Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

số học 6(tiết 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.34 KB, 2 trang )

Tuần 08. Ngày soạn :
Tiết 24. Ngày dạy :
§
§
13. ƯỚC VÀ BỘI
13. ƯỚC VÀ BỘI




I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được đònh nghóa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một
số. Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước.
2. Kỹ năng : Tìm được ước và bội của một số cho trước, biết xác đònh ước và bội trong các bài toán thực
tế.
3. Thái độ : Tính cẩn thận khi kiểm tra một số là ước hay bội.
II. Chuẩn bò :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Đọc trước bài ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
1’
7’
20’
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
* HĐ 1 : Ước và bội :
-Hãy nhắc lại khi nào thì số tự
nhiên a : b ? (b)


-Giới thiệu ước và bội :
a : b

a là bội của b; b là
ước của a.
-Cho hs làm ?1
-Muốn tìm các bội của một số,
các ước của một số em làm
như thế nào ?
* HĐ 2 : Cách tìm ước và bội :
-Kí hiệu ước của a là Ư(a), tập
hợp các bội của a là B(a).
-Hoạt động nhóm tìm ra cách
tìm ước và bội của một số .
-VD 1 : Để tìm các bội của 7
em làm như thế nào ? Các bội
phải nhỏ hơn 30 ?
-Nhận xét nhóm hoạt động rút
ra cách tìm bội của một số
khác 0.
→ kết luận SGK.
-Cho hs làm ?2
-Tìm các số tự nhiên x mà x
-Số tự nhiên a : b, b

0 nếu có
số tự nhiên k sao cho a = b.k.
+ 18 là bội của 3, không là bội
của 4.
+ 4 là ước của 12, không là ước

của 15.
-Nhóm học tập nghiên cứu phát
hiện tìm và viết ra giấy.
B(7) =
{
0; 7; 14; 21; 28
}

-Nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2;
3; 4; ….
-HS : Trả lời :
x


{ }
32;24;16;8;0
1. Ước và bội :
Nếu số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a.
2. Cách tìm ước và bội :
Kí hiệu :
Ước của a là Ư(a)
Bội của a là B(a)
* Ta có thể tìm bội của một số
bằng cách nhân số đó lần lượt
với 0; 1; 2; 3; ….
16’

B(8) và x < 40.

-Cho hs đọc VD 2, SGK trang
44.
-Cho hs làm ?3
Viết các phần tử của tập hợp
Ư(12)
-Cho hs làm ?4
Tìm các ước của 1 và tìm vài
bội của 1.
4. Củng cố :
-BT 111, SGK trang 44.
Cho hs hoạt động nhóm.
a). Tìm các bội của 4 trong các
số : 8; 14; 20; 25.
b). Viết tập hợp các bội của 4
nhỏ hơn 30.
c). Viết dạng tổng quát các số
là bội của 4.
-BT 112, SGK trang 44. (Treo
bảng phụ)
Tìm các ước của 4, của 6, của
9, của 13 và của 1.
-BT 113, SGK trang 44.
Tìm các số tự nhiên x sao cho
a). x

B(12) và 20
50
≤≤
x
b). x : 15 và 0 < x


40.
c). x

Ư(20) và x > 8
d). 16 : x
-HS : Đọc VD 2 SGK.
Để tìm ước của 8 ta lần lượt chia
8 cho 1; 2; 3; 4; … ta thấy 8 chỉ
chia hết cho 1; 2; 4; 8. Vậy
Ư(8) =
{ }
8;4;2;1
-HS : Ư(12) =
{ }
12;6;4;3;2;1
-HS : Ư(1) =
{ }
1
B(1) =
{ }
;......2;1;0
-BT 111, SGK trang 44.
-Đại diện nhóm trình bày :
a). B(4) =
{
8; 20
}

b). B(4) =

{
0; 4; 8; 12; 16; 20;
24; 28
}
c). 4k (k

N).
Ư(4) =
{
1; 2; 4
}
Ư(6) =
{
1; 2; 3; 6
}
Ư(9) =
{
1; 3; 9
}
Ư(13) =
{
1; 13
}
Ư(1) =
{
1
}
-HS : Giải :
a). 24; 36; 48
b). 15; 30

c). 10; 20
d). 1; 2; 4; 8; 16
* Ta có thể tìm ước của a bằng
cách lần lượt chia a cho các số
tự nhiên từ 1 đến a để xét xem
a chia hết cho những số nào,
khi đó các số ấy là ước.
-BT 111, SGK trang 44.
a). Tìm các bội của 4 trong các
số : 8; 14; 20; 25.
b). Viết tập hợp các bội của 4
nhỏ hơn 30.
c). Viết dạng tổng quát các số
là bội của 4.
-BT 112, SGK trang 44.
Tìm các ước của 4, của 6, của
9, của 13 và của 1.
-BT 113, SGK trang 44.
Tìm các số tự nhiên x sao cho
a). x

B(12) và 20
50
≤≤
x
b). x : 15 và 0 < x

40.
c). x


Ư(20) và x > 8
d). 16 : x
5. Dặn dò : (1’)
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 114 SGK trang 44.
-Xem trước bài : Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×