
Phương thức hoạt động
Sản phẩm, dự kiến khó khăn
Đánh giá
Sau khi đại diện các nhóm báo
cáo xong, giáo viên tổ chức
- Đánh giá kết
cho học sinh thảo luận rồi yêu - Kết luận về kiến thức sau khi thống quả sản phẩm:
cầu học sinh rút ra kết luận nhất chung toàn lớp.
Xem xét và
bằng sơ đồ.
đánh giá sản


Gv phát giấy bút cho các
nhóm:
Trình bày tồn bộ tính chất
hóa học của nhơm và sắt?
Ghi rõ điều kiện phản ứng và
lấy ví dụ minh họa?

phẩm cá nhân,
kết hợp với sản
phẩm của hoạt
động nhóm theo
các tiêu chí

đánh giá sơ đồ
tư duy.

Hoạt động 3 (2 phút): Giao nhiệm vụ tự học ở Nhà cho học sinh.
- Hoàn thiện hơn sơ đồ tư duy tính chất hóa học của nhơm và sắt.
- GV giao hệ thống các câu hỏi, bài tập liên quan đến TCHH của nhôm và sắt.
- Xem video: />Và u cầu tìm hiểu những thơng tin liên quan đến ứng dụng và sản xuất nhôm để
phục vụ cho bài học sau.

Tiết 2.
Ứng dụng của nhôm. Sản xuất nhôm. Luyện tập:
C. Hoạt động vận dụng
Hoạt động1 : Tìm hiểu ứng dụng của nhôm (7’)
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động cho HS thấy vai trị của nhơm trong cuộc
sống.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm.
Giáo viên đặt vấn đề: Em hãy báo cáo những thông tin em thu thập được sau khi
xem video: bằng cách thực hiện
phiếu học tập thể hiện mối liên quan giữa tính chất vật lí và ứng dụng của nhơm.
Phương thức hoạt động
Hình thức: tổ chức tìm hiểu ứng dụng của
nhơm liên hệ với tính chất vật lí.
Tính chất của
Ứng dụng của
nhơm
nhơm
Có tính dẫn điện
Có tính dẫn nhiệt
Nhẹ, bền.
Giáo viên bổ sung thêm thơng tin nếu hs

các nhóm chưa có phương án trả lời tối
ưu.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo

Sản phẩm, dự kiến khó Đánh giá
khăn
- Dự kiến nội dung liên
quan đến vai trị của nhơm - Đánh giá
trong đời sống con người: giá kết quả
+ Làm dây dẫn điện.
sản phẩm.
+ Chế tạo máy bay, ô tô, - Thông qua
tàu vũ trụ..(hợp kim Đuyra HĐ chung
là hợp kim của nhôm với cả lớp.
đồng và một số nguyên tố
khác như Mn, Fe,Si..)
+ Làm dụng cụ gia đình:
nồi, xoong…


luận rồi yêu cầu học sinh rút ra kết luận
về ứng dụng của nhơm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sản xuất nhôm (5’)
- Mục tiêu :
+ HS nêu được phương pháp sản xuất nhôm.
+ Rèn năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực sử dụng kiến thức giải
quyết tình huống trong đời sống.
- Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại.

- Kĩ thuật: phân tích video.
Phương thức hoạt động
Sản phẩm, dự kiến
Đánh giá kết
khó khăn
quả HĐ
GV u cầu Hs tìm hiểu thông tin trong Sgk,
Đánh giá kết
cùng các kiến thức thu đc trong thực tiễn đời
quả thông qua
sống trả lời các câu hỏi :
câu trả lời của
? Người ta khai thác nhôm từ nguyên liệu
HS
nào
? Nêu phương pháp sản xuất nhôm.
?Viết PTHH sản xuất nhôm.
? Nước ta chủ yếu khai thác nhôm ở đâu.
? Để khai thác được nhôm cần xúc tác gì?
Chiếu vide sản xuất nhơm cho hs quan sát
D. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Liên hệ bản thân và tích hợp biến đổi khí hậu (5’)
- Mục tiêu: Thơng qua thực trạng, HS liên hệ thực tế.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Phương thức hoạt động
Sản phẩm, dự kiến
Đánh giá
khó khăn
- Giáo viên đặt vấn đề:
- Đánh giá giá kết quả hoạt

? Việc sản xuất nhôm không
Câu trả lời của học động thơng qua quan sát,
đúng cách có hại gì?
sinh
thu nhận và xem xét sản
? Để hạn chế ô nhiễm môi
phẩm cá nhân.
trường do sản xuất nhơm chúng
ta cần làm gì?
- GV chiếu hình ảnh và giáo dục
thêm: Nhơm có vai trò rất lớn
trong đời sống.


E. Hoạt động luyện tập(25’)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của nhơm
và sắt. Ứng dụng của nhôm và sản xuất nhôm.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và
giải quyết vấn đề thông qua môn học, tính tốn.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
b. Phương thức tổ chức HĐ
Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp
đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập.
Hoạt động tập thể: HS báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến
thức, tổ chức trò chơi.

Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS hoàn thành PHT các bài tập tổng kết chủ
đề.

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
d. Kiểm tra đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: Khi cá nhân làm việc GV kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải của HS về các câu trả lời
trong phiếu học tập, Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai lầm
cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 2 : Hoạt động hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài sau (5’)
- Mục đích : Giao nhiệm vụ về nhà để giúp HS củng cố nội dung của chủ đề, chuẩn bị
cho nội dung tiếp theo của chuyên đề ở tiết học sau.


- Phương pháp, hình thức tổ chức : Phát vấn, thuyết trình.
Phương thức hoạt động
Sản phẩm, dự kiến
Đánh giá
khó khăn
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn
- Đánh giá giá kết quả hoạt
tập tổng kết chủ đề.
Câu trả lời của học động thơng qua quan sát,
- Tiếp tục hồn thành phiếu học sinh.
thu nhận và xem xét sản
tập nộp buổi sau.
phẩm cá nhân ở buổi học
- Chuẩn bị bài: Hợp kim của sắt:
sau.
Gang, thép.




×