Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BÀI TẬP NHÓM môn học khu vực công và quản lý công đề tài tìm hiểu về dịch vụ công và hàng hóa công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.85 KB, 18 trang )

lOMoARcPSD|11379211

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------o0o------

BÀI TẬP NHĨM
Mơn học:Khu vực cơng và quản lý cơng
Đề tài:Tìm hiểu về dịch vụ cơng và hàng hóa cơng cộng
Lớp học phần : Khu vực công và quản lý công (121)_ 01
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đăng Núi
Thành viên:
Bùi Hoàng Ngân_11206254

Nguyễn Hùng Sơn_11203451

Trịnh Hồng Yến_11207534

Nguyễn Phương Thu_11203805

Bùi Đức Mạnh_11202496

Phan Thị Thu Hằng_1120134


lOMoARcPSD|11379211

Hà Nội 9/2021

MỤC LỤC
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN


3

I, Các khải niệm cơ bản về khu vực công
1. Dịch vụ cơng và hàng hóa cơng cộng

3
3

2. Khu vực cơng

3

II, Khái niệm về Quản lý công
1. Khái niệm
2. Cách tiếp cận
3. Bản chất

4
4
4
4

III, Tồn cầu hóa với khu vực cơng
1. Khái niệm
2. Tổng quan về tồn cầu hóa :
3. Sự cần thiết và xu hướng cải cách khu vực công trong điều kiện tồn cầu hóa

4
4
4

5

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

6

I,Giới thiệu chung về Vaccine Covid 19

6

II,Bối cảnh phân bố, cung ứng Vaccine Covid 19 trên thế giới

7

III,Thực trạng sử dụng phân bổ Vaccine Covid 19 tại Việt Nam
1, Các loại vaccine đang được sử dụng ở Việt Nam
2, Các loại vaccine đang được nghiên cứu của Việt Nam
3, Số liệu thống kê về các loại vaccine đang được tiêm chủng tại Việt Nam
4, Thống kê về tình hình phân bố, tiêm chủng vaccine trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
10

9
9
9
9

IV, Trách nghiệm, vai trò cung ứng-quản lý của nhà nước đối với Vaccine Covid 19.
12
12
12


1, Trách nhiệm
2, Vai trò
2


lOMoARcPSD|11379211

V, Ảnh hưởng của bối cảnh thế giới đến Việt Nam

13

VI, Bài học kinh nghiệm

14

TÀI LIỆU THAM KHẢO

16

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I, Các khải niệm cơ bản về khu vực cơng
1. Dịch vụ cơng và hàng hóa cơng cộng
a. Dịch vụ công
* Dịch vụ công là hoạt động phục vụ nhu cầu cơ bản thiết yếu của người dân vì lợi ích
chung của xã hội, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy
quyền và tạo điều kiện cho nhừng khu vực tư thực hiện) nhằm đảm bảo ổn định và công
bằng xã hội.
Đặc trưng của dịch vụ công:
Thứ nhất, phục vụ cho lợi ích chung thiết yếu, các quyền và những lợi ích cơ bản của các

tổ chức và công dân.
Thứ hai, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung cấp hoặc ủy nhiệm
việc cung cấp).
Thứ ba, là các hoạt động có tính phục vụ trực tiếp, đáp ứng nhu cầu quyền lợi hay nghĩa
vụ cụ thể và trực tiếp của các tổ chức, công dân.
Thứ tư, đảm bảo tính cơng bằng và tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ.
b. Hàng hóa cơng cộng
*Hàng hóa cơng cộng là các vật dụng, các tiện ích được đem trao đổi để sử dụng chung
thỏa mãn ít nhất một trong hai thuộc tính, tính khơng loại trừ trong tiêu dùng và tính
khơng cạnh tranh trong tiêu dùng.
- Tính khơng loại trừ trong tiêu dùng chỉ rõ hàng hóa cơng cộng khi đã cung cấp cho một
người thì nó có thể phục vụ thêm cho nhiều người khác mà không tạo thêm chi phí (chi
phí cận biên cho thêm một người sử dụng bằng không).

3


lOMoARcPSD|11379211

- Tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng (tính khơng thể loại trừ) chỉ rõ hàng hóa cơng
cộng có thể phục vụ không hạn chế cho bất kỳ người tiêu dùng nào trong xã hội (hoặc
cộng đồng).
2. Khu vực công
- Theo nghĩa rộng, khu vực công là tổng thể các nhu cầu của cư dân xã hội về dịch vụ
công, hàng hóa cơng cộng địi hỏi phải được đáp ứng và hệ thống các cơ quan, tổ
chức công của nhà nước thực hiện việc quản lý sản xuất và cung ứng dịch vụ cơng,
các hàng hóa cơng cộng và một phần các loại hàng hóa cá nhân dưới hình thức công
cộng đáp ứng cho nhu cầu chung của xã hội.
- Theo nghĩa hẹp, khu vực công là khu vực bao gồm tồn bộ hệ thống các cơ quan, tổ
chức cơng có nhiệm vụ quản lý sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng, hàng hóa cơng

cho xã hội.
II, Khái niệm về Quản lý công
1. Khái niệm
Quản lý công là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước đối
với khu vực công nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ công cho mọi người dân một cách
công bằng, ổn định, hiệu quả và phi lợi nhuận.
2. Cách tiếp cận
- Tiếp cận theo cấu trúc và quá trình quản lý cơng.
- Tiếp cận nghệ thuật đối với quản lý công.
- Tiếp cận theo các giá trị thể chế hóa trong quản lý cơng.
3. Bản chất
Quản lý cơng là việc sử dụng quyền lực công và tài sản công để xử lý các vấn đề công liên
quan đến lợi ích chung của mọi cơng dân thơng qua thể chế xã hội và lương tâm, đạo đức,
trình độ , trách nhiệm của các nhà lãnh đạo quốc gia.
=> Bản chất của quản lý công phụ thuộc vào thể chế của chế độ xã hội và bản chất, trình
độ, nhân phẩm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và cán bộ công chức quản lý công.
Quản lý công là một nghề
Địi hỏi các nhà quản lý từ các chính khách đứng đầu nhà nước, các nhà lãnh đạo các cấp
phân hệ, các nhà quản lý ở các cấp chức năng cơ sở, các cán bộ công chức và các nhân
viên thừa hành khác trong quan hệ cung ứng dịch vụ cơng và hàng hóa cơng cộng phải có
tầm nhìn, kỹ năng nghề nghiệp, được đào tạo qua thử thách, có nhân cách và phẩm chất và
4


lOMoARcPSD|11379211

phải tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp mà luật pháp nhà
nước đã quy định và cơng luận xã hội mong đợi.
III, Tồn cầu hóa với khu vực cơng
1. Khái niệm

Tồn cầu hóa và sự gia tăng quá trình tương tác lẫn nhau giữa con người và khu vực dưới
tác động của tiến bộ trong giao thông, thông tin liên lạc và công nghệ dẫn đến sự hội tụ về
chính trị, kinh tế và văn hóa.
2. Tổng quan về tồn cầu hóa :
Thứ nhất, q trình tồn cầu hóa liên quan tới sự xuất hiện và nhân rộng của một loạt các
mạng lưới liên kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức các đường biên giới địa lý, văn hóa, kinh
tế, chính trị truyền thống.
Thứ hai, các tiến bộ về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và công nghệ sản xuất đã
khiến cho dịng vốn đầu tư, hàng hóa, cơng nghệ và lực lượng lao động di chuyển dễ dàng
hơn trên thế giới.
Thứ ba, thơng qua q trình tồn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
cũng như người dân trên toàn thế giới ngày càng tăng.
Thứ tư, tồn cầu hóa đang làm giảm dần các khác biệt về văn hóa.
Cuối cùng, q trình tồn cầu hóa khiến cho vai trò các quốc gia với tư cách là các chủ thể
chính của quan hệ quốc tế cũng trở nên bị suy giảm.
3. Sự cần thiết và xu hướng cải cách khu vực cơng trong điều kiện tồn cầu hóa
- Xây dựng hệ thống pháp luật
- Cải cách bộ máy quản lý nhà nước
- Quản lý tài chính cơng
- Cung cấp dịch vụ hành chính
- Cung ứng dịch vụ sự nghiệp công
- Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công
- Đảm bảo thực thi chế tài luật pháp

5


lOMoARcPSD|11379211

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I,Giới thiệu chung về Vaccine Covid 19
- Tính đến 17h ngày 8/9 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 222,836,435 ca
nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 4,601,371 ca tử vong (theo worldometers.info).
Với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nguy hiểm, thì vaccine là biện pháp tốt nhất
để đẩy lùi dịch bệnh.
- Vaccine Covid-19 là chủng loại vaccine phòng bệnh viêm viêm đường hô hấp cấp cho
Covid-19 gây nên, vaccine sẽ giúp cơ thể phát triển khả năng miễn dịch chống lại virus
SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 mà khơng cần nhiễm bệnh.Tính đến tháng 10/2020 đã
có tới 320 ứng viên tham gia cuộc đua nghiên cứu và thử nghiệm vaccine covid 19, khiến
đây trở thành loại vaccine có tốc độ nghiên cứu nhanh nhất trong lịch sử.
- Trên thế giới hiện nay đã nghiên cứu ra 6 loại Vaccine Covid 19 và tất cả đã được
công nhận kiểm chứng và cấp phép sử dụng:
+ AstraZeneca: của đại học Oxford (Anh), chứa 1 loại virus cảm lạnh thông thường đã
được biến đổi gen, được chuyển giao cho nhiều nước sản xuất. Đây là loại vaccine phổ

6


lOMoARcPSD|11379211

biến nhất do bảo quản dễ (trên 6 tháng trong tủ đông lạnh), hiệu quả thử nghiệm lâm sàng:
82%
+ Spikevax ̣(Covid-19 Vaccine Moderna): của Mỹ, sử dụng công nghệ mRNA, hiệu quả
thử nghiệm lâm sàng: 94.1%
+ Comirnaty: của Pfizer (Mỹ)/BioNTech (Đức), sử dụng công nghệ mRNA, hiệu quả
thử nghiệm lâm sàng: 95%.
+ Sputnik V (Vaccine Gam-COVID-Vac): của viện Nghiên cứu Gamaleya (Nga), dựa
trên công nghệ vector Adenovirus, hiệu quả thử nghiệm lâm sàng: 91,6%
+ Verocell: của Sinopharm (Trung Quốc), sử dụng virus bất hoạt, hiệu quả thử nghiệm
lâm sàng: 79,34%

+ Janssen: của Janssen Pharmaceutica NV (Bỉ) và Janssen Biologics B.V (Hà Lan), sử
dụng công nghệ vector Adenivirus, hiệu quả thử nghiệm lâm sàng: 66,3%
-Hiện nay, tại VN, vaccine covid 19 cũng đang được nghiên cứu và phát triển. Nổi
bật là vaccine Nanocovax do Công ty NANOGEN nghiên cứu và sản xuất. Đây là vaccine
COVID-19 đầu tiên do Việt Nam sản xuất thử nghiệm trên người. Vaccine bắt đầu được
thử nghiệm trên người từ tháng 12/2020. Nano Covax là vaccine phòng COVID-19 đầu
tiên của Việt Nam đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3. Giai đoạn 3 được Bộ Y tế phê
duyệt thử nghiệm trên 13.000 tình nguyện viên theo 2 pha 3a và 3b.
II,Bối cảnh phân bố, cung ứng Vaccine Covid 19 trên thế giới
- Hiện nay, tỷ lệ dân số thế giới đã tiêm 1 liều vắc-xin SARS-CoV-2 là 41.67% (số liệu
tính đến ngày 11/09/2021)

7


lOMoARcPSD|11379211

(Bản đồ tiêm vaccine COVID-19 thế giới tính theo liều vaccine trên 100 người dân tính tới ngày 13.2.)

- Quốc gia có tỷ lệ người dân đã được tiêm ít nhất 1 liều vắc-xin cao nhất là UAE- Các
tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (88.2%).
- Hầu hết các quốc gia ở châu Phi dường như sẽ không thể thực hiện tiêm chủng mở
rộng cho người dân trước năm 2023, và nhiều nước ở châu Á cũng sẽ chỉ thực hiện tiêm
chủng đại trà vào cuối năm 2022.

8


lOMoARcPSD|11379211


( Tỷ lệ tiêm Vaccine Covid 19 theo châu lục)

- Các nước đã triển khai tiêm mũi thứ 3:
+ Là một trong những nước có tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cao nhất thế
giới ngay trong giai đoạn đầu vaccine được phân phối, UAE đang đẩy mạnh công tác tiêm
chủng mũi thứ ba tăng cường cho người dân.
+ Tổng thống Chile Sebastian Pinera cho biết nước này sẽ bắt đầu tiêm chủng mũi tăng
cường thứ ba cho những người đã tiêm chủng vaccine của Sinovac sau khi các kết quả
nghiên cứu mới đây cho thấy hiệu quả phòng ngừa ở những người đã tiêm đầy đủ hai mũi
giảm dần sau vài tháng.Chile sẽ sử dụng vaccine của AstraZeneca cho mũi tiêm chủng thứ
3, bắt đầu từ ngày 11/8. Đối tượng tiêm chủng mũi thứ 3 là người trên 55 tuổi, đã tiêm
chủng 2 mũi vaccine trước ngày 31/3.
+ Chính phủ Anh cũng đang lên kế hoạch thực hiện chương trình tiêm mũi vaccine
tăng cường với mục tiêu: từ sau ngày 6/9, thực hiện tiêm mũi vaccine thứ 3 cho 35 triệu
dân thuộc nhóm người 50 tuổi trở lên và những người bị suy giảm hệ miễn dịch.
+ Ngoài ra Mỹ, Đức và Pháp cũng đã triển khai tiêm mũi thứ ba tăng cường cho người
dân các nước này.
9


lOMoARcPSD|11379211

III,Thực trạng sử dụng phân bổ Vaccine Covid 19 tại Việt Nam
1, Các loại vaccine đang được sử dụng ở Việt Nam
- Đến thời điểm hiện nay, có 6 loại vaccine phòng COVID-19 đã được Bộ Y tế cấp
phép sử dụng tại Việt Nam gồm: vaccine Moderna (Mỹ), vaccine Astra Zeneca (Anh),
vaccine Pfizer (Mỹ - Đức), vaccine Verocell (Trung Quốc), vaccine Sputnik V (Nga).

2, Các loại vaccine đang được nghiên cứu của Việt Nam
- Tại Việt Nam dự kiến sẽ có 4 loại vaccine, trong đó Nanocovax dựa trên cơng nghệ

protein tái tổ hợp do công ty Nanogen nghiên cứu và phát triển, đang ở giai đoạn 3 của thử
nghiệm lâm sàng, là giai đoạn quan trọng trước khi được xem xét phê duyệt sử dụng. 3
đơn vị còn lại là Vabiotech, IVAC và PoLyvac đang nghiên cứu dựa trên cơng nghệ vector
virus, trong đó COVIVAC của IVAC đã thử nghiệm giai đoạn 1, thử nghiệm giai đoạn 2 từ
10/8. Cịn vaccine của VABIOTECH có tiến trình chậm hơn, tuy nhiên được đại diện Bộ
Y tế đánh giá rất tốt, nếu nghiên cứu thành cơng thì có thể điều chỉnh rất nhanh nếu có
biến thể mới của SARS-CoV-2. Chưa thấy cơng bố nào về tiến trình nghiên cứu vaccine
của PoLyvac
3, Số liệu thống kê về các loại vaccine đang được tiêm chủng tại Việt Nam
Hiện tại ở VN thống kê được có khoảng 29,6 triệu liều vaccine đã được nhập khẩu.
Toàn bộ số vaccine này đã và đang được phân bổ, triển khai tiêm chủng cho người dân. Số
người đã tiêm chủng khoảng 22,4 triệu người xấp xỉ 23,2 % dân số. Trong đó số người đã
tiêm đủ 2 mũi là 4,7 triệu người, chiếm khoảng 4,9 % dân số và số người mới tiêm 1 mũi
là 17,6 triệu người chiếm khoảng 18,3 % dân số, (theo vnexpress ngày 11/09/2021)
- Vaccine AstraZeneca: Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng hơn 20,7 triệu liều sau nhiều
đợt giao Vaccine. Vaccine AstraZeneca được triển khai tiêm chủng tại Việt Nam từ tháng
3/2021, hiện đang có số lượng sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam.
-Vaccine Sputnik V: Giữa tháng 3/2021, Việt Nam tiếp nhận 2 nghìn liều vaccine
Sputnik V do Chính phủ Liên bang Nga viện trợ và sử dụng cho gần 900 người. Ngày 1/8,
Việt Nam nhận thêm gần 10 nghìn liều vaccine Sputnik V do Chính phủ Liên bang Nga
tặng.
- Vaccine VeroCell: Việt Nam đã tiếp nhận 1,5 triệu liều vaccine Verocell do Chính
phủ Trung Quốc viện trợ và đang triển khai tiêm chủng từ tháng 7/2021. Quảng Ninh là
10


lOMoARcPSD|11379211

địa phương đầu tiên triển khai tiêm xong 88.100 liều mũi 1 và sẽ tiến hành tiêm mũi 2 từ
ngày 4/8. Riêng huyện Bình Liêu, Quảng Ninh đã đạt độ bao phủ tiêm vaccine đối với

50% dân số toàn huyện. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phịng cũng là các địa
phương đang sử dụng nhiều vaccine này.
- Vaccine Comirnaty: Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng hơn 2,4 triệu liều vaccine
Pfizer và đang triển khai tiêm chủng.
-Vaccine Moderna: Tính đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng 5.000.100 liều
vaccine Moderna do Chính phủ Mỹ viện trợ thông qua COVAX Facility và đang triển khai
tiêm chủng.
-VaccineJanssen: Cho đến thời điểm hiện tại thì Việt Nam vẫn chưa tiếp nhận loại
vaccine này.

(Số liều Vaccine đã về Việt Nam)

4, Thống kê về tình hình phân bố, tiêm chủng vaccine trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
- Sau sự gia tăng đột biến của số ca nhiễm Covid 19 tại Việt Nam với nhiều loại biến
thể đặc biệt nguy hiểm, chính phủ đã ngay lập tức đẩy mạnh cơng cuộc tiêm vaccine cho
11


lOMoARcPSD|11379211

người dân nhằm sớm đạt được miễn dịch cộng đồng. Tính đến thời điểm hiện tại, Việt
Nam đã tiêm được 24,117,134 liều, trong đó nhiều nhất là tại Thành phố Hồ Chí Minh với
gần 7 triệu liều.
- Mật độ vaccine cơ bản được phân bố đầy đủ cho tất cả các địa phương, trong đó tập
trung phân bố nhiều nhất ở các tỉnh, thành phố phía Nam nơi đang liên tục ghi nhận số ca
mắc mới và số ca tử vong cao kỉ lục, ở các địa phương đang có ít hoặc khơng có ca nhiễm
mới thì lượng vaccine vẫn được cung cấp một cách vừa phải để đảm bảo tính miễn dịch
của người dân địa phương, khơng chủ quan trước dịch bênh Covid 19 vẫn đang diễn biến
rất phức tạp.
- Phần lớn các tỉnh phía Nam đều đã đạt được tỉ lệ tiêm chủng trên 80%, chỉ còn một

số địa phương như Đồng Nai, Bình Dương, tỉ lệ tiêm chủng đạt từ 60-70%.Tỉ lệ tiêm
chủng dự kiến sẽ tiếp tục tăng khi Việt Nam vẫn đang tiếp tục có nhiều đợt tiếp nhận
vaccine mới với nhiều bản hợp đồng mua bán và tài trợ của các công ty,quốc gia và tổ
chức chưa được thực hiện.
- Với các chỉ thị liên tục và tích cực của các cơ quan chính phủ nói chung và các địa
phương nói riêng về vấn đề tiêm vaccine thì mặc dù số ca nhiễm mới và số ca tử vong vẫn
đang gia tăng chóng mặt nhưng với tốc độ tiêm vaccine hiện tại thì khả năng cao Việt
Nam sẽ cơ bản khống chế được dịch trong tương lai gần nhất.

12


lOMoARcPSD|11379211

(Bản đồ phân bố vaccine ở VN)

(Bản đồ tiêm chủng vaccine ở VN)

IV, Trách nghiệm, vai trò cung ứng-quản lý của nhà nước đối với Vaccine Covid 19.
1, Trách nhiệm
- Đàm phán, kí kết và liên hệ với các nước, các nhà phân phối Vaccine trên thế giới để
hợp tác phát triển nghiên cứu, nhận viện trợ và nhập được Vaccine nhằm đảm bảo được
nguồn cung ứng cho công cuộc chống dịch Covid 19 trong nước.
- Xây dựng, nâng cấp các kho chứa, thiết bị bảo quản để Vaccine có chất lượng tốt nhất
tới với người dân.
- Huy động thành lập và mở rộng Quỹ Vaccine Covid 19 giúp có đủ tài chính cho hoạt
động nhập khẩu Vaccine.
13



lOMoARcPSD|11379211

- Đầu tư đúng hướng, khách quan, minh bạch Quỹ Vaccine Covid 19 tránh thất thốt
lãng phí nguồn vật lực của nhân dân.
- Phân bổ hợp lý nguồn nhân lực y tế, vaccine cho tất cả các tỉnh thành, đặc biệt là ở
những nơi tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như HN, HCM, Bình Dương,..
giúp người dân đạt miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn lây lan phát triển của dịch bệnh.
- Đề ra chủ trương, chính sách phù hợp để đẩy mạnh nghiên cứu và sản xuất các loại
vaccine trong nước giúp VN sớm tự chủ được nguồn cung vaccine đẩy lùi dịch bệnh.

2, Vai trò
- Dẫn dắt, huy động mọi nguồn lực từ các cá nhân, tổ chức trong nước tham gia mua,
ủng hộ Quỹ vaccine Covid 19.
- Điều tiết, chi phối nguồn vaccine trong nước một cách hiệu quả, hợp lý, tránh tình
trạng lãng phí, bỏ khơng nguồn vaccine trong kho bảo quản, tình trạng vaccine khơng
được cung ứng kịp thời tới những điểm nóng, vùng đỏ về dịch bệnh.
- Đảm bảo quyền lợi cơ bản của nhân dân về an toàn, sức khỏe, ăn uống… trong hoàn
cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, các ca bệnh lây nhiễm cộng đồng tăng lên mỗi ngày.
Nhà nước huy động nhân dân các vùng có tình dịch dịch bệnh thấp ổn định ủng hộ lương
thực thực phẩm, vật dụng thiết yếu hỗ trợ, giúp đỡ người dân tỉnh gặp khó khăn.
- Cầu nối gắn kết nhân dân, kim chỉ nam tạo lập được lý tưởng dẫn dắt nhân dân cả
nước cùng nhau đương đầu với dịch bệnh với chủ trương “khơng một ai bị bỏ lại phía
sau”.
- Góp phần trực tiếp vào việc tạo dựng niềm tin,sự yên tâm, sự đồng lòng trong nhân
dân cả nước cùng nhau chống dịch và phát triển kinh tế xã hội.
- Góp phần tạo dựng mơi trường thuận lợi cho người dân ổn định hơn về đời sống vật
chất, củng cố sự phát triển kinh tế xã hội để đất nước đạt được tăng trưởng bền vững.
V, Ảnh hưởng của bối cảnh thế giới đến Việt Nam
- Với diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh COVID-19, hầu hết các nước trên thế
giới đã và đang thực hiện tiêm Vaccine phịng chống covid cho người dân, trong đó bao

gồm cả Việt Nam. Cố gắng theo kịp các nước phát triển trong cơng tác phịng chống, ngăn
ngừa, đẩy lùi dịch bệnh, Việt Nam đã chính thức phát động chiến dịch tiêm chủng lớn nhất
lịch sử với mục tiêu tiêm 150 triệu liều Vaccine COVID-19 cho 70% dân số. Nhưng để
14


lOMoARcPSD|11379211

đạt được mục tiêu này, Chính phủ và đội ngũ cán bộ y bác sĩ cần phải dốc sức hơn nữa
cũng như tồn bộ người dân cần có ý thức tốt trong việc phòng chống dịch bệnh.
-Hiện nay,nhiều nước đã triển khai tiêm mũi thứ 3 như Israel, Anh, Mỹ, Đức và Pháp.
Điều này thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng hồn thiện cơng tác nhập và tiêm Vaccine cho
người dân. Phần nào tạo động lực cho Việt Nam tập trung nghiên cứu phát triển để có thể
sản xuất, tự chủ nguồn Vaccine.Vì tự lực, tự cường về Vaccine được coi là giải pháp căn
cơ lâu dài nên ngay từ khi dịch bùng phát, Chính phủ Việt Nam đã có các chỉ đạo quyết
liệt, linh hoạt đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất Vaccine trong
nước.
- “Trước dịch bệnh đang lây lan tồn cầu, khơng có người dân nào an tồn khi vẫn cịn
người dân khác mắc bệnh COVID-19; khơng có quốc gia nào an tồn khi cịn các quốc gia
khác trong khu vực và trên thế giới vẫn cịn phải chống dịch COVID-19”. Vậy nên trong
tình hình dịch bệnh căng thẳng như hiện giờ chúng ta lại càng phải quan tâm, chú trọng về
quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới.
- Mới đây, ngày 25/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó
Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris đang có chuyến thăm Việt Nam. Qua chuyến thăm
này, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ vui mừng về những bước phát triển tích cực của
quan hệ song phương giữa Việt Nam-Hoa Kỳ và gửi lời cảm ơn chân thành tới Chính phủ,
nhân dân Hoa Kỳ đã hỗ trợ vaccine cũng như trang thiết bị y tế cho Việt Nam để ứng phó
với đại dịch Covid-19, đồng thời hoan nghênh việc doanh nghiệp hai bên chủ động hợp
tác sản xuất vaccine cũng như việc Hoa Kỳ thành lập Văn phòng khu vực của Trung tâm
Kiểm sốt và Phịng ngừa dịch bệnh tại Hà Nội. Thủ tướng cũng đã bày tỏ mong muốn

phía Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác phịng, chống dịch, nhất là Vaccine
bằng nhiều hình thức linh hoạt như chuyển giao công nghệ sản xuất Vaccine. Về phía Hoa
Kỳ, Phó tổng thống Kamala Harris đánh giá cao các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong
kiểm sốt và ứng phó với đại dịch Covid-19, khẳng định Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hỗ trợ để Việt
Nam ứng phó hiệu quả với đại dịch Covid-19 và các nguy cơ dịch bệnh trong tương lai,
duy trì khơng để đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu. Và bà Kamala cũng đã thông báo rằng
Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam một triệu liều Vaccine Pfizer và sẽ nhanh chóng
chuyển đến Việt Nam; cho biết sẽ tiếp tục ủng hộ Việt Nam tiếp cận Vaccine nhanh hơn,
trong đó có Vaccine cho trẻ em. Đồng thời, hỗ trợ về trang thiết bị y tế, nâng cao năng lực
y tế để ứng phó với những nguy cơ dịch bệnh khác về lâu dài.
→ Việc quan tâm, chú trọng về quan hệ ngoại giao với các nước khác trên thế giới
không chỉ giúp nước ta trong việc nhận được sự giúp đỡ, cung ứng nguồn Vaccine từ các
nước khác mà còn thể hiện sự đoàn kết cùng chung tay chống lại đại dịch để có thể hoạt
15


lOMoARcPSD|11379211

động trao đổi, buôn bán, giao thương quốc tế trở lại, gây dựng lại nền kinh tế lớn mạnh
cho cả quốc gia bạn và chính quốc gia mình.

VI, Bài học kinh nghiệm
- Sự xuất hiện với các biến chủng mới từ đầu năm 2021 đã làm cho đại dịch Covid-19
diễn biến trở nên phức tạp và lây lan với tốc độ khủng khiếp cả ở trong nước và trên thế
giới, có thể nói cuộc chiến chống Covid-19 đã bước sang một giai đoạn mới. Với phương
châm “5K + Vaccine + Công nghệ”, chiến lược vaccine được xem là nhiệm vụ cấp bách,
lâu dài để kiếm soát và đẩy lùi dịch bệnh. Nhìn nhận kết quả phịng chống dịch từ những
đợt dịch trước và bối cảnh tồn cầu thì Việt Nam cần rút ra những bài học kinh nghiệm
sau đây:
+ Thúc đẩy mạnh hơn chiến lược “ngoại giao Vaccine” (ngoại giao Vaccine thực chất

là việc tranh thủ các mối quan hệ song phương và đa phương thông qua các tổ chức quốc
tế để tăng cường tiếp cận vaccine cho người dân)
+ Trong bối cảnh trong nước chưa sản xuất được Vaccine ngừa Covid-19, nguồn cung
Vaccine trên thế giới lại khan hiếm, ngoại giao Vaccine là một “mặt trận” rất quan trọng,
bởi vận động có được Vaccine là khâu đầu tiên quyết định thực hiện thắng lợi của chiến
lược Vaccine.
•Chính phủ cần tích cực liên hệ, tranh thủ các buổi hội nghị quốc tế, các cuộc điện đàm
và đàm phán khôn khéo với các đối tác quốc tế như Mỹ, Cuba, Australia… để tiếp cận với
nhiều nguồn Vaccine.
•Chiến lược Vaccine phải được thực hiện quyết liệt, đẩy nhanh tiến trình các cam kết
và bàn giao Vaccine từ các đối tác nhanh chóng và đúng hạn.
•Kêu gọi cộng đồng quốc tế có giải pháp về vấn đề bất bình đẳng tiếp cận Vaccine và
khan hiếm Vaccine.
•Thúc đẩy sâu hơn nữa việc hợp tác chuyển giao công nghệ và sản xuất Vaccine để
phục vụ cho việc sản xuất, bởi đây là bài toán cơ bản để Việt Nam bảo đảm nguồn Vaccine
ổn định, lâu dài.
+ Nên có đối sách nhanh chóng và tăng tốc việc sản xuất Vaccine ở trong nước:
•Chính phủ cần khẩn trương rà soát những vướng mắc để kịp thời tháo gỡ, khơng q
nóng vội, phải bảo đảm kịp thời nhưng vẫn phải an toàn, hiệu quả.
16


lOMoARcPSD|11379211

•Kêu gọi sự đóng góp của những doanh nghiệp ngồi Nhà nước trong việc cung cấp
nguyên vật liệu sản xuất Vaccine.
•Đảm bảo tiến độ thử nghiệm lâm sàng những loại Vaccine đã được nghiên cứu như
NanoCovax, Covivac… để nhanh chóng đánh giá tính an tồn, hiệu quả của Vaccine, kịp
thời đưa vào sản xuất hàng loạt và đáp ứng nguồn cầu Vaccine trong nước.
+ Đẩy nhanh quá trình tiêm chủng cho người dân:

• Về tiến độ tiêm chủng, tính đến nay tổng cộng Việt Nam đã thực hiện tiêm chủng
4.411.659 liều, trong đó tiêm 1 mũi là 4.077.099 liều, tiêm mũi 2 là 334.560 liều. Các
chuyên gia nhận định tốc độ tiêm chủng vaccine COVID-19 của Việt Nam đang rất chậm,
từ đầu tháng 7 mỗi ngày chỉ đạt 20.000 - 40.000 mũi tiêm, trong khi Vaccine đã về nhiều.
Năng lực cho q trình tiêm chủng cịn hạn chế sẽ gây ra hao phí lượng lớn Vaccine, do
vậy cần có giải pháp để người dân có thể tiếp cận được với Vaccine nhanh nhất có thể và
hồn thành được mục tiêu tiêm chủng quốc gia.
• Huy động mọi lực lượng lớn tổ chức tiêm chủng tại tất cả các điểm tiêm di động, cố
định. Cần ra vào mạng lưới hệ thống y tế cơ sở của dân và y tế của quân đội, công an được
triển khai đồng loạt công tác tiêm chủng, từ đó tăng tiến độ bao phủ vaccine cho nhân
dân.
• Vận chuyển, phân phối Vaccine nhanh chóng, kịp thời, ưu tiên Vaccine cho các vùng
dịch, những nơi đang là điểm nóng.
• Đẩy mạnh sử dụng thiết bị cơng nghệ thông tin trong quản lý tiêm chủng. Đáng lưu ý
nhất là ứng dụng “Sổ sức khoẻ điện tử ” với các thông tin về tiêm chủng như đăng ký tiêm
chủng, nhật ký tiêm chủng, theo dõi sau tiêm… từ đó hình thành nên mã số cho moiij
người dân đã tiêm để cấp QR Code. Mã QR Code chính là căn căn cứ để đảm bảo “hộ
chiếu vaccine” sau này.

17


lOMoARcPSD|11379211

Tài liệu tham khảo
- Giáo trình và slide bài giảng môn Khu vực công và quản lý công
/> /> />%3Avi
/> /> /> /> /> /> /> /> />
18




×