Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Hóa 8 tiết 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.85 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 28/08/2019
Tiết 5
BÀI 4: NGUYÊN TỬ
I, MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân: proton (+), nơtron (0)
+ Vỏ electron(e) mang điện tích (-)
- Phân tích được nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
- Giải thích được trong nguyên tử số proton = số e, electron luôn dao động và sắp
xếp thành từng lớp. Nhờ e mà nguyên tử có khả năng liên kết đựơc với nhau.
2, Kĩ năng
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi
lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo ngtử của 1 vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na).
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí.
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái qt hóa.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian.
3, Tư duy
- Các thao tác tư duy: So sánh, khái qt hóa.
- Phát triển trí tưởng tượng.
4, Thái độ
- u thích bộ mơn, có niềm tin vào khoa học.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II, CHUẨN BỊ
Gv: Sơ đồ cấu tạo của ngun tử Hiđrơ, Ơxi, Natri, Canxi.
Hs: Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử ở vật lí 7.
III, PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan, Phương pháp tư duy độc lập.
Phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.


IV, TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
07/09/2019
43
8B
06/09/2019
43
2, KTBC: Không KT
3, Bài mới
* Mở bài: (2’) Ta biết mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo ra từ chất
này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó được đặt ra
cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay khoa học đã có câu hỏi trả lời rõ ràng, ta
nghiên cứu bài.


HĐ1: Nguyên tử là gì?
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử và đặc
điểm của các loại hạt.
Thời gian: 10 phút.
Phương pháp dạy học: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
Gv yêu cầu hs đọc phần 1SGK và phần đọc Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ

thêm tr16 (SGK), đặt câu hỏi:
trung hoà về điện.
+ Các chất đều được tạo ra từ đâu?
- Cấu tạo gồm:
- HS nghiên cứu SGK và trả lời.
+ Hạt nhân: mang điện tích
- HS: từ nguyên tử.
dương.
+ Nguyên tử là gì?
+ Vỏ tạo bởi một 1 hoặc nhiều e
- HSTL: Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung mang điện tích âm.
hồ về điện.
- Electrơn: kí hiệu e, mang
- HS nghe giảng.
điện tích -1, khối lượng rất
- HS nghe giảng và ghi bài.
nhỏ.
- GV yêu cầu hs dựa vào bài đọc thêm giải
thích nguyên tử vô cùng nhỏ.
- HS: phải 4 triệu nguyên tử Fe mới dài 1mm.
- Thế nào là trung hoà về điện?
- HS: điện tích (+)= điện tích (-)
- Giải thích hình vẽ ngun tử trung hồ Hiđrơ
để minh hoạ
( nguyên tử như một quả cầu cực nhỏ)

- GV chốt kiến thức: Cấu tạo nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân: mang điện (+)
+ Vỏ: tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện (-).
- Cấu tạo của nguyên tử.

- Đặc điểm của hạt e.
+ Kí hiệu: e


+ Điện tích: (-)
+ Khối lượng vơ cùng nhỏ
me = 9,1095.10-28 gam
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
HĐ2: Hạt nhân nguyên tử
Mục tiêu: Giải thích được hạt nhân tạo bởi proton và notron, đặc điểm của hai loại
hạt; khái niệm nguyên tử cùng loại?
Thời gian: 15 phút.
Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tư duy độc lập.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK, trả lời.
Cấu tạo hạt nhân gồm:
+ Cho biết cấu tạo của hạt nhân?
+ Prơton (p): điện tích
+ Đặc điểm của hạt proton, nơtron?
dương.
- HS nghiên cứu SGK, lần lượt trả lời.
+ Nơtron (n): không
+ Tạo bởi prôton và nơtron.
mang điện.
+ Prơton (p): điện tích dương(+)
- Ngun tử cùng loại có
+ Nơtron (n): khơng mang điện

cùng số prơton trong hạt
GV: thông báo đặc điểm từng loại hạt
nhân.
- Trong một nguyên tử số
Hạt proton
Hạt nơtron
prơton = số electron.
+ Kí hiệu: p
+ Kí hiệu: n
- Prơton vầ nơtron có
+ Điện tích (+)
+ Khơng mang điện tích
cùng khối lượng.
+ Khối lượng
+ Khối lượng:
-24
-24
1,6726.10 gam
1,6748.10 gam
Khối lượng nguyên tử
- GV nêu câu hỏi:
xấp xỉ khối lượng
+ Thế nào là các nguyên tử cùng loại?
hạt nhân=khối lượng (số p)+
- HS: Nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong khối lượng(số e).
hạt nhân.
- GV treo sơ đồ nguyên tử Hiđro, Oxi, Natri giới
thiệu.
+ Nhận xét gì về số hạt prơton, electon trong ngun
tử?

- HS: số prơton = số electron vì ngun tử trung hồ
về điện.
- GV hỏi: Vì sao khối lượng của hạt nhân xem như là
khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
- HS: p, n có cùng khối lượng, e có khối lượng rất bé
(coi như khơng đáng kể).Vì vậy khối lượng hạt nhân
bằng khối lượng nguyên tử.
- GV chốt lại kiến thức.
- Gv yêu cầu hs làm bài 2 (15), Gv đánh giá cho điểm.


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4, Củng cố, đánh giá: (15’)
a, Củng cố: Hs đọc phần KL (T.15).
b, Đánh giá:
- Nguyên tử : + Vỏ: lớp e điện tích (-), khối lượng khơng đáng kể.
+ Hạt nhân: proton (p) điện tích (+), nơtron (n) mang điện: 0.
BT- Hãy điền vào ô trống ở bảng sau:
Số p trong
Số e trong
Số e lớp
Nguyên tử
Số lớp e
hạt nhân.
nguyên tử
ngoài cùng
13
6
14

2
11
- Gv hướng dẫn hs dựa vào bảng1 (SGK-42) tra tên từng loại nguyên tử.
- Gv thu một vài bài chấm điểm.
5, HDVN và chuẩn bị bài sau:(2’)
- Học thuộc bài và làm BT 1,3 (SGK), BT: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 sách bài tập.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị trước bài: Nguyên tố hóa học với nội dung:
+ Ngun tố hóa học là gì?
+ Kí hiệu hóa học: Xem bảng 1(tr-42).


Ngày soạn: 29/08/2019
Tiết 6
BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
Phát biểu và vận dụng được:
- Những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng 1 NTHH. KHHH biểu
diễn NTHH.
2, Kĩ năng
- Biết tên 1 ngtố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại.
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí.
- Các thao tác tư duy: So sánh, khái quát hóa.
3, Tư duy
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái qt hóa.
- Phát triển trí tưởng tượng.
4, Thái độ
- Giáo dục lịng u thích mơn học.
- Giáo dục đạo đức: HS có trách nhiệm tuyên truyền cho gia đình, bạn bè,

người thân biết một số ngun tố hóa học trong tự nhiên thuộc loại nguyên tố
phóng xạ gây tác động xấu đến môi trường nếu sử dụng không đúng cách.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
Gv: Máy chiếu có hình ảnh: Bảng 1(t42); Một số ngun tố hố học phóng to.
H1.8 phóng to, bảng phụ.
Hs: Nghiên cứu bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
10/09/2019
43
8B
07/09/2019
43
2, Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hs1: BT2 (15) * BT2: a; electron, prôton, nơtron.
Hs2: BT5 (16)
b, electron (e) điên tích (-).



Prơton (p) điện tích (+).
c, Các ngun tử cùng loại có cùng số prơton trong hạt
nhân.

Hs3: Ngun
tử là gì? Vì sao
nói khối lượng * BT5 (16)
hạt nhân được
Neon: 2p, 2e, 1 lớp, 2e lớp ngoài cùng.
coi là khối
Cacbon: 6p, 6e, 2 lớp, 4e lớp ngồi cùng.
lượng ngun
Nhơm: 13p, 13e, 3 lớp, 3e lớp ngoài cùng.
tử?
Canxi: 20p, 20e, 4 lớp, 2e lớp ngồi cùng.
- Hs trả lời lí thuyết.

3, Bài mới (1’)
Mở bài: Gv đưa hộp sữa bột giàu canxi, giới thiệu: trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ
canxi, kèm theo hàm lượng, coi như là một thông tin về giá trị dinh dưỡng của sữa.
Và giới thiệu Canxi có lợi cho xương, giúp phịng chống bệnh lỗng xương. Thực
ra phải nói: trong thành phần sữa có ngun tố hố học Canxi. Bài học này giúp
các em có một số hiểu biết về nguyên tố hoá học.
HĐ1: Nguyên tố hoá học là gì?
Mục tiêu: hiểu được định nghĩa, kí hiệu hố học.
Thời gian: 25 phút.
Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, hỏi và trả lời.
Hoạt động của GV + HS

Nội dung
* Chất được tạo nên từ đâu?
1. Định nghĩa.
- HS: từ nguyên tử.
- Ngun tố hố học là
- GV thơng báo: 4 triệu nguyên tử Fe mới dài 1mm tập hợp những nguyên tử
hay có thể nói 1mm Fe cấu tạo từ ngun tố hố học cùng loại, có cùng số
sắt.
prơton trong hạt nhân.
- HS nghe giảng
- GV nêu câu hỏi: Nguyên tố hố học là gì?
- HS trả lời: Ngun tố hố học là tập hợp những
ngun tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân.
- GV hỏi: Đặc trưng của ngun tố hố học là gì?
2, Kí hiệu hố học.
- HS phát biểu:
- Mỗi nguyên tố được
+ Đặc trưng của nguyên tố hóa học là số p.
biểu diễn bằng một kí
- GV: Chỉ nói đến p vì số p mới quyết định
hiệu hoá học.
+ Các nguyên tử thuộc cùng một ngun tố hố học
có tính chất hố học ntn?
- HS trả lời:
+ Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hố học
có tính chất hố học giống nhau.
- GV nhấn mạnh, chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Mỗi kí hiệu của nguyên



a, Hãy điền số thích hợp vào ơ trống
N. tử
N.tử 1
N.tử 2
N.tử 3
N.tử 4
N.tử 5

Số p
19
20
19
17
17

Số n
20
20
21
18
20

tố còn chỉ một nguyên tử
của nguyên tố đó.
Số e

b, Trong 5 N.tử trên, những cặp N.tử nào thuộc cùng
1 NTHH? Vì sao?

c, Dựa vào bảng trang 42 cho biết tên các N.tố đó?
- HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập
N. tử
N.tử 1
N.tử 2
N.tử 3
N.tử 4
N.tử 5

Số p
19
20
19
17
17

Số n
20
20
21
18
20

Số e
19
20
19
17
17


- HS trả lời:
+ N.tử 1,3: cùng số p = 19 ⃗ cùng 1N.tử ⃗
cùng 1 NTHH
+ N.tử 4,5: cùng số p = 17 ⃗ cùng 1N.tử ⃗
cùng 1 NTHH
- HS trả lời:
+ N.tử 1,3: Kali
+ N.tử 4,5: Clo
- GV treo bảng một số nguyên tố hoá học, giới thiệu,
yêu cầu hs chú ý tên ngun tố và kí hiệu hố học.
- HS theo dõi.
- GV: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một kí hiệu
hố học.
+ Kí hiệu hố học là gì?
- HS trả lời
- GV hướng dẫn hs viết kí hiệu hố học của một số
nguyên tố. Chữ cái đứng trước viết chữ in hoa, chữ
thứ 2 (nếu có) viết bằng chữ thường.
- GV u cầu hs viết kí hiệu hố học của một số
nguyên tố sau: Bari, Cacbon, Photpho, Nhôm,
Hiđro…
- HS viết vào vở bài tập.
- HS hoạt động nhóm viết ra bảng nhóm: Ba; C; P;


Al; H
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV thơng báo: Mỗi kí hiệu của một nguyên tố còn
chỉ một nguyên tử của một nguyên tố đó. Do đó muốn

viết bao nhiêu nguyên tử chỉ cần viết hệ số đằng trước
kí hiệu nguyên tử.
- Hs nghe và ghi nhớ.
- HS nghe giảng và ghi bài
- GV yêu cầu hs làm BT3 (20).
- HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập
a, 2C: hai N.tử Cacbon
5O: năm N.tử oxi
3Ca: ba N.tử Canxi
b, ba N.tử nitơ: 3N
bảy N.tử Canxi: 7Ca
bốn N.tử Natri: 4Na
- GV giúp hs chuẩn kiến thức.
+ Thơng báo: Kí hiệu hố học được quy định thống
nhất trên toàn thế giới.
=> Liên hệ giáo dục đạo đức (3 phút)
+ Trong hơn 100 NTHH có rất nhiều NTHH có lợi
cho cuộc sống chúng ta, cơ trị sẽ tìm hiểu lần lượt
trong các tiết học tiếp theo. Bên cạnh đó các NTHH
đều có hạn chế nhất định nếu mỗi chúng ta không
biết sử dụng đúng cách đặc biệt là các NT phóng
xạ.
+ Các em sẽ làm gì để người thân, cộng đồng sử
dụng các NTHH đúng cách?
- Học tốt, có hiểu biết về các NTHH, từ đó có trách
nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng sử dụng đúng
cách các NTHHH.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4, Củng cố, đánh giá (12’)

a, Củng cố: - Hs đọc phần KL (SGK).
b, Đánh giá: - Gv yêu cầu hs làm BT.
BT1: Cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào đúng, câu nào sai.
a, Tất cả những nguyên tố có số nơtron bằng nhau thuộc cùng một ngun tố
hố học.
b, Tất cả những ngun tố có số prơton như nhau đều thuộc cùng một
ngun tố hóa học.
c, Trong hạt nhân nguyên tử số p = số n.
d, Trong một nguyên tử số p = số e.


BT2: Hãy điền tên, kí hiệu hố học và các số hợp vào những ô trống.
Tên
nguyên tố

KHHH

Tổng số hạt trong
nguyên tử.

Số p

Số e

12
16

34
18


15
6

Số n

16

16

- Gv công bố đáp án, yêu cầu hs tự chấm chéo lẫn nhau.
* BT1:
Đ: b, d.
S: a, c.
* BT2:
Tên
Tổng số hạt
KHHH
Số p
Số n
Số e
nguyên tố
trong nguyên tử
Natri
Na
34
11
12
11
Photpho
P

46
15
16
15
Cacbon
C
18
6
6
6
Lưu huỳnh
S
48
16
16
16
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (2’)
- Học thuộc bài .
- Viết tên, KHHH các nguyên tố ở bảng1 (tr-42) ra giấy10 lần.
- BT1,2 (SGK- 20), sách bài tập: 5.1, 5.2, 5.3, 5.4a.
- Chuẩn bị bài sau với nội dung:
+ Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác( hạn chế ở 20 ngtố đầu )
+ Biết sử dụng bảng 1 (tr-42) để tìm kí hiệu.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×