HỌC KÌ II
Ngày soạn: 01/01/2018
Tiết 37
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được:
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.
- Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung
dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2.Kĩ năng
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các phương trình
hố học.
- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
3. Tư duy
- Rèn cho học sinh tư duy làm bài và rèn luyện khả năng quan sát.
4. Thái độ - Tình cảm
- Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn, biết nghiên cứu tìm tịi, phát hiện kiến
thức.
- HS biết chu trình của C trong tự nhiên, nếu chu trình bị phá vỡ sẽ
ảnh hưởng đến mơi trường, cuộc sống của con người. Từ đó nhận thấy
trách nhiệm cần tuyên truyền, hợp tác, đoàn kết với cộng đồng trong việc
bảo vệ chu trình cacbon.
- HS biết q.trình lâu dài để tạo thành các hang động thạch nhũ. Từ
đó biết tơn trọng di sản và có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cùng cộng
đồng bảo vệ di sản TN.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Máy chiếu.
- TN 1: 1 ống dd NaHCO3, 1 ống dd Na2CO3, 2 ống dd HCl.
- TN 2: 1 ống dd K2CO3, 1 ống dd Ca(OH)2.
- TN 3: 1 ống dd Na2CO3, 1 ống dd CaCl2.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại, kiểm chứng.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
04/01/2018
38
9B
05/01/2018
35
9C
04/01/2018
31
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong tiết học.
3. Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1
AXIT CACBONIC (H2CO3)
- Mục tiêu: Hs biết về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí và tình chất hóa học của
axit cacbonic.
- Thời gian: 5 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Axit cacbonic
I. Axit cacbonic
- Nước tự nhiên và nước mưa có hịa 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật
tan khí cacbonic. 1000cm3 nước hịa tan lí: (SGK)
2. Tính chất hóa học
90cm3 CO2.
- H2CO3 là axit yếu.
- H2CO3 là axit yếu.
- Dd H2CO3 làm quỳ tím → hồng.
- Dd H2CO3 làm quỳ tím → hồng.
- H2CO3 khơng bền.
- H2CO3 không bền.
- H2CO3 → CO2 + H2O
H2CO3 → CO2 + H2O
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
MUỐI CACBONAT
- Mục tiêu: Hs biết và hiểu về cách phân loại muối cacbonat, tính chất của muối
cacbonat qua đó liên hệ tốt với thực tế và giáo dục ý thức tôn trọng di sản thiên
nhiên.
- Thời gian: 28 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
? H2CO3 là axit đa axit, nó có thể tạo ra
II. Muối cacbonat
những loại muối nào? Lấy ví dụ?
1.Phân loại
- Phân loại:
- Cacbonat trung hòa:
- GV:
Vd: CaCO3, Na2CO3, MgCO3,...
+ Muối trung hịa khơng cịn ngun tố H - Muối cacbonat axit.
trong thành phần gốc axit
Vd: Ca(HCO3)2: canxi hiđro cacbonat.
+ Muối axit có nguyên tố H trong thành
phần gốc axit
- Tính tan:
- GV hd HS tra bảng tính tan, rút ra qui
luật về tính tan của muối cacbonat
NaHCO3: natri hiđro cacbonat.
2.Tính chất
a.Tính tan
- Đa số muối cacbonat khơng tan trong
nước trừ muối cacbonat kim loại kiềm
như: K2CO3, Na2CO3.
- Tác dụng với axit:
- Hầu hết muối hiđro cacbonat tan
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm để rút kết trong
nước
như:
Ca(HCO3)2,
luận?
Mg(HCO3)2.
* TN 1:(Nhóm 1)
b.Tính chất hóa học
- Cho dd NaHCO3 và Na2CO3lần lượt t/d * Tác dụng với axit:
với dd HCl
- NaHCO3 (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd)
- Tác dụng của dd bazơ:
+ H2O (l) + CO2 (k)
* TN 2:(Nhóm 2)
- Na2CO3 (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl
- Cho dd K2CO3t/d với dd Ca(OH)2
(dd) + H2O (l) + CO2 (k)
KL: Muối cacbonat + dd axit mạnh
→ muối mới + CO2.
- Chú ý
* Tác dụng của dd bazơ:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O K2CO3 (dd) + Ca(OH)2 (dd) → CaCO3 (r)
- Tác dụng với dd muối:
+ 2KOH (dd)
* TN 3(Nhóm 3)
→
Dd muối cacbonat + dd bazơ
Cho dd Na2CO3 t/d với dd CaCl2
muối cacbonat ↓ + bazơ mới.
- Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
* Tác dụng với d.d Muối:
- Gv làm thí nghiệm biểu diễn.
Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
- GV lưu ý HS: khả năng phân hủy
=> D.d M cacbonat + d.d M -> 2 M
muối cacbonat trung hòa và muối
mới.
cacbonat axit.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết”. * M cacbonatt 0bị nhiệt phân huỷ.
- GV giới thiệu phản ứng muối
2NaHCO3 Na2CO3+ H2O +
cacbonat trung hòa tạo thành muối
CO2
cacbonat axit.
t0
? Thời gian tạo ra các hang động thạch CaCO3 CaO + CO2
nhũ?
* Lưu ý: muối cacbonat trung hịa
- GV: Cần phải tơn trọng các di sản
tạo thành muối cacbonat axit
thiên nhiên.
3. Ứng dụng
? Liên hệ bản thân?
- SGK
- Tôn trọng di sản thiên nhiên.
- Trách nhiệm: tuyên truyền, hợp tác
bảo vệ di sản thiên nhiên.
? Trình bày các ứng dụng của muối
cacbonat?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 3
CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN
- Mục tiêu: Hs hiểu về những nguồn tạo ra và hấp thụ khí cacbonic trong tự nhiên
Giúp học sinh liên hệ bản thân trong việc BVMT.
- Thời gian : 6 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
? CO2 tạo ra trong TN từ những nguồn nào?
III. Chu trình Cacbon
? CO2 được hấp thụ bởi những con đường nào?
trong tự nhiên
? Trình bày chu trình của C trong TN?
(SGK)
? Mối quan hệ giữa các thành phần?
? Chu trình cacbon trong tự nhiên có giai đoạn nào
làm ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu?
- Q trình đốt cháy thực vật, cháy rừng thải trong
mơi trường khí quyển lượng cacbonđioxit, cháy rừng
gây biến đổi nhiều đến khí hậu.
? Quan sát chu trình cacbon trên màn chiếu, nhận
xét mối quan hệ các thành phần?
-Có rất nhiều q trình tạo ra CO2 nhưng chỉ có 1
q trình hấp thụ khí CO2.
? Trách nhiệm của em trong việc BVMT?
- Trồng cây xanh.....
- Tuyên truyền đến mọi người.
- Hợp tác, đoàn kết cùng cộng đồng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố:(4’)
1. Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau: C CO2 CaCO3 CO2
2. Dựa vào tính chất hóa học của mối cacbonnat, hãy nêu tính chất của muối
MgCO3 và viết ptpứ minh họa?
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
Chuẩn bị trước bài Silic – Công nghiệp Silicat.