Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KHBD_TOÁN TC 8_TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.95 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 27/03/2021

Tiết 24

Định lí Ta lét đảo. Hệ quả của định lí Ta - let
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.
- Nêu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talet đặc biệt trong các trường
hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song với BC.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trên hình
vẽ với số liệu đã cho.
- Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác, nhận biết được các tỉ lệ thức, các dãy tỉ số bằng
nhau.
3 .Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ:Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1.Ổn định lớp(1p)
Ngày dạy
Lớp
HS vắng
03/4
8A
03/4
8B
03/4
8C
2.Kiểm tra bài cũ( lồng trong bài)


3. Bài mới
- Mục đích: nắm được lí thuyết để vận dụng làm bài tập hình.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện,tư liệu:SGK, bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và
Nội dung
trò
HĐ1: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề
Bài tập 1:
bài tập 3
Cho ABC có AB = 8cm, BC = 12 cm. Trên
Hs quan sát đọc đề suy cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm, trên
nghĩ tìm cách làm
cạnh BC lấy điểm N sao cho CN = 3cm. Chứng

Gọi 1 hs lên bảng vẽ minh MN // AC.
A
hình và ghi GT và KL.
HS1:
m
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
B
C
n
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Chứng minh:
Hs ghi nhận cách làm
AM 2 1
 
Để ít phút để học sinh
Xét AB 8 4
làm bài.
CN 3 1 AM CN
 

Giáo viên xuống lớp
BC 12 4  AB BC
kiểm tra xem xét.
áp dụng định lí Ta lét đảo trong ABC
Gọi 1 hs lên bảng trình
 MN // AC.

bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS5 , HS6: ……
Bài tập 2:
Gv uốn nắn
Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM là
Hs ghi nhận
trung tuyến. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD
Bài tập 2:
= 4cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE =
9cm. Gọi I là giao điểm của DE và trung tuyến
GV treo bảng phụ ghi đề
AM. Chứng minh rằng:
bài tập 4
a) DE // BC.
Hs quan sát đọc đề suy


nghĩ tìm cách làm
b) I là trung điểm của DE.
A
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
E
HS1:
D
i
Gọi 1 hs nêu cách làm

HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
B
C
m
sung
HS3
a)Ta có AE = AC - CE = 15 - 9 = 6 (cm)
Gv uốn nắn cách làm
AD 4 2
 
Hs ghi nhận cách làm
AB 10 5
Để ít phút để học sinh
AE 6 2 AD AE
 

làm bài.
AC 15 5  AB AC
Giáo viên xuống lớp
áp dụng định lí Ta lét đảo  DE//BC
kiểm tra xem xét.
b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ quả của
Gọi 1 hs lên bảng trình định lí Ta lét ta có:
bày lời giải
ID
AI

HS4
MB AM

Gọi hs khác nhận xét bổ
IE
AI

sung
MC AM
HS5: …..
ID
IE

HS6: ……
 MB MC mà MB = MC (gt)
Gv uốn nắn
 ID = IE  I là trung điểm của DE.
Hs ghi nhận

Bài tập 3
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy
Bài tập 3:
nghĩ tìm cách làm
Cho hình thang ABCD (AB // CD). O là giao
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
điểm của AC và BD. Qua O kẻ đường thẳng a //
hình và ghi GT và KL.
AB và CD. Chứng minh rằng:
HS1:
1
1

2


Gọi 1 hs nêu cách làm
a) OE = O F
b) AB CD EF
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS3


B
A
Gv uốn nắn cách làm
F
Hs ghi nhận cách làm
E
o
Để ít phút để học sinh
làm bài.
C
D
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Chứng minh:
Gọi 1 hs lên bảng trình
a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta
bày lời giải
OE AO


HS4
lét trong ADC CD AC (1)
Gọi hs khác nhận xét bổ
Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét
sung
OF BF

CD
BC (2)
HS5: …..
trong BDC 
HS6: ……
Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong  ABC
AO BF
Gv uốn nắn

 AC BC (3). Từ (1), (2) và (3)
Hs ghi nhận
OE OF

 CD CD 

OE = OF
b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lí Ta
lét trong ABC
OF CO

 AB AC mà OE = OF (cmtrên)
OE CO


 AB AC (4). Từ (1) và (4) ta có:
OE OE CO OA CO  OA AC





1
AB CD AC AC
AC
AC

1
1
1


 AB CD OE
1
1
2
2
2
1




EF 2OE OE  AB CD EF



4. Củng cố:Nhấn mạnh lại trọng tâm của bài
5.Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét.
Nắm chắc cách làm các bài tập trên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×