Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lí 6 tiết 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.72 KB, 4 trang )

Tiết 24

Ngày soạn: 09/05/2020
Ngày giảng: 13/5/2020

KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

- Học sinh tự đánh giá kết quả của việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng qua 8 bài( từ
bài 15 đến bài 22).
- Có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa nhữngkiến thức cơ bản.
- Giáo dục HS đức tính trung thực,cẩn thận, tự giác trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: * HS: Ôn 8 bài (từ bài 15 đến bài 22).
*Gv: Thiết kế đề, xây dựng đáp án, biểu điểmPhô tô mỗi HS một đề.
* Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 23 theo PPCT.
* Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
Ma trận kiểm tra :
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Trọng số
Trọng số bài
Tỉ
lệ
Nội dung
Tổng số
chương
kiểm tra
LT
tiết
VD
LT
VD


LT
VD LT
Chương 1: Cơ học

3

2

1,4

1,6

46,7

53,3

14,0

16,0

Chương 2: Nhiệt học

5

4

2,8

2,2


56,0

44,0

39,2

30,8

Tổng

8

6

4,2

3,8

102,7

97,3

53,2

46,8

b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
Số lượng câu
Nội dung
Trọng số

T.số
TN
Chương 1: Cơ học

14

Chương 2: Nhiệt học

39,2

Chương 1: Cơ học

16

Chương 2: Nhiệt học
Tổng

1(0,5đ)

3,92 ≈ 4C

2(1đ)

2(3đ)

Tg: 5P

Tg: 15P

3,08 ≈ 3C


100,0

TL

1,4 ≈ 1,5C

1,6 ≈ 1,5C

30,8

Điểm số

10C

Tg: 2,5p

1(0,5đ)
Tg: 2,5p

0,5(1đ)

1,5đ

Tg:3,5P

0,5(1đ)

4,0đ
1,5đ


Tg:3,5P

2(1đ)

1(2đ)

Tg:5P

Tg:8P

6(3đ)

4(7đ)

Tg: 15p

Tg:30p

3,0
10đ

3. Ma trận.
Tên chủ
đề

Nhận biết
TNKQ

TL


Thông hiểu
TNKQ

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TNKQ
TL TNKQ TL

Cộng


1.Cơ học . - Nêu được tác

Nêu được tác
dụng của địn bẩy,
rịng rọc trong các
ví dụ thực tế và
xác định được lực
kéo của vật.

dụng của ròng
rọc là giảm lực
kéo hoặc đổi
hướng của lực
kéo.

Số câu

hỏi
Số điểm
2. Nhiệt
học

Số câu
hỏi
Số điểm

1C

1C

0,5C

0,5C

0,5đ

0,5đ





- Mô tả được hiện
tượng nở vì nhiệt
của các chất rắn,
lỏng, khí. Nhận
biết được các chất

khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
- Mơ tả được
nguyên tắc cấu
tạo và cách chia
độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.
- Nhận biết được
một số nhiệt độ
thường gặp theo
thang nhiệt độ
Xen - xi - ut.

1

1

- Nêu được ví
dụ về các vật
khi nở vì nhiệt,
nếu bị ngăn cản
thì gây ra lực
lớn.
- Nêu được ứng
dụng của nhiệt
kế dùng trong
phịng
thí
nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt

kế y tế.
- Biết sử dụng
các nhiệt kế
thông thường để
đo nhiệt độ theo
đúng quy trình

1

1

- Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt để giải thích
được một số hiện
tượng và ứng dụng
thực tế.
- Xác định được
GHĐ và ĐCNN
của mỗi loại nhiệt
kế khi quan sát
trực tiếp hoặc qua
ảnh chụp, hình vẽ.

(3,0 đ)

- Lập được bảng
theo dõi sự thay
đổi nhiệt độ của
một vật theo thời

gian.

2

1
(7đ)

0,5đ

1,5đ

3C
(2,5đ)
III . NỘI DUNG ĐỀ:
Tổng

.- Sử dụng được
đòn bẩy, rßng räc
phù hợp trong
những trường hợp
thực tế cụ thể và
chỉ ra được lợi ích
của nó.

0,5đ
2C
(2,0đ)

1,5
đ





5C
(5,5đ)

A. TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Chọn đáp án đúng ở các câu sau :
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào là khơng đúng?
A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

10 C
(10đ)


Hình 1

B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực.
Câu 2. Hệ thống rịng rọc như hình 1 có tác dụng
A. đổi hướng của lực kéo.
B. giảm độ lớn của lực kéo.
C. thay đổi trọng lượng của vật.
D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 3. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C
C. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 600C
D. Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C

Câu 4. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế
khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở
nhỏ để
A. dễ uốn cong đường ray.
B. tiết kiệm thanh ray.
C. dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 5. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện
tượng
A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6. Quan sát nhiệt kế hình 2, hãy chỉ ra kết luận khơng đúng trong các kết luận
sau:
A. Giới hạn đo của nhiệt kế là 500C
B. Giới hạn đo của nhiệt kế là 1200F
C. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 20C
D. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 10F
Hình 2

B. TỰ LUẬN: (7điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau
Câu 7: a) Hãy nêu một số cơng việc thường gặp trong đời sống mà có sử dụng ròng
rọc.
b) Hai người cùng khiêng một vật nặng treo ở giữa một cái gậy. Khoảng cách
từ điểm treo vật đến hai đầu gậy là khác nhau. Người nào sẽ chịu lực lớn hơn?
Câu 8: Một bình cầu thuỷ tinh chứa khơng khí được đậy kín
bằng nút cao su, xun qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ
L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một
giọt nước màu như hình 3. Hãy mơ tả hiện tượng xảy ra khi hơ

nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?

Hình 3


Câu 9. Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và
nhiệt kế y tế?
Câu 10. Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo
thời gian và thu được kết quả như sau:
- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 200C đến 250C
- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 310C
- Đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước là 400C
- Đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước là 450C
Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước thời gian?
IV . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
D
A
D

B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 7: 2 điểm.
a) Thợ xây kéo vật liệu xây dựng lên cao nhờ ròng rọc cố định; Dây kéo

rèm cửa sử dụng ròng rọc...
b) Người khiêng ở đầu gần với vật hơn sẽ chịu lực lớn hơn.

Câu 8. 1,5 điểm
- Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu 0,75đ
chuyển động ra phía ngồi. Điều đó chứng tỏ, khơng khí trong bình nở ra
khi nóng lên.
- Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào
0,75đ
phía trong. Điều đó chứng tỏ, khơng khí trong bình co lại khi lạnh đi.
Câu 9. 1,5 điểm
Ứng dụng của một số nhiệt kế:
- Nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt khơng 0,5đ
khí, nhiệt độ nước.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
0,5đ
- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khơng khí.
0,5đ
Câu 10. 2 điểm
Lập được bảng sau

Thời gian (phút)
0
2
5
10

12
Nhiệt độ (0C)
20 25 31
40
45



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×