Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Văn 9. Tuần 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.99 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Ngày soạn:
Tiết :171
THƯ (ĐIệN) CHúC MừNG Và THĂM HỏI
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh trình bày đợc mục đích, tình huống và cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức thực hành thể loại văn bản này đúng trong các trờng hợp giao tiếp.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
trang 202 mục I.
- Trờng hợp nào cần gửi th (điện) chúc
mừng, thăm hỏi?
- Em hãy kể một số trờng hợp nào cần phải
gửi th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+ Quốc khánh, khai giảng, sinh nhật, tết,
- Mục đích của việc gửi th (điện) để làm gì?
+ Chúc mừng, chia buồn, thăm hỏi


- Tác dụng của nó nh thế nào?
+ Mang lại niềm vui, giảm bớt sự lo lắng,
nỗi buồn, có thêm nghị lực, quyết tâm vợt qua
thách thức.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
trang mục II.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa th
(điện) chúc mừmg, thăm hỏi?
+ Giống nhau: Họ tên địa chỉ ngời nhận, nội
dung, địa chỉ ngời gi.
+ Khác nhau: Về mục đích gửi
- Nhận xét về độ dài?
+ Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gon, súc
tích.
- Tình cảm trong những bức th (điện) nh thế
nào?
+ Bộc lộ tình cảm chân thành của ngời viết
đối với ngời nhận.
- Lời văn của hai loại đó có điểm nào giống
nhau?
+ Cô đọngnhng đầy đủ trọn vẹn nội dung
I/ Những tr ờng hợp cần viết th (điện) chúc
mừng, thăm hỏi:
II/ Cách viết th (điện):
- Đầy đủ tên ngời gửi, ngời nhận.
- Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, bộc lộ tình cảm
chân thành.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
chúc mừng và thăm hỏi.

3 .4/ Củng cố và luyện tập:
1. Trờng hợp nào cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
2. Cách trình bày th (điện) chúc mừng, thăm hỏi nh thế nào?
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết :172
THƯ (ĐIệN) CHúC MừNG Và THĂM HỏI
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh trình bày đợc mục đích, tình huống và cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức thực hành thể loại văn bản này đúng trong các trờng hợp giao tiếp.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa

trang mục II
2
.
- Giáo viên chia hai nhóm để học sinh diễn
đạt theo hai nội dung.
- Thăm hỏi chia buồn.
- Nội dung chúc mừng.
+ Học sinh trình bày, nhóm còn lại nhận
xét. Giáo viên chốt lại vấn đề.
- Hãy cho biết nội dung chính của một bức
th (điện) chúc mừng, thăm hỏi và cách thức
diễn đạt?
+ Nêu lí do cần viết.
+ Suy nghĩ và cảm xúc của ngời giử.
+ Lời chúc, hoặc lời chia buồn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo
viên hớng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
+ Lu ý nội dung của hai loại này tránh nhầm
lẫn.
- Nội dung của th ( điện) chúc mừng:
+ Lí do giử th (điện) chúc mừng.
+ Suy nghĩ và cảm xúc giử.
+ Lời chúc, mong muốn.
- Nội dung của th ( điện) chia buồn:
+ Lí do giử th (điện) chia buồn.
+ Suy nghĩ và cảm xúc của ngời giử.
+ Lời thăm hỏi chia buồn của ngời giử.

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 204.
III/ Luyện tập:
1. Học sinh điền ba bức th theo mẫu.
2. Hoàn thành bức điện nh bài tập 1.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
1. Tình huống nào sau đây không cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
a. Em vừa đợc tin chị em vừa nhận học bổng xuất sắc.
b. Em vừa đợc tin quê nội em vừa bị bão lụt.
c. Em chứng kiến một tai nạn giao thông trên đờng đi học về.
d. Đội bóng trờng em vừa đoạt chức vô địch giải bóng đá cấp thành phố.
2. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
a. Nêu đợc lí do viết th (điện).
b. Bày tỏ những tình cảm nồng nhiệt, chân thành.
c. Bày tỏ những lời mong muốn tốt đẹp.
d. Bày tỏ sự thông cảm sâu sắc.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 173
TRả BàI KIểM TRA VĂN
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra u khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành .
c. Thái độ:

- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1.Đề bài:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề.(Tiết
152)
2.Phân tích đề:
- Yêu cầu của đề trắc nghiệm chọn một câu
đúng nhất.
- Tự luận:
+ Chép thuộc lòng đoạn thơ.
+ Chép đúng ghi nhớ.
+ Viết một đoạn văn nghị luận theo luận
điểm cho sẳn.
3. Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Học sinh làm tốt phần trắc nghiệm.
+ Viết đúng phần yêu cầu của đề tự luận.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
+ Viết đoạn văn tự luận tơng đối đạt yêu

cầu.
- Tồn tại:
+ Hình thức cha sạch đẹp, còn bôi xoá.
+ Cha tự tin khi chọn đáp án đúng.
+ Đoạn văn viết cha thật mạch lạc, luận cứ,
luận chứng cha rõ ràng.
+ Cha có yếu tố biểu cảm, miêu tả.
4. Công bố điểm: Nhận xét đoạn văn nghị
luận đạt yêu cầu của học sinh.
5. Phát bài:
6.Trả lời câu hỏi
7. Sửa lỗi chính tả, lỗi hành văn và một số
lỗi khác.
6.Trả lời câu hỏi:
Phần trắc nghiệm:3đ
1.A 2.A 3.A 4.C 5.D 6.C
Phần tự luận:7đ
1.Nét chung và riêng của ba nhân vật:phơng
Định, chị Thao, Nho.
2.Viết đoạn văn nghị luận để làm rõ vấn đề:
7.Sửa lỗi:
-Lỗi chính tả
-Lỗi dùng từ ,đặt câu.
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại cách thức trình bày giấy kiểm tra và cách thức làm tốt phần trắc nghiệm.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
Ngày soạn:
Tiết : 174
TRả BàI KIểM TRA TIếNG VIệT

1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra u khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành .
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1.Đề bài:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề.
2. Phân tích đề
- Yêu cầu của đề trắc nghiệm chọn một câu
đúng nhất.
- Tự luận:
+ Chép đúng ghi nhớ.
+ Phân tích câu.
3. Nhận xét:
- Ưu điểm:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009

+ Học sinh làm tốt phần trắc nghiệm.
+ Phân tích câu một số em xác đinh đúng
các thành phần câu.
- Tồn tại:
+ Hình thức cha sạch đẹp, còn bôi xoá.
+ Cha tự tin khi chọn đáp án đúng.
4. Công bố điểm: Đọc bài làm đúngcủa học
sinh..
5. Phát bài:
6.Trả lời câu hỏi:
6. Sửa lỗi phân tích câu sai, xác định chủ
ngữ-vị ngữ và các thành câu còn sai và sửa một
số lỗi khác.
6.Trả lời câu hỏi:
Phần trắc nghiệm:
1.D 2.c 3.A 4.A 5.C
Phần tự luận:
1.Viết đoạn văn có các phép liên kết:Lặp, nối,
thế
2.Viết đoạn văn có nghĩa tờng minh và hàm ý,
gạch dới hàm ý.
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại cách thức trình bày giấy kiểm tra và cách thức làm tốt phần trắc nghiệm.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
Ngày soạn:
Tiết : 175
TRả BàI KIểM TRA TổNG HợP
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:

- Giúp học sinh nhận ra u khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành .
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1.Đề bài:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề.
2.Phân tích đề:
- Yêu cầu của đề trắc nghiệm chọn một câu
đúng nhất.
- Tự luận:
+ Viết bài văn nghị luận đủ bố cục ba phần
về sự việc, hiện tợng đời sống.
3. Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Một số học sinh làm tốt phần trắc nghiệm.
+ Tập làm văn làm đúng bố cục của bài.
6.Dàn ý:
a.Mở bài:1đ
Giới thiệu trò chơi điện tử và tác hại của nó


Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×